Mục tiêu:
1.Kiến thức:
HS nêu được đòn bẩy có trong các vật dụng và thiết bị thông thường
Nêu được tác dụng của đòn bẩy là làm gỉam lực đẩy vật và đổi hướng của lực
Nêu được tác dụng này trong các VD thực tế
2.Kỹ năng:
Sử dụng đòn bẩy hợp lí trong từng trường hợp thực tế cụ thể và chỉ rỏ được lợi ích của nó
3.Thái độ:
HS:-Học tập tích cực cẩn thận và nghiêm túc
II.Chuẩn bị:
Tuần:19Tiết 18 NS: / /2011 ND: / /2011 Bài 16: I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS nêu được đòn bẩy có trong các vật dụng và thiết bị thông thường Nêu được tác dụng của đòn bẩy là làm gỉam lực đẩy vật và đổi hướng của lực Nêu được tác dụng này trong các VD thực tế 2.Kỹ năng: Sử dụng đòn bẩy hợp lí trong từng trường hợp thực tế cụ thể và chỉ rỏ được lợi ích của nó 3.Thái độ: HS:-Học tập tích cực cẩn thận và nghiêm túc II.Chuẩn bị: GV: Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS:1 lực kế, 1 khối trục kim loại, 1 giá đỡ có thanh ngang Chuẩn bị cho cả lớp: 1 vật nặng, 1 gậy, 1 vật kê để minh hoạ hình 15.2 SGK; tranh vẽ to hình 15.1; 15.2; 15.3 và 15.4 trong SGK HS:Xem bài mới III.Hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: (5’) HS1:Sử dụng mặt phẳng nghiêng có lợi gì? (4đ) Cho VD mặt phẳng nghiêng trong thực tế? (3đ) Muốn giảm lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng ta phải làm gì? (3đ) HS2:Bài tập 14.1 (5đ); 14.2 (5đ) SBT 3.Bài mới: Trong cuộc sống hàng ngày có rất nhiều dụng cụ làm việc dựa trên nguyên tắc của đòn bẩy. Vậy đòn bẩy có cấu tạo như thế nào. Nó giúp gì cho con người Tg Hoạt động của HS Hoạt động củaGV Nội dung ghi 2’ HĐ1:Tổ chức tình huống học tập Quan sát Cá nhân dự đoán -Hình 15.1 SGK phóng to -Một số người quêt định đúng cần vọt để nâng ống bêtông lên. Việc làm như thế có dể dàng hơn không? 11’ HĐ2:Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy Cá nhân +Lực cản (do vật tác dụng) +Nơi chịu tác dụng của lực bẩy (do người tác dụng) +Điểm tựa C1: +H15.2/1:O1; 2: O; 3:O2. +H15.3/4:O1; 5:O; 6:O2. H15.1; 15.2, 15.3 -Em hãy nêu cấu tạo của đòn bẩy mà em quan sát được? Dùng hình vẽ 15.1 phân tích I. Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy Mỗi đòn bẩy đều có: -Điểm tựa O -Điểm tác dụng trọng lượng của vật F1 là O1. -Điển tác dụng của lực nâng F2 là O2. 15’ HĐ3:Nghiên cứu xem đòn bẩy giúp con người làm việc dể dàng hơn như thế nào Cá nhân -Đọc mục 1 -HS: 0: Điểm tựa 01:Điểm đặt trọng lượng của vật 02:Điểm đặt lực kéo (lực nâng) -Nhóm thảo luận vấn đề ở mục 1: Nhóm làm thí nghiệm +Làm thí nghiệm +Điền vào bảng 15.1 +Báo cáo -Cá nhân:+C3:nhỏ hơn, lớn hơn HS:Giảm lực kéo vật và đổi hướng của lực -Giới thiệu tranh 15.4 -Điểm O, 01, 02 là gì? Muốn lực nâng vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật thì khoảng cách OO1và OO2 phải như thế no?( OO1>OO2 hay OO1=OO2 hay OO1<OO2) Ghi dự đoán của HS lên bảng phụ. Dng bảng phụ hướng dẫn HS lm TN -HD:Đo P=F1=? Đo F2 khi OO1>OO2. F2 khi OO1=OO2. F2 khi OO1<OO2. Điều khiển thảo luận nhĩm thống nhất ý kiến -Hỏi:Tác dụng của đòn bẩy là gì? II. Đòn bẩy giúp con người làm việc dể dàng hơn như thế nào 1.Đặt vấn đề: SGK 2.Thí ngiệm: 3.Rút ra kết luận: Khi OO2> OO1 thì F2<F1. 7’ HĐ4:Vận dụng Cá nhân +C4:Cối giả gạo bằng chân bật nắp chai, kiềm. . . . +C5:HS chỉ các điểm O, O1, O2. +C6:Tăng khoảng cách O và O2. Hỏi: Em hãy cho VD sử dụng đòn bẩy trong thực tế và nêu rỏ lợi ích của nó GV treo tranh 15.5.Em hy cho biết vị trí của O,O1,O2 trong từng trường hợp? Đối với trường hợp xe đẩy đất, em cĩ nhận xt gì về địn bẩy trong trường hợp ny? -Muốn làm giảm lực kéo F2 hơn nữa ta phải làm gì?(Nn ta nĩi: dng địn bẩy được lợi bao nhiu lần về lực thì thiệt bấy nhiu lần về đường đi) 5’ HĐ5:Cũng cố Cá nhân Làm bài tập 15.1à15.3 SBT Đòn bẩy được cấu tạo như thế nào? Khi nào F2<F1. Ghi điểm cho những HS làm đúng 5’ HĐ6:Công việc về nhà: -Làm bài tập 15.4; 15.5 SBT Hướng dẫn: 15.4/Dựa vào nguyên tắc hoạt động của đon bẩy Xem bài mới “bài ròng rọc” xem nội dung thí nghiệm Kẻ bảng 16.1 vào tập IV.Rút kinh nghiệm: Ưu điểm Hạn chế Cách khắc phục
Tài liệu đính kèm: