I) Mục tiêu:
KT: HS biết GHĐ, ĐCNN của thước.
KN: Rèn luyện các kĩ năng:
- Ước lượng gần đúng một độdài cần đo.
- Đo độ dài trong một số tình huống.
- Biết tính giá trị trung bình.
TĐ: Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác trong nhóm.
II)Chuẩn bị:
Mỗi nhóm:
-1 thước kẻ có ĐCNN đến mm.
-1 thước dây hoặc thước mét.
-Chép sẵn bảng 1.1 SGK.
GV: Tranh vẽ thước kẽ có GHĐ là 20 cm và độ chia nhỏ nhất là 2 mm.
Kẽ bảng 1.1
Chương I : Cơ học Tiết 1: Đo độ dài I) Mục tiêu: KT: HS biết GHĐ, ĐCNN của thước. KN: Rèn luyện các kĩ năng: Ước lượng gần đúng một độdài cần đo. Đo độ dài trong một số tình huống. Biết tính giá trị trung bình. TĐ: Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác trong nhóm. II)Chuẩn bị: Mỗi nhóm: -1 thước kẻ có ĐCNN đến mm. -1 thước dây hoặc thước mét. -Chép sẵn bảng 1.1 SGK. GV: Tranh vẽ thước kẽ có GHĐ là 20 cm và độ chia nhỏ nhất là 2 mm. Kẽ bảng 1.1 III) Hoạt động dạy học: 1) ổn định lớp: 2) Kiểm tra chuẩn bị đầu năm ( 4’ ) 3) Nội dung bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng 3/ 10’ 5’ 20’ Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập: - GV cho HS xem tranh và trả lời câu hỏi ở đầu bài. Hoạt động 2: Ôn lại và ước lượng một số đơn vị độ dài: - GV hướng dẫn HS ôn lại một số đơn vị đo độ dài như ởSGK. - Yêu cầu HS làm câu 1 SGK. - Hướng dẫn HS ước lượng độ dài 2 câu câu 2, câu 3 SGK. Hoạt động 3: Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài: - GV treo tranh 1.1 SGK cho HS quan sát và yêu cầu trả lời câu 4 SGK - Yêu cầu HS đọc SGK về GHĐ và ĐCNN của thước. - GV treo tranh vẽ thước để giới thiệu ĐCNN và GHĐ. - Yêu cầu HS lần lượt trả lời các câu 5,6,7 ở SGK. Hoạt động 4: Đo độ dài: - Dùng bảng 1.1. SGK để hướng dẫn HS đo và ghi độ dài. Hướng dẫn cách tính trung bình. - Yêu cầu HS đọc SGK, nắm dụng cụ, cách làm và dụng cụ cho HS tiến hành theo nhóm. - HS xem tranh thảo luận và trả lời. - HS đọc SGK, nhắc lại các đơn vị. - HS tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống. - HS tập ước lượng và kiểm tra ước lượng. - HS thảo luận trả lời câu 4. -HSđọcSGK. - HS quan sát theo dõi. - HS thảo luận trả lời câu 5,6,7. Trình bày bài làm của mình theo yêu cầu của GV - HS đọc SGK, nắm cách làm, nhận dụng cụvàtiến hành. Tiết 1: Đo độ dài. I) Đợn vị đo độ dài: 1) Ôn lại đơn vị đo độ dài: Đơn vị chính của đo độ dài là mét (m) Ngoài ra còn có: dm, cm, mm, km 1m = 10 dm; 1m = 100 cm 1cm = 10mm; 1km =1000 m 2) Ước lượng độ dài: II) Đo độ dài: 1) Tìm hiểu dụng cụ đo: Giới hạn đo(GHĐ) của thước là độ dài lớn nhất ghi ở trên thước. Độ chia nhỏ nhất(ĐCNN) là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp của thước. 2) Đo độ dài: 4) Dặn dò: (3’) Đọc trước mục 1 ở bài 2 để chuẩn bị tiết sau. Làm bài tập 1.2.2 đến 1.2.6 Tiết 2: Đo độ dài (tiếp) I) Mục tiêu: KN: Cũng cố việc xác định GHĐ và ĐCNN của thước. Cũng cố xác định gần đúng độ dài cần đo để chọn thước cho phù hợp. Rèn kĩ năng cho chính xác độ dài của vật và ghi kết quả đo. Biết tính giá trị trung bình. TĐ: Rèn tính trung thực thông qua báo cáo. II) Chuẩn bị: Hình vẽ 2.1, 2.1, 2.3 SGK III) Hoạt động dạy học: 1) ổn định lớp: 2) Bài cũ: GHĐ và ĐCNN của thước là gì? Cách xác định ở trên thước. 3) Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: thảo luận cách đo độ dài: - GV kiểm tra bảng kết quả đo ở phần thực hành tiết trước. - Yêu cầu HS nhớ lại cách đo ở bài thực hành trước và thảo luận theo nhóm để trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 5 SGK. - Yêu cầu các nhóm trả lời theo từng câu hỏi và GV chốt lại ở mỗi câu. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS rút ra kết luận: - Yêu cầu HS làm việc cá nhân với câu 6. - Lớp thảo luận theo nhóm để thống nhất ý kiến. - Gọi đại diện nhóm lên điền từ ở bảng, cả lớp theo dõi nhận xét. Hoạt động 3: Vận dụng: Cho HS làm các câu từ câu 7 đến câu 10 SGK và hướng dẫn thảo luận chung cả lớp - Yêu cầu HS ghi câu thống nhất vào vở. - HS nhớ lại bài trước, thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi trên - Đại diện nhóm trả lời, lớp nhận xét. - HS làm việc cá nhân. - HS thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm lên làm bài. Lớp theo dõi nhận xét ghi vở - Làm việc cá nhân. - Tham gia thảo luận chung Ghi vở Tiết 2: Đo độ dài (tiếp) I) Cách đo độ dài: Khi đo độ dài cần ®o: a) Ước lượng độ dài cần đo. b) Chọn thước có GHĐ và ĐCNN thích hợp. c) Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của thước. d) Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật. e) Đọc và ghi kết quả đo theo vật chia gần nhất với đầu kia của vật. II) Vận dụng: Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 4) Cũng cố: GV nêu câu hỏi để HS đọc và trả lời phầnghi nhớ. GV cũng cố lại kiến thức đã học. 5) Dặn dò: Học bài theo vở ghi + ghi nhớ SGK. Đọc thêm phần “có thể em chưa biết” Làm các bài tập 1.2.7 đến 1.2.11SBT Chuẩn bị bài sau” Mỗi nhóm một vài ca đong. Ngày dạy: 21/9/2005 Tiết 3: Đo thể tích chất lỏng. I) mục tiêu: Kể tên được một số dụng cụ thường để đo thể tích chất lỏng. Biết xác định thể tích chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp. II) Chuẩn bị: Cả lớp: 1 xô đựng nước. Mỗi nhóm: 1 bình đựng đầy nước 1 Một bình đựng một ít nước 1 bình chia độ Một vài loại ca đong. III) Hoạt động dạy học: 1) ổn định lớp: 2) Bài cũ: ? Hãy trình bày cách đo độ dài 3) Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập: - GV dùng hình vẽ ở SGK đặt vấn đề và giới thiệu bài học. ? Làm thế nào để biết trong bình còn chứa bao nhiêu nước. Hoạt động 2: Ôn lại đơn vị đo thể tích: - GV giới thiệu đơn vị đo thể tích giống như SGK. Yêu cầu HS làm câu 1. Hoạt động 3:Tìm hiểu về dụng cụ đo thể tích: - Yêu cầu HS quan sát hình 3.1, 3.2 và tự đọc mục II. 1 - Yêu cầu HS trả lời các C2, C3, C4, C5. - Hướng dẫn HS thảo luận và thống nhất từng câu trả lời. Hoạt động 4: Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng: - GV treo tranh các hình vẽ 3.3, 3.4, 3.5 lên yêu cầu HS trả lời các câu 6, câu 7, câu 8. - Hướng dẫn HS thảo luận và thống nhất từng câu hỏi. - Yêu cầu HS điền vào chỗ trống ở câu 9 để rút ra kết luận. - GV hướng dẫn HS thảo luận, thống nhất phần kết luận. Hoạt động 5: Hướng dẫn HS thực hành đo thể tích chất lỏng: - GV hướng dẫn cách làm. - Treo bảng 3.1 và hướng dẫn cách ghi kết quả. Hoạt động 6: Vận dụng: Hướng dẫn HS làm các bài tập 3.1, 3.4, 3.5, 3.6, 3.7 nếu hết thời gian thì cho về nhà. - HS dù ®o¸n c¸ch kiÓm tra. - HS theo dâi vµ ghi vë. Lµm viÖc c¸ nh©n víi c©u 1. - HS quan s¸t h×nh, ®äc SGK. - HS tr¶ lêi. - HS th¶o luËn vµ tr¶ lêi. - HS lµm viÖc c¸ nh©n tr¶ lêi c¸c c©u hái. - HS th¶o luËn vµ tr¶ lêi. - HS t×m tõ ®iÒn vµo chç trèng. - HS th¶o luËn theo híng dÉn cña GV. - HS ®äc SGK theo dâi híng dÉn. - HS tù t×m c¸ch ®o. Tiết 3: Đo thể tích chất lỏng I) Đơn vị đo thể tích: Đơn vị đo thể tich thường dùng là mét khối (m3) và lít (l) 1lít = 1 dm3; 1 ml = 1cm3 II) Đo thể tích chất lỏng: 1) Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích: Những dụng cụ đo thể tích chất lỏng gồm: chai lọ, ca đong, có ghi sẵn dung tích, các loại ca đong đã biết trước dung tích, bình chia độ, bơm tiêm. 2) Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng. Khi đo thể tích bằng bình chia độ cần: a) Ước lượng thể tích cần đo. b) Chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thich hợp. c) Đặt bình chia độ thẳng đứng. d) Đặt mắt ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình. e) Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng. III) Thực hành: IV) Vận dụng: 4) Dặn dò: HS chuẩn bị tiết sau: bình chia độ, sỏi đinh ốc, dây buộc khăn lau. Học bài theo vở ghi + ghi nhớ. Làm bài tập ở SBT Ngày dạy:28/9/2005 Tiết 4: Đo thể tích vật rắn không thấm nước I) Mục đích yêu cầu: - Biết sử dụng các dụng cụ (bình chia độ, bình tràn) để xác định thể tích của vật rắn không thấm nước (có hình dạng bất kì). - Tuân thủ các quy tắc đo và trung thực với số liệu mình đo được. II) Chuẩn bị: Mỗi nhóm: Vật rắn không thấm nước. Một bình chia độ, một chai có ghi sẵn dung tích. Một bình tràn và bình chứa. Kẽ bảng 4.1 SGK. Cả lớp: 1 xô nước III) Hoạt động dạy học: 1) ổn định lớp: 2) Bài cũ: ? Trình bày cách đo thể tích chất lỏng ? Làm bài tập 3.1, 3.2 SBT 3) Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập: Dùng cái đinh ốc và hòn đá để đặt vấn đề. Làm thế nào để xác định chính xác thể tích của hòn đá của đinh ốc? Hoạt động 2: Tìm hiểu cách đo thể tích của những vật rắn không thấm nước: - GV giới thiệu dụng cụ và đồ vật cần đo trong hai trường hợp bỏ lọt và không bỏ lọt vào bình chia độ. - Yêu cầu HS quan sát hình 4.2, 4.3 mô tả cách đo thể tích hòn đá trong 2 trương hợp. + Phân lớp 2 dãy, nghiên cứu 2 hình 4.2, 4.3 + Yêu cầu mỗi nhóm trả lời theo các câu hỏi câu 1 hoặc câu 2. + Các nhóm nhận xét lẫn nhau. - GV hướng dẫn và thực hiện tương tự như mục 1 đối với mục 2. Hoạt động 3: Thực hành đo thể tích: - GV phân nhóm HS, phát dụng cụ và yêu cầu HS làm việc như ở mục 3. - GV theo dõi, uốn nắn, điều chỉnh hoạt động của nhóm. Hoạt động 4: Vận dụng: Hướng dẫn HS làm các câu C4, C5, C6 và giao việc về nhà. - HS suy nghĩ. - HS theo dõi và quan sát hình vẽ. - HS làm việc theo nhóm. - HS trả lời theo các câu hỏi câu 1, câu 2. - HS thực hiện tương tự. - HS làm theo nhóm, phân công nhau làm những việc cần thiết. - Ghi kết quả vào bảng Tiết 4: Đo thể tích vật rắn không thấm nước I) Đo thể tích vật rắn không thấm nước: 1) Dùng bình chia độ: Thả chìm vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật rắn. 2) Dùng bình tràn: Khi không bỏ lọt vật rắn vào bình chia độ thì thả chìm vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật. II) Thực hành: III) Vận dụng: 4) Dặn dò: - Học bài theo vở ghi. - Làm các bài tập 4.1, 4.2 SBT. - Xem trước bài 5. Ngày dạy: Tiết 5: Khối lương - đo khối lượng I) Mục tiêu: HS tự trả lời được các câu hỏi như: Khi đặt gói đường lên cân, cân chỉ 1 kg, số đó chỉ gì? Nhận biết được bộ quả cân. Nắm được cách điều chỉnh số cho cân Robevan và cách cân một vật bằng cân. Đo được khối lượng của một vật bằng cân. Chỉ được GHĐ và ĐCNN của một cân. II) Chuẩn bị: Mỗi nhóm: Một cân, một vật để cân. Cả lớp: 1 cân robevan Vật để cân Tranh vẽ các loại cân SGK III) Hoạt động dạy học: 1) ổn định lớp: 2) Bài cũ: Kiễm tra trong bài học. 3) Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập: - GV nêu các tình huống thực tế trong cuộc sống như: mưa, gạo, đường, bán cá,. Ta dùng dụng cụ gì để biết chính xác khối lượng gạo, đường Sau đó đặt câu hỏi như ở SGK. Hoạt động 2: Khối lượng - Đơn vị khối lượng: - GV tổ chức và gợi ý hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm khối lượng và đơn vị khối lượng. - GVgiới thiệu hộp sữa vỏ gói bột giặt và yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1, C2. - GV thống nhất ý kiến của HS. - Yêu cầu HS điền từ vào chỗ trống câu C3, câu C4, câu C5, câu C6. - Cho cả lớp nhận ... -Cho HS tién hành thí nghiệm, GV theo dõi uốn nắn -Cho HS điền vào bảng kết quả chung -Yêu cầu HS dựa vào kết quả trả lời câu C3 SGK -Yêu cầu HS làm việc cá nhân tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống phần kết luận -Hướng dẫn HS thảo luận thống nhất ý kiến Hoạt động 4: Vận dụng: Hướng dẫn HS trả lời 3 câu hỏi C5, C6, C7 vào vở bài tập HS theo doi vµ suy nghÜ HS quan s¸t, ®äc SGK phÇn I -HS quan s¸t, nhËn xÐt Tr¶ lêi c©u C1 -HS quan s¸t kÜ vµ ph©n biÖt -HS theo dâi -HS ®äc SGK -HS theo dâi -HS tiÕn hµnh thÝ nghiÖm ghi kÕt qu¶ vµo b¶ng 16.1 -§¹i diÖn nhãm lªn tr×nh bµy kÕt qu¶ -HS th¶o luËn vµ tr¶ lêi -HS t×m tõ thÝch hîp ®iÒn vµo c©u 4 -HS th¶o luËn vµ thèng nhÊt Tiết 19: Ròng rọc I)Tìm hiểu cấu tạo của ròng rọc: II. Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào? 1)Thí nghiệm: 2)Nhận xét: a)Lực kéo vật qua ròng rọc cố định có chiều ngược llại với lực kéo trực tiếp và cường độ bằng nhau b)Lực kéo vật qua ròng rọc động có cùng chiều với lực kéo trực tiếp nhưng cường độ nhỏ hơn 3)Rút ra kết luận: a)Ròng rọc cố định có tác dụng làm đổi hướng lực kéo vật so với khi lực kéo trực tiếp b)Ròng rọc động thì lực kéo vật lên nhỏ hơn so với trọng lượng của vật 4/Vận dụng 4/ Củng cố và ghi nhớ: GV nêu câu hỏi, HS trả lời các ý ở phần ghi nhớ 5/ Dặn dò: Học bài theo vở ghi + ghi nhớ Làm các bài tập ở SBT Ngày dạy:24/01/2006 Tiết 20: Tổng kết chương I: Cơ học I. Mục tiêu: -Ôn lại các kiến thức về cơ học đã học ở chương I -Củng cố và đánh giá sự nắm vững kiến thức về khái niệm của HS II. Chuẩn bị: Cho HS chuẩn bị phần ôn tập ở nhà III. Hoạt động dạy- học: 1/ ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: Thông qua ôn tập 3/ Nội dung bài mới Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập: Gọi HS trả lời lần lượt các câu hỏi từ 1 đến 13 ở SGK phần I theo sự chuẩn bị ở nhà -Yêu cầu các HS khác nhận xét, GV thóng nhất ý kiến -Yêu cầu HS theo dõi câu trả lời và sữa chữa phần chuẩn bị của mình nếu bị sai Hoạt động 2: Vận dụng: -Yêu cầu HS dọc và trả lời các câu vận dụng ở phần 2 -Yêu cầu các nhóm làm tong câu và gọi đại diẹn lên bảng trả lời -GV cho lớp nhận xét sau đó thống nhất dáp án đúng Hoạt động 3: Trò chơi ô chữ: GV kẽ sẵn ô chữ vào bảng phụ và hướng dẫn cách chơi Sau dó GV đọc lần lượt từng ô chữ, nhóm nào có tín hiệu trước thì trả lời Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà: Hoàn thành các phần trả lời và ôn tập toàn bộ kiến thức để chuyên rsang chương mới -HS l©n flît tr¶ lêi c¸c c©u ®· chuÈn bÞ -HS nhËn xÐt -HS tù s÷a ch÷a sai sãt -HS ®äc vµ suy nghÜ tr¶ lêi -HS ®¹i diÖn lªn b¶ng tr¶ lêi -C¶ líp cïng nhËn xÐt vµ thèng nhÊt -HS theo dâi C¸c nhãm th¶o luËn vµ ®¹i diÖn nhãm tr¶ lêi Tiết20: Tổng kết chương I I)Ôn tập: II)Vận dụng: III)Trò chơi ô chữ: 4/ Dặn dò: Đọc trước bài nở vì nhiệt của chất rắn Ngày dạy:07/2/2006 Chương II: Nhiệt học Tiết 21: Sự nở vì nhiệt của chất rắn I. Mục tiêu: *Kiến thức: Học sinh nắm được -Thể tích chiều dài của vật rắn tăng lên khi nóng lên, giảm khi lạnh đi -Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau -Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất rắn *Kĩ năng: Biết đọc bảng để rút ra kết luận cần thiết *Thái độ: Rèn tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể II. Chuẩn bị: Cả lớp: Quả cầu và vong kim loại Đèn cồn Chậu nước Khăn khô, sạch Bảng ghi độ tăng chiều dài các thanh kim loại Tranh vẽ tháp Epphen Các nhóm: Phiếu học tập 1, 2 III. Hoạt động dạy- học: 1/ ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: Thay bằng giới thiệu chương 3/ Nội dung bài mới Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập: -GV treo tranh tháp Epphen yêu cầu HS quan sát -GV giới thiệu về tranh -Vào bài như ở SGK Hoạt động 2: Thí nghiệm về sự nở vì nhiệt: -GV yêu cầu HS đọc SGK phần thí nghiệm quan sát hình 18.1 -Giới thiẹu dụng cụ thí nghiệm và tiến hành từng bước cho HS quan sát kết quả Hoạt động 3: Trả lời câu hỏi: -GV lần lượt nêu các câu hỏi C1, C2 cho HS suy nghĩ trả lời -Gọi đại diện nhóm trả lời Lớp nhận xét GV chốt lại Hoạt động 4: Rút ra kết luận: -Yêu cầu HS dựa vào thí nghiệm tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống ở phần kết luận -GV giới thiệu “chú ý” -Treo bảng ghi độ tăng chiều của 3 thanh -Yêu cầu HS trả lời câu 4 -Gọi HS trả lời, lớp nhận xét GV chốt lại Hoạt động 5: Vận dụng: -Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi C5, C6, C7. -HS quan s¸t tranh -HS theo dâi -HS ®äc SGK, quan s¸t h×nh vÏ -HS theo dâi -HS th¶o luËn, tr¶ lêi theo c©u hái cña GV -§¹i diÖn tr¶ lêi Líp nhËn xÐt -HS t×m tõ ®iÒn vµo kÕt luËn -HS theo dâi -HS quan s¸t, nhËn xÐt tr¶ lêi c©u 4 -Líp nhËn xÐt -HS th¶o kuËn nhãm, ®¹i diÖn nhãm tr¶ lêi, líp nhËn xÐt Chương II: nhiệt học Tiết 21: Sự nở vì nhiệt của chất rắn 1)Làm thí nghiệm: 2)Trả lời câu hỏi: 3)Rút ra kết luận: a)Thể tích của quảb tăng khi quả cầu nóng lên Thể tích của quả cầu giảm khi quả cầu lạnh đi b)Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau 4)Vận dụng 4/ Củng cố: Cho HS đọc phần ghi nhớ ở SGK HS đọc phần “có thể em chưa biết” 5/ Dặn dò: Học bài theo phần ghi nhớ Làm các bài tập ở SBT Đọc trước bài “Sự nở vì nhiệt của chất lỏng” Ngày dạy: Tiết 22: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng I. Mục tiêu: *Kiến thức: Học sing năm sđược - Thể tích của chất lỏng tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi - Các chất lỏng khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau - Tìm được thí dụ thực tế về sự nở vì nhiệt của chất lỏng *Kĩ năng: Làm thí nghiệm hình 19.1, 19.2 II. Chuẩn bị: *Các nhóm: 1 bình thuỷ tinh đáy bằng 1 ống thuỷ tinh có thành đáy 1 nút cao su có lỗ 1 chậu thuỷ tinh Nước pha màu 1 phích nước nóng 1 chậu nước thường *Cả lớp: Tranh vẽ hình 19.3 Hai bình thuỷ tinh giống nhau có nút cao su: 1 đựng nước, 1 đựng rượu Chậu thuỷ tinh to đựng cả hai bình Phích nước nóng III. Hoạt động dạy- học: 1/ ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: ? 1 HS chữa bài tập 18.4 SBT ? Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn 3/ Nội dung bài mới Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập: Cho hai HS nêu sự tranh cãi giữa Bình và An Vào bài như ở SGK Hoạt động 2: Làm thí nghiệm xem nước có nở ra khi nóng lên không -Yêu cầu HS đọc SGK phần thí nghiệm ?Mục tiêu cảu thí nghiệm này là gì? ?Dự đoán kết quả xảy ra -Cho HS tiến hành thí nghiêm: Chú ý HS làm cẩn thận Yêu cầu SH ghi kết quả thí nghiệm -Yêu cầu HS thảo luận và trả lời câu C1 Gọi đại diện trả lời, lớp nhận xét, GV chốt lại ? Nếu đặt bìn vào chậu nước lạnh thì có hiện tượng gì ? -Cho HS tiến hành thí nghiệm kiểm chứng và ghi kết quả vào phiếu ?Vì sao mực nước hạ xuống Hoạt động 3: Chứng minh các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau -GV tiến hành thí nghiệm như hình 19.3 cho HS quan sát và nhận xét kết quả Hoạt động 4: Kết luận -Yêu cầu HS đọc câu 4, thảo luận tìm từ điền vào chỗ trống Hoạt động 5: Vận dụng: -Hướng dẫn HS trả lời các câu C5, C6, C7 ở SGK -HS nªu tranh c·i -HS ®äc SGK -HS nªu -HS dù ®o¸n -HS tiÕn hµnh theo nhãm -HS ghi kÕt qu¶ -HS th¶o luËn, tr¶ lêi -HS tr¶ lêi, nh¹n xÐt -HS dù ®o¸n -HS tiÕn hµnh thÝ nghiÖm vµ ghi kÕt qu¶ -Gi¶i thÝch -HS quan s¸t nhËn xÐt -HS t×m tõ ®iÒn vµo chç trãng - HS tr¶ lêi c¸c c©u C5, C6, C7 theo híng dÉn cña GV Tiết22: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng 1)Làm thí gnhiệm: MT: Quan sát hiện tượng xảy ra với mực nước trong ống khi đặt bình vào chậu nước nóng 2)Trả lời câu hỏi: C1: Mực nước dâng lên, do nước nóng lên, nở ra 2)Mực nước hạ xuống do mực nước lạnh, co lại C3: Rượu, dầu, nước nở ra vì nhiệt khác nhau 3)Rút ra kết luận: a)Thể tích nước trong bình tăng khi nòng lên, giảm khi lạnh đi b)Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt không giống nhau 4/ Củng cố: Cho HS đọc phần ghi nhớ Đọc phần “có thể em chưa biết” 5/ Dặn dò: Học bài theo phần ghi nhớ Làm bài tập ở SBT Đọc trước bài: “Sự nở vì nhiệt của chất khí” Ngày dạy: Tiết 23: Sự nở vì nhiệt của chất khí I. Mục tiêu: *Kiến thức: HS nắm được -Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi -Các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau -Sự nở vì nhiệt của chất khí > chất lỏng > chất rắn -Giải thích được sự nở vì nhiệt của một số hiện tượng đơn giản *Khái niệm: -Làm thí nghiệm trong bài -Biết cách đọc bảng rút ra kết luận II. Chuẩn bị: Mỗi nhóm: 1 bình thuỷ tinh, ống thuỷ tinh, nút cao su, cốc nước pha màu, khăn khô lau Cả lớp: Bảng 20.1, tranh 20.3 III. Hoạt động dạy- học: 1/ ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Nội dung bài mới Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập: Tiết 4/ Dặn dò: Ngày dạy: Tiết 32: Sự sôi I- Mục tiêu: *Kiến thức: mô tả được sự sôi và kể được các đặc điểm của sự sôi. *Kỹ năng: Biết cách tiến hành thí nghiệm, theo dõi TN và ghi chính xác số liệu và hiện tượng xảy ra; vẽ đợc đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nớc. * Thái độ: cẩn thận, trung thực, kiên trì. II- Chuẩn bị: * Mỗi nhóm: Một giá thí nghiệm Một kiềng và một lới kim loại Một kẹp vạn năng Một đèn cồn Một nhiệt kế thuỷ ngân Một bình đáy bằng Một đồng hồ *Mỗi HS: chép bảng 28.1 vào vở một tờ giấy kẻ ô HS III- hoạt động dạy – học: ổn định : Bài cũ: ? Thế nào gọi là sự bay hơi và sự ngng tụ? Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào? ?Làm bài tập 26.1,27.1 Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng *Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập: -Cho HS đọc mẫu đối thoại ở đầu bài -GV gọi HS nêu dự đoán Hoạt động 2:Làm thí nghiệm về sự sôi: 1)Tiến hành làm thí nghiệm -Y/c HS đọc SGK nắm cách tiến hành, quan sát hình 28.1 để nắm cách bố trí TN -GV HD HS bố trí TN GV chốt lại cách tiến hành TN và lu ý cho HS cần theo dõi những hiện tợng gì -Y/c các nhóm phân công cụ thể các thành viên trong nhóm -Cho HS tiến hành TN Hoạt động 3: Vẽ đờng biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nớc: -Y/c Hs đọc phần HD ở SGK để nắm lại cách vẽ -GV HD HS cách vẽ và y/c HS vẽ vào giấy đã chuẩn bị -Y/c HS nêu nhận xét về đờng biểu diễn. -§äc mÉu ®èi tho¹i -Nªu dù ®o¸n -§äc SGK, quan s¸t h×nh -Theo dâi vµ bè trÝ TN -HS ph©n c«ng nhau -HS tiÕn hµnh TN theo nhãm, theo dâi nhiÖt ®é, hiÖn tîng x¶y ra vµ ghi kÕt qu¶ vµo b¶ng28.1 -§äc SGK -Theo dâi vµ tiÕn hµnh vÏ. -Nªu nhËn xÐt I-Thí nghiệm về sự sôi: 1)Tiến hành TN: 2) Vẽ đờng biểu diễn: Củng cố và dặn dò: -Về nhà vẽ lại đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nớc khi đun -Nhận xét về đờng biểu diễn. -Đọc trước phần II và III
Tài liệu đính kèm: