Giáo án môn Vật lí Lớp 9 - Tiết 34, Bài 38: Máy phát điện xoay chiều - Võ Quốc Dũng

Giáo án môn Vật lí Lớp 9 - Tiết 34, Bài 38: Máy phát điện xoay chiều - Võ Quốc Dũng

 I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

 HS biết:

- Nêu được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều có khung dây quay hoặc nam châm quay.

 HS hiểu:

 - Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều có khung dây quay hoặc nam châm quay.

 - Nêu được các máy phát điện đều biến đổi cơ năng thành điện năng.

 2. Kĩ năng:

 Rèn luyện kỹ năng giải thích và phân tích.

 Thu thập thông tin từ SGK.

 3. Thái độ:

 Thấy được vai trò của vật lý học.

 Yêu thích môn học. GD hướng nghiệp.

II. TRỌNG TÂM:

 Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều.

III. CHUẨN BỊ:

 GV: Mô hình máy phát điện xoay chiều.

 HS: Đọc và nghiên cứu bài “Máy phát điện xoay chiều”.

IV. TIẾN TRÌNH:

1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:

9A1:.

9A2:.

 9A3:.

2. KKBC.

- Nêu cách tạo ra dòng điện xoay chiều. (5đ)

*. Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín.

 Cho cuộn dây dẫn quay quanh từ trường.

- Nêu hoạt động của đinamô xe đạp. Cho biết máy có thể thắp sáng được loại bóng đèn nào?(5đ)

*. Núm ma sát vào bánh xe làm trục quay, nam châm quay, cuộn dây kín sẽ xuất hiện dòng điện cảm ứng.

3. Bài mới.

HOẠT ĐỘNG THẦY-TRÒ NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG 1: Tạo tình huống có vấn đề, vào bài mới.

GV: Yêu cầu HS đọc thông tin từ đầu bài học. Gọi HS nhận xét.

HS: Cá nhân thực hiện theo yêu cầu của GV.

GV: Chốt lại vấn đề và nêu nội dung của bài học hôm nay.

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu các bộ phận chính của máy phát điện xoay chiều và hoạt động của chúng khi phát điện.

GV: Cho các nhóm quan sát mô hình máy phát điện xoay chiều kết hợp hình vẽ và thông tin từ SGK để tìm ra cấu tạo.

HS: Đại diện nhóm trình bày và các nhóm khác bổ sung.

GV: Rút ra kết luận sau cùng. Hướng dẫn cụ thể để HS quan sát rỏ cổ góp điện:

 - 2 vành khuyên

 - 2 chổi quét.

Lưu ý: Ở mô hình ta chỉ việc điều chỉnh chổi quét thì ta có thể được vành khuyên hoặc vành bán khuyên.

GV: Yêu cầu HS vận hành mô hình và nêu nguyên tắc hoạt động của máy phát điện.

HS: Thực hiện theo nhóm.

HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu một số đặc điểm của máy điện trong kỹ thuật và sản xuất.

GV: Yêu cầu 1 HS đọc thông tin phần II để cả lớp chú ý thu thập các thông tin sau:

 + Cường độ dòng điện.

 + Hiệu điện thế.

 + Kích thước.

 + Tần số.

GV: Đặc vấn đề: làm thế nào để quay được máy phát điện.

HS: Dùng năng lượng của:

 + Động cơ nhiệt.

 + Nước.

 + Gió.

 + Ánh sáng Mặt trời.

GV: Giải thích cụ thể cách gọi tên các nhà máy điện khi dùng các năng lượng riêng như: Nhiệt điện, thủy điện, phong điện. Quang điện.

HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng.

GV: Yêu cầu cá nhân thực hiện C3.

HS: Thực hiện cá nhân.

GDHN: Hiện nay nhu cầu sử dụng điện ngày càng nhiều, do đó rất cần nhiều máy phát điện xoay chiều do đó cần sản xuất nhiều nhà máy lớn, nhỏ để phục vụ cho đời sống sản xuất, muốn sản xuất được máy phát điện cần có trình độ nhất định, phải được đào tạo từ các trường kỹ thuật. Do đó cần ra sức học tập.

I. Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều.

 1. Quan sát:

 C1:

 - Các bộ phận chính là: Nam châm và cuộn dây.

 - Khác nhau: Một loại có nam châm quay, cuộn dây đứng yên; loại thứ 2 có cuôn dây quay còn nam châm đứng yên, loại này có thêm bộ góp điện.

 C2:

 Khi nam châm hoặc cuộn dây quay thì số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn luân phiên tăng giảm.

 2. Kết luận:

 Các máy phát điện xoay chiều có hai bộ phận chính: Nam châm và cuộn dây dẫn.

II. Máy phát điện xoay chiều trong kỹ thuật:

 1. Đặt tính kĩ thuật:

- Tạo ra dòng điện có cường độ, hiệu điện thế và công suất lớn.

- Stato là các cuộn dây. Rotolà nam châm điện mạnh.

 2. Cách làm quay máy phát điện:

 Dùng động cơ nổ, tuabin hơi nước, cánh quạt gió.

III. Vận dụng

 C3:

 - Giống nhau: Điều có nam châm và cuộn dây dẫn, khi một trong hai bộ phận quay thì xuất hiện dòng điện xoay chiều.

 - Khác nhau: Đinamô có kích thước nhỏ, công suất phát điện nhỏ hơn,hiệu điện thế , cường độ dòng điện ở đầu ra nhỏ hơn.

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 503Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Vật lí Lớp 9 - Tiết 34, Bài 38: Máy phát điện xoay chiều - Võ Quốc Dũng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§34. MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU
Bài: 34 - Tiết: 38	
Tuần dạy: 21	
 I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức:
HS biết:
Nêu được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều có khung dây quay hoặc nam châm quay.
HS hiểu:
 - Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều có khung dây quay hoặc nam châm quay.
 - Nêu được các máy phát điện đều biến đổi cơ năng thành điện năng.
 2. Kĩ năng:
Rèn luyện kỹ năng giải thích và phân tích.
Thu thập thông tin từ SGK. 
 3. Thái độ:
Thấy được vai trò của vật lý học.
Yêu thích môn học. GD hướng nghiệp.
II. TRỌNG TÂM:
Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều.
III. CHUẨN BỊ:
GV: Mô hình máy phát điện xoay chiều. 
HS: Đọc và nghiên cứu bài “Máy phát điện xoay chiều”.
IV. TIẾN TRÌNH:
Ổn định tổ chức và kiểm diện:
9A1:...................................................................................................................................
9A2:...................................................................................................................................
 	9A3:...................................................................................................................................
KKBC.
- Nêu cách tạo ra dòng điện xoay chiều. (5đ)
*. Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín.
 Cho cuộn dây dẫn quay quanh từ trường.
- Nêu hoạt động của đinamô xe đạp. Cho biết máy có thể thắp sáng được loại bóng đèn nào?(5đ) 
*. Núm ma sát vào bánh xe làm trục quay, nam châm quay, cuộn dây kín sẽ xuất hiện dòng điện cảm ứng. 
Bài mới.
HOẠT ĐỘNG THẦY-TRÒ
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1: Tạo tình huống có vấn đề, vào bài mới.
GV: Yêu cầu HS đọc thông tin từ đầu bài học. Gọi HS nhận xét.
HS: Cá nhân thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV: Chốt lại vấn đề và nêu nội dung của bài học hôm nay.
HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu các bộ phận chính của máy phát điện xoay chiều và hoạt động của chúng khi phát điện.
GV: Cho các nhóm quan sát mô hình máy phát điện xoay chiều kết hợp hình vẽ và thông tin từ SGK để tìm ra cấu tạo.
HS: Đại diện nhóm trình bày và các nhóm khác bổ sung.
GV: Rút ra kết luận sau cùng. Hướng dẫn cụ thể để HS quan sát rỏ cổ góp điện:
Nguyên lý làm việc máy phát điện
 - 2 vành khuyên
 - 2 chổi quét.
Lưu ý: Ở mô hình ta chỉ việc điều chỉnh chổi quét thì ta có thể được vành khuyên hoặc vành bán khuyên.
GV: Yêu cầu HS vận hành mô hình và nêu nguyên tắc hoạt động của máy phát điện.
HS: Thực hiện theo nhóm.
HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu một số đặc điểm của máy điện trong kỹ thuật và sản xuất.
GV: Yêu cầu 1 HS đọc thông tin phần II để cả lớp chú ý thu thập các thông tin sau:
 + Cường độ dòng điện.
 + Hiệu điện thế.
 + Kích thước.
 + Tần số.
GV: Đặc vấn đề: làm thế nào để quay được máy phát điện.
HS: Dùng năng lượng của:
 + Động cơ nhiệt.
 + Nước.
 + Gió.
 + Ánh sáng Mặt trời.
GV: Giải thích cụ thể cách gọi tên các nhà máy điện khi dùng các năng lượng riêng như: Nhiệt điện, thủy điện, phong điện. Quang điện...
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng.
GV: Yêu cầu cá nhân thực hiện C3.
HS: Thực hiện cá nhân.
GDHN: Hiện nay nhu cầu sử dụng điện ngày càng nhiều, do đó rất cần nhiều máy phát điện xoay chiều do đó cần sản xuất nhiều nhà máy lớn, nhỏ để phục vụ cho đời sống sản xuất, muốn sản xuất được máy phát điện cần có trình độ nhất định, phải được đào tạo từ các trường kỹ thuật... Do đó cần ra sức học tập.
I. Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều.
 1. Quan sát:
 C1:
 - Các bộ phận chính là: Nam châm và cuộn dây.
 - Khác nhau: Một loại có nam châm quay, cuộn dây đứng yên; loại thứ 2 có cuôn dây quay còn nam châm đứng yên, loại này có thêm bộ góp điện.
 C2:
 Khi nam châm hoặc cuộn dây quay thì số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn luân phiên tăng giảm.
 2. Kết luận:
 Các máy phát điện xoay chiều có hai bộ phận chính: Nam châm và cuộn dây dẫn.
II. Máy phát điện xoay chiều trong kỹ thuật: 
 1. Đặt tính kĩ thuật:
- Tạo ra dòng điện có cường độ, hiệu điện thế và công suất lớn.
- Stato là các cuộn dây. Rotolà nam châm điện mạnh.
 2. Cách làm quay máy phát điện:
 Dùng động cơ nổ, tuabin hơi nước, cánh quạt gió.
III. Vận dụng 
 C3:
 - Giống nhau: Điều có nam châm và cuộn dây dẫn, khi một trong hai bộ phận quay thì xuất hiện dòng điện xoay chiều.
 - Khác nhau: Đinamô có kích thước nhỏ, công suất phát điện nhỏ hơn,hiệu điện thế , cường độ dòng điện ở đầu ra nhỏ hơn.
Câu hỏi, bài tập củng cố.
- HS: Nhắc lại ghi nhớ (SGK)
- GV: Trong máy phát điện xoay chiều rôto làbộ phận nào? Stato là bộ phận nào?
- HS: Trả lời cá nhân.
- HS: Thực hiện bài tập 34.1, 34.2 SBT.
HDHS tự học.
Đối với bài học tiết học này:
- Học thuộc ghi nhớ và xem lại SGK.
- Làm các bài tập từ bài 34.3, 34.4 SBT.
- Đọc phần “có thể em chưa biết”
Đối với tiết học tiếp theo:
 - Đọc và nghiên cứu trước bài “Các tác dụng của dòng điện xoay chiều - đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều”.
Dòng điện xoay chiều có những tác dụng nào?
Đặc điểm và giá trị đo I và U của mạch điện xoay chiều?
V. RÚT KINH NGHIỆM:
*. Nội dung:
*. Phương pháp:
*. Sử dụng ĐDDH- TB:

Tài liệu đính kèm:

  • docMay phat dien xoay chieuLy.doc