Mục tiêu:
1.Kiến thức: HS ôn lại những kiến thức đã học trong chương
2.Kỹ năng:HS vận dụng kiến thức đã học giải thích các hiện tượng liên quan trong thực tế
3.Thái độ:Tích cực học tập, có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống
II.Chuẩn bị:
GV:Chuẩn bị cho cả lớp: Một số dụng cụ trực quan như: nhãn ghi khối lượng tình của gói kem giặt, kéo cắt giấy, kéo cắt kim loại, bảng phụ
Tuần:21 Tiết 20 NS: / /2012 ND: / /2012 Bài 17: TỔNG KẾT CHƯƠNG I I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS ôn lại những kiến thức đã học trong chương 2.Kỹ năng:HS vận dụng kiến thức đã học giải thích các hiện tượng liên quan trong thực tế 3.Thái độ:Tích cực học tập, có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống II.Chuẩn bị: GV:Chuẩn bị cho cả lớp: Một số dụng cụ trực quan như: nhãn ghi khối lượng tình của gói kem giặt, kéo cắt giấy, kéo cắt kim loại, bảng phụ Đặc điểm chung: Làm biến đổi lực (về độ lớn, về phương tác dụng) khiến cho công việc của người sử dụng máy được nhẹ nhàng, thuận tiện hơn. 1.Chọn đơn vị đo 2.Tìm hiểu dụng cụ đo (cấu tạo, GHĐ, ĐCNN) 3.Cách đo: -Điều chỉnh số 0 của dụng cụ -Đặt vật cần đo -Cách đõc số đo -Tính kết qủa đo trung bình Đo chiều dài Đo thể tích Đo khối lượng Đo lực 1.Đơn vị: m 1m=100cm= 1000mm 1km=1000m 1.Đơn vị: m3 1m3=1000dm3 =1000lit 1dm3=1000cm3 1.Đơn vị: kg 1kg=1000g 1.Đơn vị: Niutơn (N) 2.Dụng cụ đo: Thước chia độ 2.Dụng cụ đo: Bình chia độ 2.Dụng cụ đo: Cân Rô-bec-van 3.Dụng cụ đo: Lực kế lò xo 3.Cách đo: -Đặt một đầu vật trùng với vạch số 0 của thước -Đọc số chỉ vạch gần đầu kia nhất của vật 3.Cách đo: -Vật nhỏ: Dùng bình chia độ -Vật lớn: Dùng bình tràn và bình chia độ Vvật=V2-V1 3.Cách đo -Đặt vật lên 1 điã cân -Đặt các quả cân lên đãi bêb kia cho đến khi thăng bằng mvật=tổng khối lượng các quả cân 3.Cách đo: -Điều chỉnh số 0 -Tác dụng lực vào đầu dưới lò xo dọc theo chiều dìa lực kế -Khi cân bằng kim chỉ số đo cường độ lực Mặt phẳng nghiêng Ròng rọc Đòn bẩy 1/Làm biến đổi độ lớn và hướng của lực 2.Lực kéo vật lên trên mặt phẳng nghiêng nhỏ hơn lực kéo vật lên theo phương thẳng đứng 3.Độ nghiêng càng ít lực kéo càng nhỏ 1.Ròng rọc cố định: -Chỉ làm thay đổi hứơnng của lực, thuận tiện cho người sử dụng -Không làm thay đổi cuờng độ lực kéo 2.Ròng rọc động: Lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật 1.Làm đổi hướng của lực 2.Khi đòn bẩy chịu tác dụng của hai lực F1 và F2 mà cân bằng: Khỏang cách từ điểm đặt của Lực đến điểm tựa càng lớn thì cường độ lực càng nhỏ HS:Ôn lại kiến thức cũ và soạn truớc bài ôn tập III.Hoạt động cùa HS và GV 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: (5’) HS1:Ròng rọc giúp ích gì cho hoạt động của con người? (6đ) Bài tập 16.4 (SBT) (4đ) HS2:Bài tập 15.5 (5đ), 15.6 (5đ) (SBT) 3.Bài mới: Tg HĐ của HS HĐ của GV Nội dung ghi 20’ HĐ1: Ôn tập lí thuyết Cá nhân trả lời, nhận xét và ghi kết quả đúng vào vở 1/a/thước, b/bình chia độ, c/lực kế, d/cân 2/Lực 3/ SGK trang 26 4/ Hai lực cân bằng 5/Trọng lực 6/Lực đàn hồi 7/Lượng bột giặt trong túi 8/Khối lượng riêng 9/mét(m), mét khối(m3), niutơn(N), kilôgam(kg), kilôgam trên mét khối(kg/m3) 10/p=10.m 11/D= 12/SGK 13/Ròng rọc, mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy GV gọi HS trả lời 4 câu hỏi ở đầu chương I, SGK trang 5 và 13 câu hỏi ở phần I ôn tập -GV gọi HS khác nhận xét, GV sửa sai, kết quả ghi nào bảng phụ. -Để đo một đại lượng cần thực hiện những bước nào?(Hs Tb) -Cho biết đơn vị, dụng cụ, cách đo độ dài, thể tích, khối lượng, lực?(Hs Tb) -Cho biết lợi ích khi sử dụng đòn bẩy, ròng rọc, mặt phẳng nghiêng?(Hs K-G) I.Ôn tập (Nội dung bảng phụ) 12’ HĐ2: Vận dụng Nhóm thảo luận làm câu 1 và báo cáo, các nhóm khác nhận xét và tự ghi vào vở Cá nhân làm câu 2.HS khác nhận xét Cá nhân làm câu C3 Tương tự cá nhân làm các câu 4, 5, 6 GV điều khiển thảo luận giữa các nhóm, nhận xét câu trả lời. Treo bảng phụ nội dung câu trả lời đúng GV đưa ra đáp án đúng Bài khó nên có thể ghi điểm cho HS có bài làm đúng II.Vận dụng: 1/Con trâu tác dụng lực kéo lên cái cày, người thủ môn bóng đá tác dụng lực đẩy lên quả bóng đá 2/C 4/a)kg/m3, b/N, c/kg, d/N/m3, e/m3 5/a/ Mặt phẳng nghiêng, b/ròng rọc, c/đòn bẩy, d/ròng rọc 6/Lực tác dụng nhỏ, lực cắt lớn b/Không cần lực cắt lớn và cần cắt một khoảng dài 5’ HĐ3:Trò chơi ô chữ Chia lớp làm hai nhóm thi đua điền vào ô chữ: mỗi nhóm cữ đại diện điền GV treo bảng phụ ô chữ thứ nhất (2 bảng) GV sửa sai cho HS Tuơng tự đối với ô chữ thứ 2 III.Trò chơi ô chữ 3’ HĐ4:Công việc về nhà: -Xem lại bài cũ -Soạn bài mới “sự nở vì nhiệt của chất rắn” -Hoàn thành cácbài tập còn lại IV.Rút kinh nghiệm: Ưu điểm Hạn chế Cách khắc phục
Tài liệu đính kèm: