. Mục tiêu: - Biết xác định GHĐ và ĐCNN của các dụng cụ đo.
- Biết cách chọn dụng cụ đo thích hợp để đo chiều dài của một vật .
- Cách đặt thước và cách đọc kết quả đo .
- Biết tính giá trị trung bình của các kết quả đo .
- Rèn luyện tính trung thực khi làm thí nghiệm và có ý thức hợp tác khi làm
thí nghiệm theo nhóm.
B. Nội dung: 1, Chuẩn bị: - Đối với mỗi nhóm HS: 1 thước cuộn; 1 thước dây ; 1 thước kẹp
- Đối với gv: Tranh vẽ hình 1.1 (SGK)
2, Tổ chức các hoạt động dạy học.
Hoạt động1:Tổ chức tình huống học tập.
( 25 – 08 -2010) Tiết1: bài1: Đo độ dài A. Mục tiêu: - Biết xác định GHĐ và ĐCNN của các dụng cụ đo. - Biết cách chọn dụng cụ đo thích hợp để đo chiều dài của một vật . - Cách đặt thước và cách đọc kết quả đo . - Biết tính giá trị trung bình của các kết quả đo . - Rèn luyện tính trung thực khi làm thí nghiệm và có ý thức hợp tác khi làm thí nghiệm theo nhóm. B. Nội dung: 1, Chuẩn bị: - Đối với mỗi nhóm HS: 1 thước cuộn; 1 thước dây ; 1 thước kẹp - Đối với gv: Tranh vẽ hình 1.1 (SGK) 2, Tổ chức các hoạt động dạy học. Hoạt động1 :Tổ chức tình huống học tập. GV : Y/c hai HS lên bảng dùng gang tay đo chiều dài của bảng lớp. ? So sánh kết quả đo của mỗi học sinh. ? Tại sao có sự khác nhau này. GV : Các kết quả đo khác nhau là do đơn vị đo khác nhau. Để thống nhất người ta đưa ra đơn vị đo chuẩn, gọi là đơn vị đo độ dài. HS : HS : Kết quả đo khác nhau. HS :. Hoạt động2 : Ôn lại và ước lượng độ dài một số đơn vị đo. GV; Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đo lường hợp pháp của nước ta là gì? GV: (m) là đơn vị chính để đo chiều dài. ? Hãy nêu một số dơn vị đo độ dài đã đực học. GV: y/c HS hoàn thành C1 (SGK) GV: Giới thiệu thêm: 1inch = 2,54 cm 1 hải lý = 1852m ; 1 dặm = GV: Y/c HS hoàn thành C2 và C3 (SGK) I. Đơn vị đo độ dài: 1, Ôn lại một số đơn vị đo độ dài: HS: mét ( kí hiệu : m) HS:... HS: ( C1).... 2, ước lượng đo chiều dài: Hoạt động3: Tìm hiểu dụng cụ đo chiều dài. GV: trong thực tế để đo độ dài người ta thường dùng dụng cụ đo nào? GV: Y/c HS hoàn thành C4 (SGK) GV: Khi sử dụng bất kỳ dụng cụ đo nào cũng cần biết GHĐ và ĐCNN của nó. ? Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của thước Em là bao nhiêu. ? Vậy GHĐ của thước là gì. ? ĐCNN của thước là gì. GV: Y/c hS hoàn thành C5 ; C6 và C7 (SGK) II. Đo độ dài: 1, Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài. HS:Thước cuộn( thước dây),thước kẻ, thước mét. HS: (C4) HS: HS: Là độ dài lớn nhất ghi trên thước . HS: Là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. HS:.... Hoạt động4: Đo độ dài. GV: Y/c HS đo chiều dài của bàn học và bề dày cuốn sách vật lý 6. GV: Y/c mỗi nhóm có một thước dây , một thước kẻ HS. GV: Để tiến hành đo ta chọn dụng cụ đo như thế nào cho phù hợp? GV: Y/c HS ghi nhận từng thao tác đã thực hiện( ghi kết quả vào bảng 1.1 (SGK)) GV: Y/c HS thực hiện các bước đo như SGK II. Đo độ dài. a, Chuẩn bị :- 1 thước dây, một thước kẻ HS - Bảng 1.1(SGK) HS: Dùng thước kẻ đo chiều dày cuốn sách vật lý lớp 6. Dùng thước dây đo ...bàn học . b, Tiến hành đo: HS:... * Củng cố: ? Em hãy nhắc lại những nội dung chính của bài học hôm nay. ( Ghi nhớ SGK) * BTVN:Học thuộc phần ghi nhớ SGK; xem bài đo chiều dài tiếp theo; xem lại cách ghi kết quả. (01 -09 -2010) Tiết 2: Bài 2: Đo chiều dài (tiếp theo) A. Mục tiêu: - Củng cố các kiến thức ở tiết 1. - Biết thực hiện phép đo trong một số tình huống. - Trung thực trong cách đo và ghi kết quả đo. B. Nội dung: a, Kiểm tra bài cũ: ? Đơn vị đo chiều dài hợp pháp của nước ta là gì. HS: mét (m) ? Khi dùng thước đo ta cần biết điều gì. HS: GHĐ và ĐCNN của thước. b, Dụng cụ: Tranh vẽ các hình 2.1 ; 2.2 ; 2.3 (SGK) c, Tổ chức các hoạt động dạy học. * Hoạt động1 : Thảo luận về cách đo độ dài : GV : Y/c HS nhắc lại các bước thực hành đo chiều dài. GV:Y/c HS trả lời các câu hỏi từ C1 đến C5 SGK. GV: Y/c HS hoàn thành C6 (SGK) vào phiếu học tập ( h/đ nhóm) I. Cách đo độ dài : HS: HS : (C1).. (C2)Đo chiều dài bàn học bằng thước dây ; Đo chiều dày của SGK bằng thước kẻ. (C3) Đặt thước dọc theo độ dài cần đo, sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của thước. ( C4) Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật. ( C5) Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất Với đầu kia của vật. * Rút ra kết luận : Khi đo độ dài cần : (1), Độ dài; (2)GHĐ; (3) ĐCNN; (4) dọc theo; (5) Ngang bằng; (6) Vuông góc; (7) Gần nhất. * Hoạt động2: Vận dụng: GV:Treo tranh 2.1 ; 2.2 ; 2.3 (SGK) Hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm và hoàn thành các câu từ C7 đến C9. Vào phiếu học tập. GV: Y/c từng học sinh hoàn thành C10 (SGK) II. Vận dụng: HS: (C7) Hình 2.1c (C8) Hình 2.2c (C9) Hình 2.3 ; = 7 cm (C10) Tùy từng HS. * Hoạt động2: Cũng cố bài học và hướng dẫn học ở nhà: * Cũng cố: GV: Bài học hôm nay Em rút ra được điều gì? *Hướng dẫn học ở nhà: HS: Ghi nhớ (SGK) *BTVN: - Học thuộc mục ghi nhớ (SGK) - đọc thêm mục “có thể Em chưa biết”(SGK) - Xem trước bài “đo thể tích chất lỏng” chuẩn bị cho tiết học sau. (08 -09 -2010) Tiết 3: Bài 3: Đo thể tích chất lỏng A. Mục tiêu: -Biết kể tên được một số dụng cụ thường dùng để đo thể tích chất lỏng. - Biết chọn dụng cụ đo khi cần đo thể tích chất lỏng và cách xác định thể tích chất lỏng. B Dụng cụ: ống đong, bình chứa, bình tràn, bình chia độ, ca đong.... Ca nhựa , tô nhựa, khoai tây, bơm tiêm, lon coca.... C. Nội dung:- Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ và tổ chức tình huống. * Kiểm tra bài cũ. ? Em hãy trình bày các bước để đo độ dài. * Tổ chức tình huống. GV :Trong thực tế ta thừơng dùng rất nhiều dụng cụ dùng để đựng chất lỏng, Vậy làm thế nào để biết chính xác cái bình, cái ấm chứa được bao nhiêu lít nước ? Bài học hôm nay sẽ giúp các Em * Hoạt động2:Ôn lại đơn vị đo thể tích . GV: Mỗi vật dù to hay nhỏ đều chiếm một thể tích trong không gian . ? Đơn vị đo thể tích thường dùng là gì. GV: Y/c HS hoàn thành C1(SGK) ( Y/c một số HS nêu nhận xét) I. Đơn vị đo thể tích: HS: mét khối( m3) và lít (l). HS: (C1) 1m3 =1000dm3 = 1000000cm3 1m3 = 1000l = 1000000ml= 1000000 cc * Hoạt động3: Tìm hiểu về các dụng cụ đo thể tích chất lỏng. GV: Y/c HS làm việc cá nhân trả lời C2 và C3 ?Nêu một số dụng cụ đo thể tích chất lỏng mà các Em đã gặp trong đời sống. GV: Giới thệu dụng cụ đo thể tích chất lỏng trong phòng thí nghiệm (bơm tiêm, các loại bình chia độ) GV: Cho HS( nhóm) quan sát các dụng cụ đo . ? Hãy cho biết GHĐvà ĐCNNcủa từngbình chia độ ( Có thể cho HS quan sát hình 3.2 SGK) GV: Y/c HS trả lời C5 (SGK) II. Đo thể tích chất lỏng: 1, Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích. HS:Chai, lọ,ca đong có ghi sẵn dung tích - Ca , xô biết trước dung tích. HS: HS:(C5)Chai, lọ, ca đong, bình chia độ * Hoạt động4: Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng. GV: Cho HS quan sát các hình 3.3; 3.4; 3.5 (SGK) Và y/c hs trả lời C6 ; C7 ; C8. GV : Y/c các HS khác nêu nhận xét. GV: Cho hs cả lớp thảo luận BT3.2 và BT3.3 (SGK) GV: Y/c HS làm vào phiếu học tập câu hỏi C9. 3, Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng. HS: (C6) Đặt thẳng đứng. (C7) Đặt mắt nhìn ngangvới mực chất lỏng ở giữa bình. (C8) Đọc kết quả. * Rút ra kết luận: (C9 SGK) * Hoạt động 5: Vận dụng. GV:Y/c HS nêu lại cách cách đo thể tích chất lỏng. GV: Dùng bình 1 và 2 để minh họa lại hai câu hỏi đã đặt ra ở đầu bài( XĐ dung tích của bình chứa và thể tích nước còn có trong bình). ? Mục đích của phần thực hành này là gì. ? Cho biết các dụng cụ cần có trong phần thực hành GV: Dùng tranh vẽ to bảng 3.1 “Kết quả đo thể tích chất lỏng” để hướng dẫn HS thực hành theo nhóm và cách ghi kết quả thực hành. GV: Y/c các nhóm báo cáo kết quả thực hành. 3, Thực hành: a, Chuẩn bị: HS: Dùng bình chia độ để đo thể tích của chất lỏng. HS: (SGK) b, Tiến hành đo: -ước lượng t2 của nước chứa trong 2 bình và ghi kết quả ước lượng đó vào bảng. - Dùng bình chia độ đo t2(k/t ước lượng) * Hoạt động6: Củng cố và vận dụng. -Củng cố: Em hãy nhắc lại những nội dung chính của bài học hôm nay? GV: Hướng dẫn HSD làm bài tập 3.1 ; 3.4 (SBT) HS: Để đo thể tích chất lỏng có thể dùng bình chia độ , ca đong... III. Vận dụng: - BT3.1 (SBT) - BT3.4(SBT) * BTVN: Làm các BT 3.5 ; 3.6; 3.7 (SBT) (15 -09 -2010) Tiết 4: Bài 4: Đo thể tích chất rắn không thấm nước A. Mục tiêu: -Biết sử dụng được một số dụng cụ đo (Bình chia độ, bình tràn) để xác định thể tích vật rắn có dạng bất kỳ không thấm nước. -Tuân thủ các quy tắc đo và trung thực với các số liệu đo được. B. Đồ dùng dạy học: * Đối với mỗi nhóm. - Vật rắn không thấm nước . - ống đong, bình chứa, bình tràn, bình chia độ, ca đong... C. Nội dung: *Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ- Tổ chức tình huống học tập. - Kiểm tra bài cũ: ? Đo thể tích chất lỏng ta có thể dùng dụng cụ gì. - Tổ chức tình huống. GV : Làm thế nàođể biết chính xác thể tích của cái đinh ốc và của hòn đá... ? Bài học hôm nay sẽ giúp ta trả lời HS: Bình chia độ, ca đong,.... HS: Đưa ra các phương án đo. * Họat động2: Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước? GV: Y/c HS quan sát H4.2 (SGK) và trả lời C1. ? Mô tả cách đo thể tích của hòn đá bằng bình chia độ. GV: Y/c HS quan sát H4.3 (SGK) và trả lời C2. ? Nếu hòn đá to không bỏ lọt bình chia độ thì người ta đo thể tích như thế nào. ? Hãy mô tả cách đo thể tích hòn đá bằng phương pháp bình tràn (H4.3 I. Cách đo t2 vật rắn k0 thấm nước. 1, Dùng bình chia độ. HS: (C1) Thể tích nước: 150 cm3 Thể tích nước và đá: 200cm3. Thể tích đá: 200 - 150 =50 cm3 2, Dùng bình tràn: HS:Dùng bình tràn và bình chứa. ( Hình 4.3 SGK) HS:(C2)- Đổ nước đầy bình tràn. - Thả hòn đá vào bình tràn,hứng nước tràn ra vào bình chứa. - Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ Thể tích hòn đá. ( V = 80 cm3). * Hoạt động4: Rút ra kết luận. GV: Y/c HS thực hiện câu C3 . ( GV chốt lại từ đúng) 3, Rút ra kết luận: HS:(C3) a,(1) Thả chìm. (2) Dâng lên (3) Thả ; (4) Tràn ra. * Hoạt động5: Thực hành đo thể tích vật rắn. GV: Y/c HS đọc thông tin SGK. - Hãy tìm hiểu và kiểm tra các dụng cụ đo của từng nhóm. ? Nêu mục tiêu của phần thực hành. GV: Y/c HS kẻ bảng k/q đo vào vở. ? Hãy ước lượng thể tích của vật (cm3)và ghi k/q vào bảng. ? Kiểm tra ước lượng bằng cách đo thể tích của vật và ghi kết quả vào bảng. 4, Thực hành: a, Dụng cụ: (SGK) HS: Dùng bình chia độ hoặc bình tràn để đo thể tích của vật rắn... b, Tiến hành đo. HS: Ghi k/q ước lượng vào bảng. HS: Ghi k/q đo vào bảng. * Hoạt động6: Củng cố-Vận dụng- Hướng dẫn về nhà. * Củng cố: ? Hãy nhắc lại những nội dung cơ bản của bài học hôm nay. * Vận dụng: GV: Y/c HS quan sát hình 4.4(SGK) và trả lời C4 . GV: Y/c HS thực hiện C5 và C6 tại nhà. * Hướng dẫn học ở nhà: - Làm các bài tập trong SBT. - Xem trước bài khối lượng- đo khối lượng. HS: Để đo thể tích vật rắn không thấm nước có thể dùng bình chia độ, bình tràn. II. Vận dụng. HS: (C4) – Lau khô bát trước khi dùng. - Khi nhấc ca không làm đổ ra bát - Đổ hết nước từ bát vào bình chia độ. (22 -09 -2010) Tiết 5: Bài 5: khối lượng- đo khối lượng. A. Mục tiêu: -Trả lời được các câu hỏi cụ thể như: Khi đặ ... Nhận xét hiện tượng xẩy ra trên mặt thoáng và trong lòng chất lỏng trong quá trình đun nước. ? Đường biểu diễn quá trình đun nước có đặc điểm gì. GV: Y/c HS khác nêu nhận xét. GV: Kiểm tra vở bài tập của một số học sinh. HS:... HS;.... * Hoạt động 2: Mô tả lại thí nghiệm về sự sôi. GV: Y/C HS nhở lại thí nghiệm Hình 28.1 ? Mô tả lại TN về sự sôi được tiến hành ở nhóm : - Cách bố trí thí nghiệm. - Phân công theo dõi thí nghiệm và kết quả. GV: Y/c HS các nhóm khác cho nhận xét . GV: Y/C HS thảo luận ở nhóm về kết quả TN ( xem lại bảng theo dõi kết quả thí nghiệm) GV: Dựa vào bảng theo dõi hãy trả lời các câu hỏi: C1: ? C2: ? C3: ? C4: ? GV: Có nhận xét gì về các câu trả lời ở trên? GV: Y?C HS đọc chú ý (SGK). ? NĐ sôi của các chất khác nhau có giống nhau không GV:Thông báo: NĐ sôi của một số chất (B29.1SGK). ? Nhiệt độ sôi của rượu là bao nhiêu. ? Nhiệt độ sôi của nước là bao nhiêu. ? Nhiệt độ sôi của sắt là bao nhiêu. GV: Y/C HS trả lời C5 (SGK) . GV:Y/C HS ghi kết quả C6 vở hoặc vào phiếu học tập II. Nhiệt độ. 1, Trả lời câu hỏi. HS: ... HS:... HS:.. HS:.. HS: - ở nhiệt độ 400C. - ở nhiệt độ 460C. - ở nhiệt độ 1000C. - Không tăng. HS:... * Chú ý: (SGK) HS: Không giống nhau. HS: Quan sát bảng 29.1. HS: 800C. HS: 1000C. HS: 30500C. 2, Rút ra kết luận: HS: Bình đúng. HS: (C6) (1) 1000C ; (2) Nhiệt độ sôi. (3) Không thay đổi; (4) Bọt khí; (5) Mặt thoáng. * Hoạt động3; Vận dụng. GV: Y/C HS trả lời câu hỏi phần vận dụng. + C7. ? ( GV Y/c HS khác nêu nhận xét) + C8. ? ( GV Y/c HS khác nêu nhận xét) + C9. ?. GV: Y/C HS đọc mục ghi nhớ . và đọc thêm mục “ Có thể em chưa biết”. III. Vận dụng. HS: Vì nhiệt độ này là xác định và không thay đổi trong quá trình nước đang sôi. HS(C8) Vì nhiệt độ sôi của thuỷ ngân cao hơn nhiệt độ sôi của nước, còn nhiệt độ sôi của rượu thấp hơn nhiệt độ sôi của nước HS(C9) - Đoạn AB ứng với quá trình nóng lên của nước. - Đoạn BC ứng với quá trình sôi của nước. * Hoạt động4: Chẩn bị cho tổng kết chương và kiểm tra học kì 2. GV: Y/c HS hoàn thành các câu trả lời vào vở bài tập phần ôn tập và phần vận dụng. Ngày dạy: 11 - 05 - 2010 Tiết 34: Tổng kết chương 2: Nhiệt học. Mục tiêu: -Nhắc lại được kiến thức cơ bản có liên quan đến sự nở vì nhiệt và sự chuyển thể của các chất . - Vận dụng được một cách tổng hợp những kiến thức sẽ học để giải thích các hiện tượng . Chuẩn bị: - Vẽ to bảng ( Hình 30.4 SGK) Nội dung: Tổ chức các hoạt động dạy học. * Hoạt động1: Ôn tập. GV: Y/C HS trả lời câu hỏi1(SGK) ? Thí nghiệm nào chứng tỏ thể tích chất rắn, lỏng, khí tăng khi nhiệt độ tăng. .giảm.giảm. GV: Y/C hS hoàn thành C2 (SGK) ? Thí nghiệm nào chứng tỏ điều đó. GV: Y/C HS trả lời câu hỏi 3. và nhận xét đánh giá câu trả lời của HS. GV: Y/C HS trả lời câu hỏi 4. và nhận xét đánh giá câu trả lời của HS. GV: Tổ chức cho HS thảo luận trả lời C5. GV: Y/C 4 nhóm thảo luận trả lời mỗi câu hỏi từ C6 đến C9. (SGK) GV: Gọi đại diện nhóm trả lời câu hỏi và nhận xét câu trả lời của các nhóm khác. HS:Thể tích của các chất tăng khi nhiệt độ tăng HS:TN(H18.1)T2 ch/rắn tăng khi nhiệt độ tắng. TN(H19.2)T2 chất lỏng tăng khi nhiệt độ tăng. TN(H20.2)T2 chất khí tăng khi nhiệt độ tắng. HS: Chất khí giản nở nhiều nhất. Chất Rắn giản nở ít nhất. HS:... HS:... HS: ...sự nở vì nhiệt của chất lỏng. - Nhiệt kế thường gặp( thuỷ ngân; Y tế....) HS: (1) Nóng chảy; (2) Bay hơi; (3) Đông đặc ; (4) Ngưng tụ. HS: Thảo luận nhóm. HS: Đại diện các nhóm trả lời. Hoạt động2: Vận dụng. GV: Y/C hS đọc và hoàn thành các câu hỏi phần vận dụng (SGK) - C1: ? - C2: ? - C3: ? GV: Gọi đại diện nhóm khác nêu nhận xét. HS: H/d nhóm. HS: Thảo luận nhóm. ( câu1: C) HS: Thảo luận nhóm. ( câu2: C) HS: Để khi có hơi nóng chạy qua ống, ống có thể bị nở dài mà không bị ngăn cản. Hoạt động3: Trò chơi ô chử về sự chuyển thể. GV: Y/c HS thảo luận trả lời ô chử. ? Câu hỏi hàng dọc. ? Câu hỏi hàng ngang. GV: Nhận xét đánh giá từng câu trả lời. HS: Hàng dọc: Hàng ngang * Hướng dẫn học ở nhà: - Trả lời các câu hỏi (4 ;5 ;6) phần vận dụng. - Đọc thêm mục “ có thể em chưa biết” (SGK) Phòng GDĐT Đề khảo sỏt chất lượng học kỡ II -Năm học 2009 - 2010. Thị xã Hồng Lĩnh Lớp 6- Thời gian làm bài 45 phỳt. I. Phần trắc nghiệm: Hãy chọn câu trả lời đúng? Câu1: Máy cơ đơn giản nào sau không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực? A. Đòn bẩy. B. Mặt phẳng nghiêng. . C. Ròng rọc cố định. D. Ròng rọc động Câu2: Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh .Nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau đây? A. Hơ nóng đáy lọ. B. Hơ nóng cổ lọ. C. Hơ nóng nút. D. Hơ nóng cả nút và cổ lọ. Câu3: Xem hình vẽ 1: Hình1. Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây thay đổi? A. Trọng lượng. ; B. Khối lượng. C. Khối lượng riêng. ; D. Cả khối lượng, trọng lượng và khối lượng riêng. Câu4: Không thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhệt độ của hơi nước đang sôi vì: A. Rượu sôi ở nhiệt độ cao hơn 1000C. ; B. Rượu sôi ở nhiệt độ thấp hơn 1000C. C. Rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 00C ; D. Rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 1000C Câu5: Nước đựng trong cốc bay hơi càng chậm khi: A. Nước trong cốc càng ít. ; B. Nước trong cốc càng nhiều. C. Nước trong cốc càng lạnh. ; D. Nước trong cốc càng nóng. Câu6: Có ba cốc: 1 cốc đựng nước đá; 1 cốc đựng nước giếng (200C) và 1 cốc đựng nước sôi. Sự bay hơi xẩy ra ở: A. Cốc nước đá. ; B. Cốc nước giếng. C. Cốc nướng sôi. ; D. Cả ba cốc. II. Phần tự luận: Câu1: Xem hình vẽ 2: Băng kộp gồm hai thanh thộp và đồng. Để băng kộp khi bị đốt núng cong lờn chạm vào vật A thỡ thanh đồng phải nằm phớa trờn hay phớa dưới băng kộp? Tại sao? Câu2: Xem hình 3. A B C a, Nhiệt kế ở hình bên sử dụng Nút cao su 0C nhiệt giai tên gì? b, Nhiệt độ thấp nhất và cao nhất ghi trên nhiệt kế là bao nhiêu? c, Nhiệt kế đang chỉ bao nhiêu độ? Nước A Cốc C Hình 2 Hình 3 Hình 4 Câu3: Xem hình vẽ 4: Ba ống nghiệm A , B và C lần lượt đựng ba chất lỏng Rượu , Nước và Thuỷ ngân. Dùng đèn cồn đun sôi lượng nước trong cốc . Em có nhận xét gì về nhiệt độ của ba chất lỏng đựng trong ba ống nghiệm A, B và C. Biết nhiệt độ sôi của nước, rượu và thuỷ ngân lần lượt là: 1000C ; 800C và 3570C . Đỏp ỏn khảo sỏt chất lượng học kỡ II Năm học 2009 - 2010. Lớp 6- Thời gian làm bài 45 phỳt. I.Trắc nghiệm: (3đ) Mỗi câu đúng 0,5đ Cõu 1 2 3 4 5 6 Đỏp ỏn C B C B C D II. Tự luận: (7,0đ) Câu1:(2,0đ) - Thanh đồng nằm phía dưới băng kép. (1,0đ) - Vì đồng nở ra vì nhiệt nhiều hơn thép (thanh ở dưới nở dài ra nhiều hơn thanh ở trên) Cho nên khi bị đốt nóng băng kép bị cong về phía thanh thép (cong lên phía trên và (1, 0 đ) 0C chạm vào đầu A . (1,0đ) Câu2: (3,5đ) (0,75đ) a, - Nhiệt kế ở hình bên sử dụng nhiệt giai xenxiút . (0,75đ) b, - Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế là -200C. - Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế là: 500C. (1,0đ) c, - Nhiệt kế đang chỉ 360C. Câu3: ( 1,5 đ) Khi một chất lỏng sôi thì nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi và bằng nhiệt độ sôi của chất lỏng đó. Vì vậy: - Nhiệt độ của rượu đựng trong ống nghiệm A không lớn hơn 800C. - Nhiệt độ của nước đựng trong ống nghiệm B không lớn hơn 1000C. - Nhiệt độ của thuỷ ngân đựng trong ống nghiệm C không lớn hơn 1000C. Phòng GDĐT Đề khảo sỏt chất lượng học kỡ II -Năm học 2009 - 2010. Thị xã Hồng Lĩnh Lớp 6- Thời gian làm bài 45 phỳt. I. Phần trắc nghiệm: Hãy chọn câu trả lời đúng? Câu1: Máy cơ đơn giản nào sau không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực? A. Đòn bẩy. B. Mặt phẳng nghiêng. . C. Ròng rọc cố định. D. Ròng rọc động Câu2: Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh .Nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau đây? A. Hơ nóng đáy lọ. B. Hơ nóng cổ lọ. C. Hơ nóng nút. D. Hơ nóng cả nút và cổ lọ. Câu3: Xem hình vẽ 1: Hình1. Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây thay đổi? A. Trọng lượng. ; B. Khối lượng. C. Khối lượng riêng. ; D. Cả khối lượng, trọng lượng và khối lượng riêng. Câu4: Không thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhệt độ của hơi nước đang sôi vì: A. Rượu sôi ở nhiệt độ cao hơn 1000C. ; B. Rượu sôi ở nhiệt độ thấp hơn 1000C. C. Rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 00C ; D. Rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 1000C Câu5: Nước đựng trong cốc bay hơi càng chậm khi: A. Nước trong cốc càng ít. ; B. Nước trong cốc càng nhiều. C. Nước trong cốc càng lạnh. ; D. Nước trong cốc càng nóng. Câu6: Có ba cốc: 1 cốc đựng nước đá; 1 cốc đựng nước giếng (200C) và 1 cốc đựng nước sôi. Sự bay hơi xẩy ra ở: A. Cốc nước đá. ; B. Cốc nước giếng. C. Cốc nướng sôi. ; D. Cả ba cốc. II. Phần tự luận: Câu1: Xem hình vẽ 2: Băng kộp gồm hai thanh thộp và đồng. Để băng kộp khi bị đốt núng cong lờn chạm vào vật A thỡ thanh đồng phải nằm phớa trờn hay phớa dưới băng kộp? Tại sao? Câu2: Xem hình 3. A B C a, Nhiệt kế ở hình bên sử dụng Nút cao su 0C nhiệt giai tên gì? b, Nhiệt độ thấp nhất và cao nhất ghi trên nhiệt kế là bao nhiêu? c, Nhiệt kế đang chỉ bao nhiêu độ? Nước A Cốc C Hình 2 Hình 3 Hình 4 Câu3: Xem hình vẽ 4: Ba ống nghiệm A , B và C lần lượt đựng ba chất lỏng Rượu , Nước và Thuỷ ngân. Dùng đèn cồn đun sôi lượng nước trong cốc . Em có nhận xét gì về nhiệt độ của ba chất lỏng đựng trong ba ống nghiệm A, B và C. Biết nhiệt độ sôi của nước, rượu và thuỷ ngân lần lượt là: 1000C ; 800C và 3570C . Đỏp ỏn khảo sỏt chất lượng học kỡ II Năm học 2009 - 2010. Lớp 6- Thời gian làm bài 45 phỳt. I.Trắc nghiệm: (3đ) Mỗi câu đúng 0,5đ Cõu 1 2 3 4 5 6 Đỏp ỏn C B C B C D II. Tự luận: (7,0đ) Câu1:(2,0đ) - Thanh đồng nằm phía dưới băng kép. (1,0đ) - Vì đồng nở ra vì nhiệt nhiều hơn thép (thanh ở dưới nở dài ra nhiều hơn thanh ở trên) Cho nên khi bị đốt nóng băng kép bị cong về phía thanh thép (cong lên phía trên và (1, 0 đ) 0C chạm vào đầu A . (1,0đ) Câu2: (3,5đ) (0,75đ) a, - Nhiệt kế ở hình bên sử dụng nhiệt giai xenxiút . (0,75đ) b, - Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế là -200C. - Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế là: 500C. (1,0đ) c, - Nhiệt kế đang chỉ 360C. Câu3: ( 1,5 đ) Khi một chất lỏng sôi thì nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi và bằng nhiệt độ sôi của chất lỏng đó. Vì vậy: - Nhiệt độ của rượu đựng trong ống nghiệm A không lớn hơn 800C. - Nhiệt độ của nước đựng trong ống nghiệm B không lớn hơn 1000C. - Nhiệt độ của thuỷ ngân đựng trong ống nghiệm C không lớn hơn 1000C.
Tài liệu đính kèm: