Giáo án Môn Vật lí 6 - Từ tiết 1 đến tiết 33

Giáo án Môn Vật lí 6 - Từ tiết 1 đến tiết 33

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

 Biết xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo.

2. Kỹ Năng :

 Rèn luyện các kỹ năng sau:

 Ước lượng độ dài cần đo, chọn dụng cụ đo phù hợp.

 Cách đo độ dài một vật, biết đọc, ghi và tính giá trị trung bình các kết quả đo.

3. Thái độ :

 Chia nhóm thảo luận, rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc trong nhóm.

II. CHUẨN BỊ:

a. Cho mỗi nhóm học sinh: Thước kẽ có ĐCNN: 1mm. Thước dây hoặc thước mét ĐCNN: 0,5cm. Chép ra giấy bản H1.1 “Bảng kết quả đo độ dài”.

b. Cho cả lớp: Tranh vẽ to một thước kẽ có: - GHĐ: 20cm, ĐCNN: 2mm.

 - Tranh vẽ to bản H1.1 “Bảng kết quả đo độ dài”.

 

doc 96 trang Người đăng levilevi Lượt xem 911Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Môn Vật lí 6 - Từ tiết 1 đến tiết 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 1- TiÕt 1
So¹n : 09 /08/09
D¹y : 11 /8/09
Líp : 6DE
Bài 2: ĐO ĐỘ DÀI 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : 
Biết xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo.
2. Kỹ Năng : 
Rèn luyện các kỹ năng sau:
Ước lượng độ dài cần đo, chọn dụng cụ đo phù hợp.
Cách đo độ dài một vật, biết đọc, ghi và tính giá trị trung bình các kết quả đo.
3. Thái độ :
Chia nhóm thảo luận, rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc trong nhóm.
II. CHUẨN BỊ:
a. Cho mỗi nhóm học sinh: Thước kẽ có ĐCNN: 1mm. Thước dây hoặc thước mét ĐCNN: 0,5cm. Chép ra giấy bản H1.1 “Bảng kết quả đo độ dài”.
b. Cho cả lớp: Tranh vẽ to một thước kẽ có: - GHĐ: 20cm, ĐCNN: 2mm.
 - Tranh vẽ to bản H1.1 “Bảng kết quả đo độ dài”. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
	1. Ổn định lớp (1phút).
	 - Tiến hành phân nhóm học sinh – nêu yêu cầu môn học thống nhất một số yêu cầu giữa GV và HS 
	3. Giảng bài mới:
TRÔÏ GIUÙP CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
B ÀI GHI
Hai chị em phải thống nhất với nhau điều gì ?.
Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi này.
HOẠT ĐỘNG 2 (10 phút): Ôn lại và ước lượng độ dài của một số đơn vị đo độ dài.
- Đơn vị đo độ dài thường dùng là?.
- Đơn vị đo độ dài thường dùng nhỏ hơn mét gồm các đơn vị nào?.
C1: Học sinh tìm số thích hợp điền vào chỗ trống.
C2: Cho 4 nhóm học sinh ước lượng độ dài 1 mét, đánh dấu trên mặt bàn, sau đó dùng thước kiểm tra lại kết quả.
GV: “Nhóm nào có sự khác nhau giữa độ dài ước lượng và độ dài. Đo kiểm tra càng nhỏ thì nhóm đó có khả năng ước lượng tốt”.
C3: Cho học sinh ước lượng độ dài gang tay.
GV: Giới thiệu thêm đơn vị đo của ANH:
1 inch = 2,54cm, 1foot = 30,48cm. 
HOẠT ĐỘNG 3 (5 phút): Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài.
Cho học sinh quan sát hình 11 trang 7.SGK và trả lời câu hỏi C4.
Treo tranh vẽ của thước đo ghi.
Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất .
Em hãy xác định GHĐ và ĐCNNvà rút ra kết luận nội dung giá trị GHĐ và ĐCNN của thước cho học sinh thực hành xác định GHĐ và ĐCNN của thước.
Yêu cầu học sinh làm bài: C5, C6, C7. 
HOẠT ĐỘNG 4 (20 phút): 
Đo độ dài.
Dùng bảng kết quả đo độ dài treo trên bảng để hướng dẫn học sinh đo và ghi kết quả vào bảng 1.1 (SGK).
Hướng dẫn học sinh cụ thể cách tính giá trị trung bình: (l1+l2+l3): 3 phân nhóm học sinh, giới thiệu, phát dụng cụ đo cho từng nhóm học sinh 
Tình huống học sinh sẽ trả lời: 
- Gang tay của hai chị em không giống nhau.
- Độ dài gang tay trong mỗi lần đo không giống nhau
I. ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI:
 1. Ôn lại một số đơn vị đo độ dài.
Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước việt nam là mét (kí hiệu: m).
Đơn vị đo độ dài thường dùng nhỏ hơn mét là:
- Đềximét (dm) ;1m = 10dm.
- Centimet (cm) ;1m = 100cm.
- Milimet (mm); 1m = 1000mm.
Đơn vị đo độ dài thường dùng lớn hơn mét là: Kilomet (km) 1km = 1000m.
C1: 1m =10dm ; 1m = 100cm.
1cm = 10mm ; 1km = 1000m.
2. Ước lượng độ dài:
C2: Học sinh tiến hành ước lượng bằng mắt rồi đánh dấu trên mặt bàn (độ dài 1m).
- Dùng thước kiểm tra lại kết quả 
C3: Tất cả học sinh tự ước lượng, tự kiểm tra và đánh giá khả năng ước lượng của mình.
II. ĐO ĐỘ DÀI.
1. Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài:
Câu trả lời đúng của học sinh.
C4: - Thợ mộc: Thước dây, thước cuộn.
- Học sinh: Thước kẽ.
- Người bán vải: Thước thẳng (m).
- Thợ may: Thước dây.
C5: Cá nhân học sinh tự làm và ghi vào vở kết quả.
C6: Đo chiều rộng sách vật lý 6.
GHĐ: 20cm; ĐCNN: 1mm). 
Đo chiều dài sách vật lý 6
GHĐ: 30cm; ĐCNN: 1mm).
Đo chiều dài bàn học.
GHĐ: 2m; ĐCNN: 1cm).
C7: Thợ may dùng thước thẳng (1m) để đo chiều dài tấm vải và dùng thước dây để đo cơ thể khách hàng.
2. Đo độ dài:
Sau khi phân nhóm, học sinh phân công nhau để thực hiện và ghi kết quả vào bảng 1.1 SGK.
I Ñôn vò ño ñoä daøi
1. OÂn laïi moät soá ñôn vò ño ñoä daøi
Ñôn vò ño ñoï daøi hôïp phaùp cuûa nöôùc Vieät Nam laø meùt (m).
- 1m = 10dm.
- 1m = 100cm.
- 1m = 1000mm.
- 1km = 1000m.
2. Öôùc löôïng ñoä daøi
II. Ño ñoä daøi
1. Tìm hieåu duïng cuï ño ñoä daøi
2. Ño ñoä daøi
Khi duøng thöôùc ño, caàn bieát GHÑ vaø ÑCNN cuûa thöôùc.
- Giới hạn đo của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước đo.
- Độ chia nhỏ nhất của thước đo là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp nhỏ nhất trên thước đo.
4. CỦNG CỐ BÀI: Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ.
 Ghi nhớ: - Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nhà nước Việt Nam là mét(m).
 - Khi dùng thước đo, cần biết giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thước.
5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 
	- Học sinh thuộc ghi nhớ và cách đo độ dài. làm lại các C 
	- Xem trước mục 1 ở bài 2 để chuẩn bị cho tiết học sau.
- Bài tập về nhà: 1.2:2 đến 1.2:6 trong sách bài tập.	
IV – RUÙT KINH NGHIEÄM
TuÇn 2- TiÕt 2
So¹n : 17 /08/08
D¹y : 21 /08/08
Líp : 6DE
Bài 2: ĐO ĐỘ DÀI (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức :Củng cố kiến thức đã học ở Bài 1
Bieát ño ñoä daøi trong moät soá tình huoáng thoâng thöôøng theo quy taéc ño, bao goàm:
Öôùc löôïng chieàu daøi caàn ño.
Choïn thöôùc ño thích hôïp.
Xaùc ñònh giôùi haïn ño vaø ñoä chia nhoû nhaát cuûa thöôùc ño
Kỹ nă ng 
Ñaët thöôùc ño ñuùng.
Ñaët maét nhìn vaø ñoïc keát quaû ño ñuùng.
Bieát tính giaù trò trung bình caùc keát quaû ño.
Thái độ 
Rèn luyện tính trung thực thông qua việc ghi kết quả đo.
II. CHUẨN BỊ:
	Hình vẽ minh họa: H2.1, H2.2 (SGK).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
ỔN ĐỊNH LỚP, KIỂM TRA SĨ SỐ (1 phút).
KIỂM TRA BÀI CŨ (5 phút):
Thế nào là giới hạn đo và Độ chia nhỏ nhất của một thước đo?
Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước Việt Nam là gì? Bao gồm các Đơn vị nào?
Sửa Bài tập 1.2-2 (B); 1.2-5 (Thước thẳng, thước kẻ, thước dây, thước cuộn, thước kẹp).
GIẢNG BÀI MỚI (35 phút):
TRÔÏ GIUÙP CUÛA GIAÙO VIEÂN
HĐ CỦA HỌC SINH
N ỘI DUNG B ÀI GHI
HOẠT ĐỘNG 1: ( 30 ph )
Thảo luận cách đo độ dài. Học sinh trả lời các câu hỏi:
C1: Em hãy cho biết độ dài ước lượng và kết quả đo thực tế khác nhau bao nhiêu?
GV: Nếu giá trị chênh lệch khoảng vài phần trăm (%) thì xem như tốt.
C2: Em đã chọn dụng cụ đo nào? Tại sao?
Ước lượng gần đúng độ dài cần đo để chọn dụng cụ đo thích hợp.
C3: Em đặt thước đo như thế nào?
C4: Đặt mắt nhìn như thế nào để đọc và ghi kết quả đo?
C5: Dùng hình vẽ minh họa 3 trường hợp để thống nhất cách đọc và ghi kết quả đo.
HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn học sinh rút ra kết luận. ( 3 ph )
C6: Cho học sinh điền vào chỗ trống.
HOẠT ĐỘNG 3: Vận dụng ( 3 ph )
Học sinh lần lượt làm các câu hỏi: C7 đến C10 trong SGK.
I. CÁCH ĐO ĐỘ DÀI:
(Học sinh thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi)
C1: Học sinh ước lượng và đo thực tế ghi vào vở trung thực.
C2: Chọn thước dây để đo chiều dài bàn hóc sẽ chính xác hơn, vì số lần đo ít hơn chọn thước kẻ đo.
C3: Đặt thước đo dọc theo độ dài cần đo, vạch số 0 ngang với một đầu của vật.
C4: Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật.
C5: Nếu đầu cuối của vật không ngang bằng với vạch chia thì đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với vật.
C6: Học sinh ghi vào vở.
a. Ước lượng độ dài cần đo.
b. Chọn thước có GHĐ và có ĐCNN thích hợp.
	c. Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của thước.
	d. Đặt mằt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật.
	e. Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật.
C7: Câu c.
C8: Câu c.
C9: Câu a, b, c đều bằng 7 cm.
C10: Học sinh tự kiểm tra.
Baøi 2 
ÑO ÑOÄ DAØI ( tt )
I. Caùch ño ñoä daøi : 
C6/ SGK 
a. ñoä daøi 
b. GHÑ – ÑCNN 
c. doïc theo, ngang baèng vôùi 
d. vuoâng goùc 
e. gaàn nhaát 
* Caùch ño ñoä daøi : 
- Öôùc löôïng ñoä daøi caàn ño 
- Choïn thöôùc coù GHÑ vaø ÑCNN thích hôïp 
- Tieán haønh ño theo quy taéc 
- Ñoïc vaø ghi keát quaû theo quy dònh 
II. Vaän duïng : 
C7/ 10 – SGK
Hình c veõ vò trí ñaët thöôùc ñuùng ñeå ño chieàu daøi cuûa buùt chì 
C8/ 10 – SGK 
Hình c veõ vò trí ñaët maét ñuùng ñeå ñoïc keát quaû ño 
C9/ 10 – SGK 
Keát quaû ño :
a. l = 7 cm 
b. l = 7 cm 
c. l = 7 cm 
4. CỦNG CỐ BÀI (2 phút): Học sinh nhắc lại ghi nhớ:
	 Ghi nhớ: Cách đo độ dài:
	- Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp.
	- Đặt thước đo và mắt nhìn đúng cách.
	- Đọc và ghi kết quả đúng theo qui định.
	5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1 phút): Học thuộc phần ghi nhớ.
	- Xem trước nội dung bài 3: Đo thể tích chất lỏng.
	- Bài tập về nhà: 1.2-7 đến 1.2-11 trong sách bài tập.
IV – RUÙT KINH NGHIEÄM
TuÇn 3- TiÕt 3
So¹n : 27 /08/08
D¹y : 28 /08/08
Líp : 6DE
Bài 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : 
Biết tên được một số dụng cụ dùng để đo thể tích chất lỏng.
Kỹ Năng:
Biết xác định thể tích của chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp.
Thái độ : 
Biết bảo vệ tài sản , biết giữ vệ sinh phòng học 
II. CHUẨN BỊ: 
	Xô đựng nước - Bình 1 (đầy nước) - Bình 2 (một ít nước).
	Bình chia độ - Một vài loại ca đong.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
ỔN ĐỊNH LỚP (1 phút): Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
KIỂM TRA BÀI CŨ (5 phút):
Nêu cách đo độ dài? ( Phần ghi nhớ).
Chữa bài tập.
GIẢNG BÀI MỚI (35 phút):
TRÔÏ GIUÙP CUÛA G VI
HĐ CỦA HỌC SINH
B ÀI GHI
HOẠT ĐỘNG 1( 2’) : Tổ chức tình huống học tập, học sinh quan sát tranh vẽ và trả lời câu hỏi: Làm thế nào để biết chính xác cái bình cái ấm chứa được bao nhiêu nước? 
Bài học hôm nay, sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi vừa nêu trên.
HOẠT ĐỘNG 2( 10’): Ôn lại đơn vị đo thể tích, em hãy cho biết các đơn vị đo thể tích ở nước ta.
Học sinh trả lời câu hỏi:
C1: Điền số thích hợp vào chỗ trống.
HOẠT ĐỘNG 3( 7’): Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích chất lỏng. Học sinh trả lời các câu hỏi:
C2: Quan sát hình 3.1 và cho biết tên dụng cụ đo, GHĐ và ĐCNN của những dụng cụ trong hình.
C3: Nếu không có ca đong thì dùng dụng cụ nào để đo thể tích chất lỏng.
C4: Điền vào chổ trống của câu sau:
C5: Điền vào chỗ trống những câu sau:
HOẠT ĐỘNG 4( 5’): Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng.
C6: H3.3: Cho biết cách đặt bình chia độ để chính xác.
C7: H3.4: Cách đặt mắt cho phép đọc đúng thể tích cần đo?
C8: Đọc thể tích đo ở H3.5. Rút ra kết luận.
C9: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống.
HOẠT ĐỘNG 5( 10’): Thực hành cho các nhóm đo thể tích chất lỏng chứa trong bình và ghi kết quả vào bảng 3.1 (SGK)
HOẠT ĐỘNG 6(2’): Vận dụng cho học sinh làm bài tập 3.1 và 3.4.
I. Đơn vị đo thể tích:
 Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối (m3) và lít (l)
1lít = 1dm3; 1ml =1cm3 (1cc)
C1: 1m3 = 1.000dm3 =1.000.000cm3
1m3 = 1.000l = 1.000.000ml = 1.000.000cc
II. Đo thể tích chất lỏng:
 1. Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích:
C2: Ca đong to: GHĐ: 1(l) và ĐCNN: 0,5l.
Ca đong nhỏ: GHĐ và ĐCNN: 0,5 l.
Can nhựa: GHĐ: 0,5 lít và ĐCNN: 1 lít
C3: Dùng chai hoặc lọ đã biết sẵn dung tích như: cha ... còn che phủ mặt ruộng hạn chế sự bay hơi nước ở ruộng.
RóT KINH NGHIÖM 
TuÇn 32- TiÕt 31
So¹n : 01/04/ 09
Dạy : 09/04/ 09
Líp : 6DE
Bài 26: SỰ BAY HƠI – SỰ NGƯNGTỤ(tt)
I. MỤC TIÊU:
1. Kieán thöùc 
Nhaän bieát ñöôïc ngöng tuï laø quaù trình ngöôïc cuûa bay hôi 
Bieát ñöôïc söï ngöng tuï xaûy ra nhanh hôn khi giaûm nhieät ñoä 
Tìm ñöôïc ví duï thöïc teá veà hieän töôïng ngöng tuï 
Bieát tieán haønh thí nghieäm kieåm tra döï ñoaùn veà söï ngöng tuï xaûy ra nhanh hôn khi nhieät ñoä giaûm 
2. Kyõ naêng 
Biết làm thí nghiệm dự đoán kiểm tra về sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn khi nhiệt độ giảm 
Söû duïng nhieät keá 
Duøng töø , thuaät ngöõ trong vaät lyù cho ñuùng 
Khaû naêng quan saùt , so saùnh 
2. Thaùi ñoä 
Reøn tính caån thaän , saùng taïo , chính xaùc , nghieâm tuùc 
II. CHUẨN BỊ:
	Cho mỗi học sinh: hai cốc thuỷ tinh giống nhau, nước có pha màu, nước đá đập nhỏ, nhiệt kế, khăn lau khô.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
CAÂU 1 :nªu ®iÒu kiÖn thuËn lîi cho sù bay h¬i? 
CAÂU 2 : ë nhiÖt ®é nµo th× chÊt láng cã sù bay h¬i? 
Giảng bài mới:
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN
Ho¹t ®éng cña trß
Néi dung ghi b¶ng
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập( 2 phút )
Để tốc độ bay hơi nhanh ta tăng nhiệt độ. Vậy quan sát hiện tượng ngưng tụ ta làm tăng hay giảm nhiệt độ?
Hoạt động 2: Trình bày dự đoán về sự ngưng tụ: ( 12 phút )
Giáo viên gợi ý để học sinh thảo luận.
– Sự bay hơi thế nào?
– Sự ngưng tụ là như thế nào?
Em hãy dự đoán về nhiệt độ giảm thì nhiệt độ giảm thì hiện tượng gì xảy ra?
Hoạt động 3: Làm thí nghiệm kiểm tra. ( 10 phút )
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách bố trí và tiến hành thí nghiệm. thảo luận về các câu trả lời ở nhóm. Cho học sinh theo dõi nhiệt độ của nước ở hai cốc và quan sát hiện tượng ở mặt ngoài của hai cốc nước và trả lời các câu hỏi sau:
C1: Có gì khác nhau giữa cốc thí nghiệm và cốc ở ngoài đối chứng.
C2: Có hiện mặt ngoài của cốc thí nghiệm? tượng gì xảy ra ở hiện tượng này có xảy ra với cốc đối chứng không?
C3: Các giọt nước đọng ở mặt ngoài cốc thí nghiệm có thể là do nước trong cốc thấm ra ngoài không? Tại sao?
C4: Các giọt nước đọng ở mặt ngoài cốc thí nghiệm do đâu mà có.
C5: Dự đoán có đúng không?
Hoạt động 4: Vận dụng( 5 phút )
C6: Hãy nêu ra hai thí dụ về sự ngưng tụ
C7: Giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm?
C8: Tại sao rượu đựng trong chai không đậy nút sẽ cạn dần, còn nếu nút kín thì không cạn?
II. Sự ngưng tụ:
 1. Tìm cách quan sát sự ngưng tụ: 
 a. Dự đoán:
Hiện tượng chất lỏng biến thành hơi là sự bay hơi, còn hiện tượng hơi biến thành chất lỏng là sự ngưng. Ngưng tụ là quá trình ngược với bay hơi:
Dự đoán: khi giảm nhiệt độ của hơi, sự ngưng tụ sẽ xảy ra.
 b. Thí nghiệm:
Dụng cụ: hai cốc thủy tinh giống nhau, nước có pha màu, nước đá đập nhỏ, hai nhiệt kế.Dùng khăn lau khô mặt ngoài của hai cốc. Để nước vào tới 2/3 mỗi cốc. Một dùng làm thí nghiệm, một cốc dùng làm đối chứng. Đo nhiệt độ nước ở hai cốc. Đổ nước đá vụn vào cốc làm thí nghiệm.
C1: Nhiệt độ giữa cốc thí nghiệm thấp hơn nhiệt độ ở cốc đối chứng.
C2: Có nước đọng ở mặt ngoài cốc thí nghiệm không có nước đọng ở mặt ngoài cốc đối chứng.
C3: Không. Vì nước đọng ở mặt ngoài của cốc thí nghiệm không có màu còn nước ở trong cốc có pha màu, nước trong cốc không thể thấm qua thuỷ tinh ra ngoài.
C4: Do hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ lại.
C5: Đúng.
2. Vận dụng:
C6: Hơi nước trong các đám mây ngưng tụ tạo thành mưa. 
C7: Hơi nước trong không khí ban đêm gặp lạnh ngưng tụ thành các giọt sương đọng trên lá cây.
C8: Cho học sinh trả lời.
II: Söï ngöng tuï 
1/ Quan saùt söï ngöng tuï 
Hôi nöôùc Þ nöôùc khi mang naép aám ra khoûi aám nöôùc ñang ñun
Ta noùi hôi nöôùc ñaõ ngöng tuï thaønh nöôùc 
2/ Thí nghieäm kieåm tra 
c1: coác thí nghieäm coù theâm nöôùc ñaù (nhieät ñoä giaûm )
c2: Maët ngoaøi coác thí nghieäm coù nöôùc nhieàu hôn coác ñoái chöùng 
c3: hôi nöôùc ñoïng laïi thaønh nöôùc 
3/ Keát luaän 
* Söï chuyeån töø theå khí sang theå loûng goïi laø söï ngöng tuï 
Söï ngöng tuï dieãn ra nhanh khi nhieät ñoä cuûa chaát khí giaûm 
* Söï bay hôi vaø söï ngöng tuï laø hai quaù trình ngöôïc nhau 
4 : Vaän duïng 
+ Ban ngaøy trôøi naéng nöôùc bay hôi ,ñeâm xuoáng nhieät ñoä haï thì hôi nöôùc ngöng tuuï thaønh nöôùc 
+ Röôïu ñöïng trong chai khoâng ñaäy nuùt thì röôïu bay hôi nhanh hôn 
+ Hieän töôïng söông muø vaø möa laø do hôi nöôùc ngöng tuï laïi 
Củng cố bài: Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ và ghi. (5 phút )
 Bay hơi
HƠI
LỎNG
 Ngưng tụ
_ Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào: nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ.
Dặn dò: (2phút )
Học sinh học thuộc nội dung ghi nhớ.
Bài tập về nhà: bài tập 26.27.3 và 26.2.4 (sách bài tập).
Xem trước bài: Sự sôi.
TÍCH HỢP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG(4 phút )
Khi nhiệt độ xuống thấp (dưới điểm sương) thì hơi nước ngưng tụ.
Hơi nước trong không khí ngưng tụ tạo thành sương mù, làm giảm tầm nhìn, cây xanh giảm khả năng quang hợp. Cần có biện pháp đảm bảo an toàn giao thông khi trời có sương mù.
TuÇn 33- TiÕt 32
So¹n : 12/04/ 09
Dạy : 14/04/ 09
Líp : 6DE
Bài 26: SỰ SÔI 
I.MUC TIÊU
1/Kiến thức : 
Mô tả sự sôi và kể được các đặc điểm của sự sôi
2/Kỹ năng : 
Biết cách tiến hành thí nghiệm,theo dõi thí nghiệm và khai thác các số liệu thu thập được từ thí nghiệm về sự sôi.
3/Thái độ : 
Cẩn thận, tỉ mỉ, kiên trì, trung thực.
II.CHUẨN BỊ 
*Mỗi nhóm HS : 
1 giá đỡ, 1 kiềng và lưới kim loại, 1 đèn cồn, 1 nhiệt kế thủy ngân, kẹp vạn năng, bình cầu đáy bằng có nút để cắm nhiệt kế, 1 đồng hồ, nước sạch
-Phiếu thực hành: 
Nhóm : ..
TT
Ở trên mặt nước
Ở trong lòng nước
Hiện tượng 
Thời gian
Hiện tượng 
Thời gian
I
Có một ít hơi nước bay lên
Các bọt khí bắt đầu xuất hiện ở đáy bình
II
Mặt nước bắt đầu sáo động
Các bọt khí nổi lên
Nước reo
III
Mặt nước xáo động mạnh, hơi nước bay lên rất nhiều
Các bọt khí nổi lên nhiều hơn, càng đi lên càng to ra, khi tới mặt thoáng thì vỡ tung, nước sôi sùng sục
	*Học sinh : 
Kẻ bảng 28.1 SGK ra giấy và tờ giấy carô để kẻ đường biểu diễn.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN
Ho¹t ®éng cña trß
Néi dung ghi b¶ng
Hoạt động 1 : Kiểm tra-Tổ chức tình huống (7ph)
2/Kiểm bài cũ : 
Hơi
-Hoàn thành sơ đồ :
Lỏng
-Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếy tố nào ?
-Gọi 2 HS đọc mẫu đối thoại SGK
-Nêu dự đoán đúng ?
*Để biết ai đúng ai sai ta tiến hành thí nghiệm kiểm tra.
Lên bảng thực hiện
HS khác theo dõi và nhận xét
Cá nhân thực hiện
-Cá nhân thực hiện
- Hoạt động 2 : Thí nghiệm về sự sôi .(25ph)
-Yêu cầu HS đọc hướng dẫn thí nghiệm ở SGK
-Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm
-Hướng dẫn HS lắp thí nghiệm.
-Nhân xét và giải thích thêm nguyên nhân sai số là do đk thí nghiệm , nước không nguyên chất, nhiệt kế sai số
-Ca nhân tìm hiểu thông tin SGK
-Đại diện các nhóm nhận dụng cụ thí nghiệm.
-Tiến hành thí nghiệm theo nhóm
-Đại diện các nhóm nêu hiện tượng và đọc kết quả
I.Thí nghiệm
Hoạt động 3 : Vẽ đường biểu diễn (10ph)
Hướng dẫn và theo dõi HS vẽ đường biểu diễn
-Lưu ý HS ở gốc trục nhiệt độ là 40oC, gốc của trục thời gian là 0 phút
-Yêu cầu HS nêu nhận xét đường biểu diễn.
-Trong khoảng thời gian nào nước tăng nhiệt độ. Đường biểu diễn có đặc điểm gì ?
-Nước sôi ở nhiệt độ nào ? Trong suốt thời gian nước sôi nhiệt độ của nước có thay đổi không ? Đường biểu diễn có đặc điểm gì ?
-Dựa vào kết quả thí nghiệm vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nước.
-Nhận xét đường biểu diễn
-Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi ?
4, Hoạt động 4: Dặn dò (3ph)
-Về nhà xem lại bài. Vẽ lại đường biểu diễn và nhận xét.
--Làm bài tập 28-29.4; 28-29.6
-Chuẩn bị bài “Sự sôi (TT)”
- Học thuộc phần ghi nhớ
- Chuẩn bị tờ giấy kẻ ô vuông
GV TÍCH HỢP GD MÔI TRƯỜNG (2 PHÚT )
+ Trong không khí luôn có hơi nước. Độ ẩm của không khí phụ thuộc vào khối lượng nước có trong 1m3 không khí.
+ Việt Nam là quốc gia có khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa. Độ ẩm không khí thường dao động trong khoảng từ 70% đến 90%. Không khí có độ ẩm cao (xấp xỉ 100%) ảnh hưởng đến sản xuất, làm kim loại chóng bị ăn mòn, đồng thời cũng làm cho dịch bệnh dễ phát sinh. Nhưng nếu độ ẩm không khí quá thấp (dưới 60%) cũng ảnh hưởng đến sức khỏe con người và gia súc, làm nước bay hơi nhanh gây ra khô hạn, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp.
+ Khi lao động và sinh hoạt, cơ thể sử dụng nguồn năng lượng trong thức ăn chuyển thành năng lượng của cơ bắp và giải phóng nhiệt. Cơ thể giải phóng nhiệt bằng cách thu tiết mồ hôi. Mồ hôi bay hơi trong không khí mang theo nhiệt lượng. Độ ẩm không khí quá cao khiến tốc độ bay hơi chậm, ảnh hưởng đến hoạt động của con người.
+ Ở ruộng lúa thường thả bèo hoa dâu vì ngoài chất dinh dưỡng mà bèo cung cấp cho ruộng lúa, bèo còn che phủ mặt ruộng hạn chế sự bay hơi nước ở ruộng.
RóT KINH NGHIÖM :
Tuần : 33, tiết 33
Ngày soạn : 21.09.07
Ngày dạy :
Sự SÔI (TT)
 Bài 29 
I.MụC TIÊU
1/Kiến thức : 
-Nhận biết được hiện tượng và đặc điểm của sự sôi
2/Kỹ năng :
Vận dụng kiến thức về sự sôi để giải thích một số hiện tượng đơn giản có liên quan đến các đặc điểm của sự sôi.
3/Thái độ : 
-Tích cực.
II.CHUẩN Bị
	*GV : Bộ thí nghiệm về sự sôi lắp sẵn
*HS : Nội dung kết quả thí nghiệm sự sôi
III.HOạT ĐộNG DạY Và HọC
HOạT ĐộNG CủA HS
TRợ GIúP CủA GV
NộI DUNG
1/ổn định
Hoạt động 1 : Mô tả lại thí nghiệm về sự sôi (25ph)
-Cá nhân mô tả
-HS khác theo dõi nhận xét bổ sung
-Đại diện các nhóm trả lời các câu hỏi
-Theo dõi và nhận xét nhiệt độ sôi của các chất khác nhau.
-Lắp sẵn bộ thí nghiệm như hình 28.1 SGK
-Yêu cầu HS mô tả lại thí nghiệm về sự sôi
-Yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi C1 đến C6
Làm thí nghiệm đối với chất lỏng khác cũng thu được kết luận tương tự
-Giới thiệu bảng 29.1
II.Nhiệt độ sôi
C4: Không tăng
C5: Bình đúng
C6: (1) 100oC
(2) nhiệt độ sôi
(3)Bọt khí
(4) Mặt thoáng
Hoạt động 2 : Vận dụng (10ph)
-Cá nhân trả lời các câu hỏi
-Yêu cầu HS trả lời câu C7, C8,C9
C7: Vì nhiệt độ này xác định và không đổi trong quá trình nước đang sôi.
C8: Vì nhiệt độ sôi của thủy ngân cao hơn của nước, còn nhiệt độ sôi của rượu thấp hơn của nước.
C9: AB ứng với quá trình nước nóng lên. BC ứng với quá trình nước sôi
Hoạt động 3 : Củng cố –Dặn dò (10ph)
-Đọc ghi nhớ, có thể em chưa biết .
-Nêu kế luận về sự sôi ?
*Về nhà học bài , làm bài tập trong SBT
*Ghi nhớ :
IV. NHậN XéT :

Tài liệu đính kèm:

  • docga vat ly 6(4).doc