Giáo án Môn Vật lí 6 - Tuần 6 - Tiết 6 - Bài 6 : Lực – hai lực cân bằng

Giáo án Môn Vật lí 6 - Tuần 6 - Tiết 6 - Bài 6 : Lực – hai lực cân bằng

· Về kiến thức : Nêu được các thí dụng về lực đẩy –Lực kéo và chỉ ra được phương và chiều của lực đó.

 Hiểu được thế nào là hai lực cân bằng

· Về kỹ năng : Rèn kỹ năng nêu được nhận xét sau khi quan sát thí nghiệm

Sử dụng đúng thuật ngữ : lực đẩy – lực kéo – phương – chiều – lực cân bằng.

· Về thái độ : Hợp tác trong mọi công việc của nhóm, cẩn thận khi sử dụng dụng cụ TN.

II/ CHUẨN BỊ :

*/ Cho mỗi nhóm học sinh :

- 1 xe lăn – 1 lò xo lá tròn – 1 giá đỡ có nối vạn năng và trục 10cm

- 1 lò xo xoắn dài 10cm – 1 thanh nam châm thẳng – 1 quả nặng có dây treo/

 

doc 3 trang Người đăng levilevi Lượt xem 894Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Môn Vật lí 6 - Tuần 6 - Tiết 6 - Bài 6 : Lực – hai lực cân bằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết PPCT : 06 Tuần : 06
 Bài 6 : LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG
 I/ MỤC TIÊU : 
Về kiến thức : Nêu được các thí dụng về lực đẩy –Lực kéo và chỉ ra được phương và chiều của lực đó.
 Hiểu được thế nào là hai lực cân bằng
Về kỹ năng : Rèn kỹ năng nêu được nhận xét sau khi quan sát thí nghiệm
Sử dụng đúng thuật ngữ : lực đẩy – lực kéo – phương – chiều – lực cân bằng.	
Về thái độ : Hợp tác trong mọi công việc của nhóm, cẩn thận khi sử dụng dụng cụ TN.
II/ CHUẨN BỊ : 
*/ Cho mỗi nhóm học sinh :
1 xe lăn – 1 lò xo lá tròn – 1 giá đỡ có nối vạn năng và trục 10cm
1 lò xo xoắn dài 10cm – 1 thanh nam châm thẳng – 1 quả nặng có dây treo/
 III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH : 	
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và tổ chức tình huống học tậpõ (6 ph)
- Điểm diện : lớp trưởng báo cáo sĩ số (1ph)
- Học sinh trả lời cá nhân . Cả lớp nhận xét câu trả lời của bạn
Hoạt động 2 : Hình thành khái niệm lực (15 ph) 
I/ Lực : 
1) Thí nghiệmä :
 HS nhận dụng cụ về nhóm, luân phiên là TN C1, C2, C3, quan sát, thảo luận nhóm nêu nhận xét theo hướng dẫn của GV ..
C1. Tác dụng của xe lăn lên lò xo lá tròn là tác dụng đẩy. Xe lăn bị lò xo đẩy ra .
C2. H6.2 . Tác dụng của lò xo lên xe lăn là tác dụng kéo. 
- Xe lăn cũng tác dụng lên lò xo. Tác dụng đó là tác dụng kéo.
*/ Kiểm tra bài cũ :
+ GV yêu cầu HS trả lời câu 5.1/tr 8 SBT
– Đơn vị đo khối lượng hợp pháp của nước VN là gì ?
Ký hiệu ntn? Kể các đơn vị khối lượng khác thường gặp.
- Đo khối lượng bằng dụng cụ gì ? Trình bày cách cân một nhóm sỏi (số 4)
*/ Tổ chức tình huống học tập
Y/c HS xem H.trang 21. GV đặt vấn đề như SGK.
I/ Lực :
+ GV giới thiệu dụng cụ. HS kiểm tra và nhận biết tên các dụng cụ TN .
C1. GV yêu cầu HS quan sát H6.1. GV hướng dẫn HS tiến hành TN. Gắn chặt lò xo lá tròn vào chân giá đỡ cố định.
- Dùng tay đẩy xe lăn cho nó ép lò xo lá tròn lại và giữ yên- Sau đó thả nhanh tay giữ xe lăn ra, quan sát, trả lời : có hiện tượng gì xảy ra ? tác dụng của lò xo lá tròn lên xe lăn là tác dụng gì ? à lò xo lá tròn đã tác dụng lên xe lăn 1 lực đẩy .
C2. GVHD HS làm TN như H6.2, quan sát hiện tượng. Tác dụng của lò xo lên xe lăn có phải là tác dụng đẩy không ? mà là tác dụng gì ?. Em còn cảm nhận được tác dụng của vật nào lên vật nào nữa? -Tác dụng của tay ta thông qua xe lăn vào lò xo là tác dụng gì ?
C3. H6.3. Tác dụng của nam chậm lên quả nặng là tác dụng hút .
C4. HS thảo luận nhóm – điền từ – Đại diện nhóm trả lời – Các nhóm khác theo dõi, bổ sung nếu cần .
a) 1. Lực đẩy 2. Lục ép.
b) 3. Lực kéo 4. Lực hút
c) 5 . Lực hút 
2) Kết luận :
Tác dụng đẫy kéo của vật này lên vật khác gọi là lực
Hoạt động 3 : Nhận xét về phương và chiều của lực (5 phút) 
II/ Phương và chiều của lực : 
- HS lập lại TN6.2. Tất cả để xe lăn về phía phải của lò xo , lực mà lò xo xoắn tác dụng lên xe lăn có phương và chiều ntn ?
Kết luận: Mỗi lực có phương và chiều xác định. 
C5. Lực hút của nam châm tác dụng lên quả nặng có chiều từ trái sang phải, phương nằm ngang .
Hoạt động 4 : Nghiên cứu hai lực cân bằng (12 phút) 
III/ Hai lực cân bằng : 
 HS quan sát hình và trả lời các BT 
C6: Dây chuyển động về phía trái – phía phải – Sợi dây sẽ đứng yên .
C7: Lực kéo của 2 đội cùng giá – ngược chiều mạnh như nhau
C8: a) 1. cân bằng 2. đứng yên
 b) 3. chiều
 c) 4. phương (giá) - 5. chiều
*/ Ghi nhớ : Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực .
- Nếu chỉ có hai lực tác dụng vào cùng một vật mà vật vẫn đứng yên thì hai lực đó là hai lực cân bằng.
- Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương (giá) nhưng ngược chiều .
Hoạt động 5 : Vận dụng và dặn dò (7 phút) 
IV/ Vận dụng : 
C9: a) lực đẩy b). lực kéo
C10: BT 6.3 trang 10 SBT ví dụ về lực cân bằng .
C3. GV yêu cầu HS làm TN H6.3 , quan sát hiện tượng à nhận xét 
- Qua 2 TN này, em hiểu lực là gì ?
- GV gọi HS lặp lại
II/ Phương và chiều của lực :
+ GV giới thiệu với HS 4 chiều, 3 phương để HS hiểu và phát biểu chính xác . Y/c HS lặp lại TN 6.2. Trả lời các câu hỏi ?
- GV dùng tay nâng 1 vật lên cao , y/c HS nhận xét về phương và chiều của lực nâng đó.
- GV y/c HS lập lại TN C3, cho biết phương chiều của lực hút.
- GV chốt lại
III/ Hai lực cân bằng:
+ HD HS giải bài tập.
C6: GV yêu cầu HS quan sát H6.4 , nêu nhận xét , sợi dây chuyển động về phía nào nếu lực kéo của đội bên trái mạnh hơn ?  yếu hơn? Nếu lực kéo của 2 đội mạnh như nhau thì sợi dây sẽ thế nào ?
è GV giới thiệu 2 lực cân bằng. Y/c HS nhận xét phương và chiều của 2 lực kéo của 2 đội .
+ Thế nào là 2 lực cân bằng ? Cho nhiều HS lặp lại
+ Cho ví dụ (yêu cầu HS mở SBT trang bài 6.3 )
* Dặn dò : Học ghi nhớ.- Đọc có thể em chưa biết 
 Làm bài tập 6.1 à 6.5 SBT
- Chuẩn bị bài mới : Tìm hiểu KQ tác dụng lực .
- Học 4 bài chuẩn bị KT 15’.
RÚT KINH NGHIỆM :
PHẦN GHI BẢNG : LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG
I/ Lực : 
1) Thí nghiệmä :
C1. Tác dụng của xe lăn lên lò xo lá tròn là tác dụng đẩy. Xe lăn bị lò xo đẩy ra .
C2. H6.2 . Tác dụng của lò xo lên xe lăn là tác dụng kéo. 
- Xe lăn cũng tác dụng lên lò xo. Tác dụng đó là tác dụng kéo.
C3. H6.3. Tác dụng của nam chậm lên quả nặng là tác dụng hút .
C4. 
a) 1. Lực đẩy 2. Lục ép.
b) 3. Lực kéo 4. Lực hút
c) 5 . Lực hút 
2) Kết luận : Tác dụng đẫy kéo của vật này lên vật khác gọi là lực
II/ Phương và chiều của lực : 
Kết luận: Mỗi lực có phương và chiều xác định. 
C5. Lực hút của nam châm tác dụng lên quả nặng có chiều từ trái sang phải, phương nằm ngang .
III/ Hai lực cân bằng : 
C6: Dây chuyển động về phía trái – phía phải – Sợi dây sẽ đứng yên .
C7: Lực kéo của 2 đội cùng giá – ngược chiều mạnh như nhau
C8: a) 1. cân bằng 2. đứng yên
 b) 3. chiều
 c) 4. phương (giá) - 5. chiều
IV/ Vận dụng : 
C9: a) lực đẩy b). lực kéo
C10: HS làm BT 6.3 SBT
*/ Ghi nhớ : 
	- Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực .
	- Nếu chỉ có hai lực tác dụng vào cùng một vật mà vật vẫn đứng yên thì hai lực đó là hai lực cân bằng.
	- Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương (giá) nhưng ngược chiều .
+ Dặn dò : Học ghi nhớ.- Đọc có thể em chưa biết 
 Làm bài tập 6.1 à 6.5 SBT
- Chuẩn bị bài mới : Tìm hiểu KQ tác dụng lực .
- Học 4 bài chuẩn bị KT 15’.

Tài liệu đính kèm:

  • docLY6.doc