1. Kiến thức:
- Đo được lực bằng lực kế.
- Viết được công thức tính trọng lượng P = 10m, nêu được ý nghĩa và đơn vị đo P, m.
- Vận dụng được công thức P = 10m.
2. Kĩ năng
[VD]. Đo được độ lớn một số lực bằng lực kế như trọng lượng của quả gia trọng, quyển sách; lực của tay tác dụng lên lũ xo của lực kế,. theo đúng quy tắc đo.
[NB]. Viết được hệ thức giữa trọng lượng và khối lượng của một vật là P = 10m;
Trong đó, m là khối lượng của vật, có đơn vị đo là kg; P là trọng lượng của vật, có đơn vị đo là N.
[VD]. Vận dụng được công thức P = 10m để tính P khi biết m và ngược lại.
Tuần : 12 Tiết ct : 12 Ngày soạn: Bài dạy : LỰC Kấ́ – PHÉP ĐO LỰC – TRỌNG LƯỢNG VÀ KHễ́I LƯỢNG I. Mục Tiêu 1. Kiến thức: - Đo được lực bằng lực kế. - Viết được cụng thức tớnh trọng lượng P = 10m, nờu được ý nghĩa và đơn vị đo P, m. - Vận dụng được cụng thức P = 10m. 2. Kĩ năng [VD]. Đo được độ lớn một số lực bằng lực kế như trọng lượng của quả gia trọng, quyển sỏch; lực của tay tỏc dụng lờn lũ xo của lực kế,... theo đỳng quy tắc đo. [NB]. Viết được hệ thức giữa trọng lượng và khối lượng của một vật là P = 10m; Trong đú, m là khối lượng của vật, cú đơn vị đo là kg; P là trọng lượng của vật, cú đơn vị đo là N. [VD]. Vận dụng được cụng thức P = 10m để tớnh P khi biết m và ngược lại. 3.Thái độ: - Thớch học vật lớ , tỡm tũi kiến thức mới II. Chuẩn bị GV: Lực kờ́ lò xo, mụ̣t sợi dõy mảnh. HS: Đọc trước bài trong sgk III. Kiểm tra bài cũ : 3’ HS1 : Thờ́ nào là biờ́n dạng đàn hụ̀i? HS2 : Đụ̣ biờ́n dạng là gì? HS3 : Đặc điờ̉m của lực đàn hụ̀i là gì? IV. Tiến trỡnh tiết dạy 1. ổn định lớp 2. Cỏc hoạt động dạy học TG HĐGV HĐHS NỘI DUNG 2 Hoạt động 1: Tổ chức tỡnh huống học tập. GV cũng có thờ̉ đặt cõu hỏi như : tại sao người ta có thờ̉ dùng mụ̣t lực kờ́ thay cho mụ̣t cái cõn? Làm thờ́ nào đờ̉ xác định được lực mà dõy cung tác dụng vào mũi tờn? HS suy nghĩ và trả lời 10 Hoạt động 2: Tìm hiờ̉u mụ̣t lực kờ́. GV hd hs đọc sgk đờ̉ thu thọ̃p thụng tin GV cho hs quan sát lực kờ́ và mụ tả theo hd C1. Cõu C2 trình bày GHĐ và ĐCNN của lực kờ́. HS đọc sgk đờ̉ thu thọ̃p thụng tin HS quan sát lực kờ́ và mụ tả theo hd C1. Cõu C2 trình bày GHĐ và ĐCNN của lực kờ́. I. Tìm hiờ̉u lực kờ́: 1. Lực kờ́ là gì? - Lực kờ́ là dụng cụ đờ̉ đo lực . - Lực kờ́ thường dùng là lực kờ́ lò xo. - Có loại lực kờ́ đo lực kéo, có loại đo lực đõ̉y và cũng có loại đo cả hai lực trờn. 2. Mụ tả mụ̣t lực kờ́ lò xo đơn giản : C1 Lực kờ́ có mụ̣t chiờ́c lò xo mụ̣t đõ̀u gắn vào vỏ lực kờ́ , đõ̀u kia có gắn mụ̣t cái móc và mụ̣t cái kim chỉ thị. Kim chỉ thị chạy trờn mặt mụ̣t bảng chia đụ̣. 10 Hoạt động 3: Tìm hiờ̉u cách đo lực. GV Kiờ̉m tra xem kim chỉ thị nằm đúng vạch 0 chưa ? - Khi đo lực, lực kờ́ được cõ̀m như thờ́ nào? GV hd hs thực hành đo trọng lượng của mụ̣t quyờ̉n sgk vọ̃t lí 6 GV chú ý theo dõi uụ́n nắn thao tác thực hành cho hs. - chú ý phõn tích cách đo cho hs : đo trọng lực thì phải hướng cho lò xo lực kờ́ theo phương trọng lực . HS trả lời cõu hỏi gv. HS thực hành đo trọng lượng của mụ̣t quyờ̉n sgk vọ̃t lí 6 II. Đo mụ̣t lực bằng lực kờ́. 1. Cách đo lực: C3 Thoạt tiờn phải điờ̀u chỉnh sụ́ 0 , nghĩa là phải điờ̀u chỉnh sao cho khi chưa đo lực , kim chỉ thị nằm đúng vạch sụ́ 0 . Cho lực cõ̀n đo tác dụng vào lò xo lực kờ́. Phải cõ̀m vào vỏ lực kờ́ và hướng sao cho lò xo lực kờ́ nằm dọc theo phương của lực cõ̀n đo. 2. Thực hành đo lực : - Xác định trọng lượng của quyờ̉n sgk , ghi chép kờ́t quả và đem so sánh với các nhóm khác. - Khi đo cõ̀n cõ̀m lực kờ́ sao cho lò xo lực kờ́ nằm ở tư thờ́ thẳng đứng , vì lực cõ̀n đo là trọng lực có phương thẳng đứng . 10 Hoạt động 4: Xõy dựng cụng thức liờn hợ̀ giữa trọng lượng và khụ́i lượng. GV hd hs điờ̀n vào chụ̃ trụ́ng C6 : m = 100g→P=?N P = 2N →m = ?g m = 1kg→P = ?N HS thực hiợ̀n C6 III. Cụng thức liờn hợ̀ giữa trọng lượng và khụ́i lượng : a. Mụ̣t quả cõn có khụ́i lượng 100g có có trọng lượng 1N (100g = 1N) b. Mụ̣t quả cõn có khụ́i lượng 200g thì có trọng lượng là 2N(200g = 2N) c. Mụ̣t túi đường có khụ́i lượng 1kg thì có trọng lượng 10N(1kg = 10N) Như vọ̃y , giữa trọng lượng và khụ́i lượng của cùng mụ̣t vọ̃t có hợ̀ thức P = 10m Trong đó P là trọng lượng đơn vị Niutơn (N), còn m là khụ́i lượng đo bằng kilụgam(kg) 5 Hoạt đụ̣ng 5 : Vọ̃n dụng GV hd hs thực hiợ̀n C7 C8 C9 HS thực hiợ̀n C7 C8 C9 IV. Vọ̃n dụng : C7 Vì P = 10m C9. Từ P = 10m ta tính được P = 10.3200= 32 000(N) Ghi nhớ: V. Củng cố : 5’ GV – Lực kờ́ là gì? Cho biờ́t cṍu tạo của lực kờ́? - Cho biờ́t hợ̀ thức liờn hợ̀ giữa trọng lượng và khụ́i lượng của cùng mụ̣t vọ̃t ? HS: trả lời cõu hỏi GV VI. Hướng dẫn học ở nhà : - Học thuụ̣c phõ̀n ghi nhớ - Học bài vừa học và làm các bt 10.2→10.4 - Rỳt kinh nghiệm sau tiết dạy :
Tài liệu đính kèm: