/ MỤC TIÊU :
· Về kiến thức : Củng cố hệ thống hóa các kiến thức trọng tâm giúp HS thi học kỳ I đạt kết quả tốt .
· Về thái độ : Có tinh thần học tập chăm chỉ, tập trung
II/ CHUẨN BỊ :
*/ Học sinh học phần ghi nhớ trong SGK . Soạn các câu hỏi trang 53,54,55 SGK
*/ Cho cả lớp đề cương ôn tập.
*/ GV chuẩn bị một số dụng cụ trực quan như nhãn ghi khối lượng tịnh của kem giặt, kéo cắt tóc, kéo cắt kim loại.
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH :
KiĨm tra häc k× II Tiết PPCT : 17 Tuần :17 I/ MỤC TIÊU : Về kiến thức : Củng cố hệ thống hóa các kiến thức trọng tâm giúp HS thi học kỳ I đạt kết quả tốt . Về thái độ : Có tinh thần học tập chăm chỉ, tập trung II/ CHUẨN BỊ : */ Học sinh học phần ghi nhớ trong SGK . Soạn các câu hỏi trang 53,54,55 SGK */ Cho cả lớp đề cương ôn tập. */ GV chuẩn bị một số dụng cụ trực quan như nhãn ghi khối lượng tịnh của kem giặt, kéo cắt tóc, kéo cắt kim loại. III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH : HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ- Kết hợp tổ chức tình huống học tập (5ph) - Học sinh trả lời câu hỏi cá nhân . Lớp nhận xét đánh giá câu trả lời . Hoạt động 2: Ôn tập (30 ph) - Học sinh trả lời câu hỏi cá nhân . Lớp nhận xét đánh giá câu trả lời . 1. a. Thước b. Bình chia độ, bình tràn c. Lực kế d. Cân 2. Lực 3.Làm vật bị biến dạng hoặc làm biến đổi chuyển động của vật. 4. Hai lực cân bằng 5. Trọng lực hay trọng luợng 6. Lực đàn hồi 7. Khối lượng của kem giặt trong hộp 8. Khối lượng riêng 9. Mét (m). Mét khối (m3), Niutơn(N), Kilôgam(kg), Kilôgam trên mét khối (kg/ m3) 10. P =10xm 11. D=m/v 12. Mặt phẳng nghiêng, ròng rọc, đòn bẩy 13. Ròng rọc, mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy Bài 1 : Con trâu tác dụng lực kéo lên cái cày Người thủ môn bóng đá tác dụng lực đẩy lên quả bóng đá Chiếc kìm nhổ đinh tác dụng lực kéo lên cái đinh Thanh nam châm tác dụng lực hút lên miếng sắt Chiếc vợt bóng bàn tác dụng lực đẩy lên quả bóng bàn Bài 2 : Câu C Bài 3 : Cách b Bài 4 : a) kg/m3 b) N c) kg d) N/m3 e) m3 Bài 5 : a) Mặt phẳng nghiêng b) Ròng rọc cố định c) Đòn bẩy d) Ròng rọc động Bài 6 : Làm cho lực mà lưỡi kéo tác dụng vào tấm kim loại lớn hơn lực mà tay ta tác dụng vào tay cầm Để được lợi về đường đi + Để giảm độ dốc của mặt đường và do đó giảm được lực kéo của ôtô khi leo đèo. Hoạt động 3: Trò chơi ô chữ (7ph) + HS điền vào ô chữ Ô chữ thứ nhất : ( theo hàng ngang) Ròng rọc động Bình chia độ Thể tích Máy cơ đơn giản Mặt phẳng nghiêng Trọng lực Palăng * Từ theo hàng dọc : Điểm tựa Ô chữ thứ hai ( theo hàng ngang) Trọng lực Khối lượng Cái cân Lực đàn hồi Đòn bẩy Thước dây * Từ theo hàng dọc : Lực đẩy Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò : (3ph) + HS ghi chép cẩn thận lời dặn dò */ Kiểm tra bài cũ: + Gv yêu cầu HS trả lời : - Mỗi đòn bẩy đều có những bộ phận gì ? - Hãy nêu một số thí dụ về đòn bẩy trong đời sống ? */ Tổ chức tình huống học tập + GV kiểm tra việc soạn bài của HS. + Đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời để kiểm tra việc tự ôn tập của HS . Câu 1 à câu 13 trang 53 SGK. Câu 1 và 2 trang 54 SGK Câu 4, 5, 6 trang 55 SGK. */ Giải các bài toán ôn tập : + GV yêu cầu HS vận dụng phần kiến thức trong chương để trả lời các bài 1 đến bài 6 . + GV đặt câu hỏi : - Tại sao kéo cắt kim loại có tay cầm dài hơn lưỡi kéo ? - Tại sao kéo cắt tóc , cắt giấy có tay cầm ngắn hơn lưỡi kéo ? - Tại sao ô tô qua đèo là những đường ngoằn ngoèo rất dài ? + GV chuẩn bị ô chữ trên bảng phụ, sau đó điều khiển cả lớp chơi + GV đọc các câu trắc nghiệm để HS chọn câu trả lời đúng nhất . 4.1 à 4.3 trang 21 sách NP Hồng . 5.2 trang 25 , bài 6.14 trang 33 , bài 8.11 trang 40, bài 11.3 trang 45, bài 13.3 trang 47, bài 14.4 trang 50 . + Dặn dò : - Học bài theo đề cương + Ôn tập kỹ Làm các bài tập vận dụng . Đem giấy nháp, máy tính , bút, thước, tẩy . RÚT KINH NGHIỆM :
Tài liệu đính kèm: