Giáo án Mỹ thuật Lớp 8 - Tiết 20, Bài 20: Sơ lược mỹ thuật hiện đại phương Tây từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX - Võ Thị Phương Dung

Giáo án Mỹ thuật Lớp 8 - Tiết 20, Bài 20: Sơ lược mỹ thuật hiện đại phương Tây từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX - Võ Thị Phương Dung

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

 - Học sinh hiểu sơ lược về giai đoạn phát triển của Mĩ Thuật hiện đại Phương Tây.

2. Kĩ năng:

- Làm quen với một số trường phái hiện đại như: Trường phái ấn tượng, Trường phái dã thú, Trường phái lập thể.

3. Thái độ:

- Thích thú với một số trường phái hiện đại.

II. Trọng tâm:

- Làm quen với một số trường phái hiện đại như: Trường phái ấn tượng, Trường phái dã thú, Trường phái lập thể.

III. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Tranh phóng to tác phẩm của một số trường phái hiện đại.

2. Học sinh:

- Tranh của một số họa sĩ hiện đại Phương Tây.

IV. Tiến trình dạy học:

1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:

- 8a1:

- 8a2:

- 8a3:

- 8a4:

2. Bài cũ:

- GV đđinh 3 bài vẽ “VẼ CHÂN DUNG BẠN”

- HS quan sát nhận xét về:

 + Bố cục

+ Hình dáng khuôn mặt.

+ Tỉ lệ các bộ phận.

+ Vẽ đậm nhạt

GV nhận xét đánh giá

3. Bài mới:

GIỚI THIỆU BÀI MỚI:

- GV cho HS quan sát 2 bức tranh và đặt câu hỏi

+ Cách vẽ hình của 2 bức tranh có gì khác nhau?

- GV: Bức tranh thứ 1 là “ Mô-Na-Li-Da” của họa sĩ Lê-Ô-Na-Đờ-Vanh-Xi được vẽ năm 1503. Bức tranh thứ 2 là “Paolo Ruiz” được vẽ vào cuối thế kỉ XIX. Ở bức tranh thứ 2: Hình vẽ người phụ nữ không phụ thuộc vào đối tượng miêu tả. Mà họa sĩ đã giản lược hóa hình thể thành những hình ống, hình trụ,.Đó là đặc điểm của 1 trong các trường phái hội họa ra đời vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. Để hiểu rõ hơn về các trường phái này chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay.

 

doc 5 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 928Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mỹ thuật Lớp 8 - Tiết 20, Bài 20: Sơ lược mỹ thuật hiện đại phương Tây từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX - Võ Thị Phương Dung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thường Thức Mĩ Thuật 
Bài: 20 
Tiết : 20
Tuần dạy:21
SƠ LƯỢC MĨ THUẬT HIỆN ĐẠI 
PHƯƠNG TÂY TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN 
ĐẦU THẾ KỈ XX
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 - Học sinh hiểu sơ lược về giai đoạn phát triển của Mĩ Thuật hiện đại Phương Tây.
2. Kĩ năng: 
- Làm quen với một số trường phái hiện đại như: Trường phái ấn tượng, Trường phái dã thú, Trường phái lập thể.
3. Thái độ: 
- Thích thú với một số trường phái hiện đại.
II. Trọng tâm:
- Làm quen với một số trường phái hiện đại như: Trường phái ấn tượng, Trường phái dã thú, Trường phái lập thể.
III. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: 
- Tranh phóng to tác phẩm của một số trường phái hiện đại.
2. Học sinh: 
- Tranh của một số họa sĩ hiện đại Phương Tây.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:
- 8a1:
- 8a2:
- 8a3:
- 8a4:
2. Bài cũ:
- GV đđinh 3 bài vẽ “VẼ CHÂN DUNG BẠN” õ
- HS quan sát nhận xét về: 
 + Bố cục
+ Hình dáng khuôn mặt.
+ Tỉ lệ các bộ phận.
+ Vẽ đậm nhạt
GV nhận xét đánh giá 
3. Bài mới:
GIỚI THIỆU BÀI MỚI:
GV cho HS quan sát 2 bức tranh và đặt câu hỏi
+ Cách vẽ hình của 2 bức tranh có gì khác nhau?
GV: Bức tranh thứ 1 là “ Mô-Na-Li-Da” của họa sĩ Lê-Ô-Na-Đờ-Vanh-Xi được vẽ năm 1503. Bức tranh thứ 2 là “Paolo Ruiz” được vẽ vào cuối thế kỉ XIX. Ở bức tranh thứ 2: Hình vẽ người phụ nữ không phụ thuộc vào đối tượng miêu tả. Mà họa sĩ đã giản lược hóa hình thể thành những hình ống, hình trụ,..Đó là đặc điểm của 1 trong các trường phái hội họa ra đời vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. Để hiểu rõ hơn về các trường phái này chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét về bối cảnh xã :
GV:? Ở TK.XIX – TK.XX trên thế giới xảy ra những sự kiện gì?
HS: Chiến tranh thế giới lần I, cách mạng tháng 10 Nga, Công xã Pari.
GV nhận xét, kết luận.
Họat động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu về tường phái hội họa Ấn tượng. 
?Vì sao lại đặt tên là Trường phái hội họa ấn tượng?
HS: 
GV: Từ những năm 60 TK.XIX một số họa sĩ ở Pari tỏ ra không chấp nhận lối vẽ kinh điển. “ Khuôn vàng thước ngọc” của các họa sĩ ở lớp trước.
- Họ vẽ người cảnh thực, bên ngoài thay cho việc vẽ người mẫu trong phòng rồi thêm cảnh ở đằng sau theo cách nghĩ của họa sĩ.
- Các bức tranh “Bữa ăn trưa” của MaNê các tác phẩm họa sĩ C.Pissaro. MaNê bị từ chối và phê phán nên không được trưng bày ở triển lãm Pháp.
- Đến 1874 mới được triển lãm các bức tranh ấn tượng “Mặt trời mọc” của MaNê. Nên người ta lấy tên “Aán tượng”.
GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm
? Hãy nêu đặc điểm của trường phái hội họa Ần tượng, nêu tác phẩm tiêu biều, tác giả tiêu biều.
Thời gian thảo luận 4 phút.
- Các nhóm thảo luận và trình bày
- Nhóm khác nhận xét:
GV nhận xét, kết luận: Họa sĩ theo trường phái ấn tượng rất chú trọng ánh sáng đặc biệt là ánh sáng mặt trời chiếu vào con người và cảnh vật.
Một số tác phẩm tiêu biểu “Bữa ăn trên cỏ” của họa sĩ MaNa. “Mặt trời mọc” của họa sĩ MaNê, 
+ Trường phái hội họa Tân ấn tượng:
 o Dùng những gam màu nguyên chất (đỏ, vàng, lam,  ) họ rất kiên trì để đạt hiệu quả mong muốn.
+ Trường phái hội họa Hậu ấn tượng:
 o Một số họa sĩ xuất hiện sau muốn vượt qua giới hạn, để tìm ra con đường khác. Đó là hậu ấn tượng.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét về trường phái hội họa dã thú
GV: Vì sao lại đặt tân là trường phái hội bọa Dã thú?
HS: Các tác phẩm dữ dội về màu sắc, rực rỡ đến chói mắt.
GV giới thiệu tác phẩm” Những chiếc đĩa và trái cây trên tấm thảm đen đỏ”. Gọi HS nhận xét về màu sắc, đường nét của tranh.
GV: Trường phái dã thú mang đặc điểm gì?
HS: Bỏ cách vẽ vờn khối sáng tối trong tranh và theo lối mạnh bạo, dứt khoát với những mảng màu nguyên chất gây gắt.
 + Tác phẩm: Thiếu nữ mặc áo dài trắng của Ma-tit-xơ, 
* Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét về trường phái hội họa lập thể
GV: Vì sao gọi là lập thể ? Hãy phân tích những đặc điểm của trường phái hội họa này?
HS: Gọi lập thể vì các họa sĩ đã dựa trên cơ sở của bản phác hình, hình dọc đã diễn tả tất cả.
 + Các họa sĩ đã tìm ra cách diễn tả mới. Đó là hiện thực mà người ta chỉ cảm nhận và biết chúng.
+ Có công sáng tạo ra khuynh hướng hội họa lập thể là họa sĩ Brắc-cơ và Pi-cat-xô.
+ Một số tác phẩm: Đàn-ghi-ta, Kan-oai-lơ, Những cô gái A-vi-nhông của Pi-cat-xơ.
GV nhận xét bổ sung
Họat động 4: Hướng dẫn HS phân tíchh đặc điểm chung của các trường phái hội họa trên.
GV: Các trường phái hội họa trên có những đặc điễm chung gì?
+ Các họa sĩ trẻ không chấp nhận lối vẽ kinh điển. Họ vẽ phải chân thực qua quan sát và phân tích thiên nhiên.
 + Xuất hiện nhiều họa sĩ nổi tiếng, đóng góp cho sự phát triển Mĩ Thuật hiện đại.
GV nhận xét bổ sung
I. Vài nét về bối cảnh lịch sử:
 Công xã Pari.
Chiến tranh thế giới lần I
Cách mạng tháng 10 Nga
 Đây là giai đoạn khởi đầu của các trào lưu mĩ thuật hiện đại.
II. Sơ lược về một số trường phái Mĩ Thuật:
 1. Trường phái hội họa Aán tượng:
 Ấn tượng mặt trời mọc (Mô-nê)
+ Họa sĩ theo trường phái ấn tượng rất chú trọng ánh sáng 
+ Một số tác phẩm tiêu biểu “Bữa ăn trên cỏ” của họa sĩ MaNa. “Mặt trời mọc” của họa sĩ MaNê, 
2.Trường phái hội họa Dã thú:
Những chiếc đĩa và trái cây trên tấm thảm đen đỏ (Matitxơ)
+ Đặc điểm: Vẽ theo lối mạnh bạo, dứt khoát với những mảng màu nguyên chất gây gắt.
 + Tác phẩm và tác giả tiêu biều: Những chiếc đĩa và trái cây trên tấm thảm đen đỏ của Ma-tit-xơ, Thuyền buồm ở Đô-vin của họa sĩ đuy-phi, 
3) Trường phái hội họa Lập thể:
+ Không lệ thuộc vào đối tượng miêu tả, giản lược đối tượng bằng những hình kĩ hà, hình khối lập phương
+ Có công sáng tạo ra khuynh hướng hội họa lập thể là họa sĩ Brắc-cơ và Pi-cat-xô.
+ Một số tác phẩm: Đàn-ghi-ta, Kan-oai-lơ, Những cô gái A-vi-nhông của Pi-cat-xơ.
III. Đặc điểm chung các Trường phái hội họa:
+ Các họa sĩ trẻ không chấp nhận lối vẽ kinh điển. Họ vẽ phải chân thực qua quan sát và phân tích thiên nhiên.
 + Xuất hiện nhiều họa sĩ nổi tiếng, đóng góp cho sự phát triển Mĩ Thuật hiện đại.
4. CuÕng cố:
GV đặt câu hỏi:
Câu 1: Trường phái hội họa Ấn tượnh bao gồm những họa sĩ nào? (câu B)
Mô-Nê, Đờ-Ga, Ma-tit-Xơ
Mô-Nê, Pi-Xa-Rô
Pi-Xa-Rô, Mô-Nê, Pi-Cat-Xô
Câu 2: Em hãy tìm câu trả lời phù hợp với trường phái hội họa Dã thú?
Không phụ thuộc vào đối tượng miêu tả.
Chú trọng đến không gian, ánh sáng và màu sắc.
Dùng màu nguyên sắc gây gắt, đường viền mạnh bạo.
Câu 3: GV đưa ra 4 bức tranh thuộc 4 trường phái hội họa, HS dựa vào đặc điểm của các trường phái đã học để tìm tranh thuộc trường phái nào.
5. Hướng dẫn HS tự học ơ ûnhà:
- Bài cũ: 
+Học bài.
+ Sưu tầm thêm tranh, ảnh có liên quan đến bài học.
- Bài mới: 
+ Xem trước bài 21 Vẽ Tranh “ĐỀ TÀI LAO ĐỘNG”.
+ Chuẩn bị giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu
+ Tìm ý để vẽ tranh
V. Rút kinh nghiệm:
NỘI DUNG:	
PHƯƠNG PHÁP:	
ĐDDH:	

Tài liệu đính kèm:

  • docMT8Mi thuat phuong tay.doc