Mục tiêu:
1.Kiến thức:
HS Nêu được mặt phẳng nghiêng có trong các vật dụng và thiết bị thông thường
Nêu được tác dụng của mặt phẳng nghiêng là giúp làm giảm và đổi hướng của lực kéo vật
Nêu được tác dụng của máy này trong các VD thực tế
2.Kỹ năng:
Sử dụng mặt phẳng nghiêng hợp lí trong từng trường hợp thực tế cụ thể và chỉ rỏ được lợi ích của nó
3.Thái độ:
HS:-Học tập tích cực
-Làm thí nghiệm chính xác và tham gia tích cực
Bài 14: Tuần:15 Tiết 15 NS:30/10/2011 ND: / /2011 I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS Nêu được mặt phẳng nghiêng có trong các vật dụng và thiết bị thông thường Nêu được tác dụng của mặt phẳng nghiêng là giúp làm giảm và đổi hướng của lực kéo vật Nêu được tác dụng của máy này trong các VD thực tế 2.Kỹ năng: Sử dụng mặt phẳng nghiêng hợp lí trong từng trường hợp thực tế cụ thể và chỉ rỏ được lợi ích của nó 3.Thái độ: HS:-Học tập tích cực -Làm thí nghiệm chính xác và tham gia tích cực II.Chuẩn bị: GV: Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS:1 bộ giá đỡ, 1 lực kế, 1 khối trục kim loại 2N, 1 mặt phẳng nghiêng, tranh vẽ to hình 14.1, 14.2, 13.2, bảng phụ bảng 14.1. HS:Xem bài mới, cách tiến hành thí nghiệm III.Hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: (5’) HS1:Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực như thế nào? (4đ). Bài tập 13.2 SBT (6đ) HS2: Có những loại máy cơ đơn giản thường dùng nào? Cho VD (4đ) Bài tập 13.1 (3đ); 13.3 SBT (3đ) 3.Bài mới: Một số người quyết định bạc bờ mương, dùng mặt phẳng nghiêng để kéo ống bê tông lên. Liệu làm như thế có dễ dàng hơn không? Tg Hoạt động của HS Hoạt động củaGV Nội dung ghi 5’ HĐ1:Đặt vấn đề Cá nhân -TL: +Tư thế đứng dể ngã +Không lợi dụng được trọng lượng của cơ thể Cần một lực lớn hơn trọng lượng của vật -TL:+Tư thế đứng chắc chắn hơn +Kết hợp được một phần trọng lượng của cơ thể +Cần lực kéo (bé hơn, ít nhất bằng, lớn hơn) trọng lượng của vật 1HS dự đoán -Treo H13.2 SGK lên góc bảng -Hãy nêu những khó khăn trong cách kéo vật lên trực tiếp theo phương thẳng đứng ở H13.2? -Treo H14.1 SGK lên bên cạnh H13.2 -Những người trong hình 14.1 đã khắc phục khó khăn đó như thế nào? -GV:Cần lực kéo (bé hơn, ít nhất bằng, lớn hơn) trọng lượng của vật? -Liệu dùng mặt phẳng nghiêng có khắc phục được khó khăn thứ 3 hay không? -Treo bảng phụ 2 vấn đề đặt ra trong SGK: +Dùng tấm ván làm mặt phẳng nghiêng có thể làm giảm lực kéo vật lên hay không? +Muốn làm giảm lực kéo vật thì phải tăng hay giảm độ nghiêng của tấm ván? -Ghi dự đoán lên bảng I.Đặt vấn đề SGK 8’ HĐ2:HS làm thí nghiệm thu thập số liệu Cá nhân -TL:+B1:Đo trọng lượng của vật F1. +B2:Đo lực kéo vật ở độ nghiêng lớn F21=? N +B3: Đo lực kéo vật ở độ nghiêng vừa F22=? N +B4: Đo lực kéo vật ở độ nghiêng nhỏ F23=? N Nhóm thực hành, báo cáo (5’) HS: -Thảo luận C2 : +Cách 1:Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng +Cách 2: Tăng độ daì của mặt phẳng nghiêng +Cách 3: Giảm chiêu cao đồng thời tăng chiểu dài của mặt phẳng nghiêng Để làm thí nghiệm này cần những dụng cụ gì? -Treo bảng phụ 14.1. Trong thí nghiệm này cần đo những đại lượng nào? -GV: treo bảng phụ hướng dẫn HS làm TN. -Lưu ý: Cầm ở đầu lực kế và kéo nó dọc theo mặt phẳng nghiêng -Từ kết quả TN em hãy cho biết sử dụng mặt phẳng nghiêng để kéo vật lên thì có lợi gì? -Có những cách nào để làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng? 2.Thí nghiệm: Bảng 14.1 14’ HĐ3:Rút ra kết luận từ kết quả thí nghiệm Cá nhân -TL:Giảm lực kéo vật F2<F1. -TL:Giảm độ nghiêng của tấm ván Nhiều HS lặp lại để ghi nhớ Dựa vào kết quả bảng 14.1 em hãy cho biết: +Dùng tấm ván làm mặt phẳng nghiêng thì lực kéo vật lên như thế nào so với trọng lượng của vật? (HD: So sánh F2 và F1) Khi kéo vật lên bằng mặt phẳng nghiêng thì có lợi gì? -Muốn làm giảm lực kéo hơn thì phải tăng hay giảm độ nghiêng của tấm ván 3.Rút ra kết luận -Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật -Mặt phẳng nghiêng càng ít, thì lực cần để kéo vật trên mặt phẳng đó càng nhỏ 8’ HĐ4:Vận dụng và cũng cố Cá nhân: TL: Dùng mặt phẳng nghiêng có thể thay đổi được chiều của lực kéo so với khi kéo trực tiếp, lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật. C4:Độ nghiêng càng ít thì lực nâng người khi đi càng nhỏ (Càng đỡ mệt hơn) -C5: C>F<500N -Bài tập 14.1/B -14.2a/nhỏ hơn -14.2b/càng giảm -14.2c/càng dốc đứng HS: Làm mặt phẳng nghiêng để đẩy xe máy lên nhà nhẹ nhàng; mặt phẳng nghiêng ít để đi lên các dốc đèo, cầu thang dể dàng -Dùng mặt phẳng nghiêng để kéo vật lên có lợi gì so với khi kéo trực tiếp? Hướng dẫn:14.1 lưu ý là không làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng -Em hãy cho VD sử dụng mặt phẳng nghiêng trong thực tế (khuyến khích HS cho nhiều VD thực tế) 5’ HĐ5:Công việc về nhà: -Học bài cũ -Làm bài tập 14.3à14.5 SBT Hướng dẫn: 14.3:Đi như thế đã làm thay đổi được gì so với đi thẳng lên dốc? 14.1: Đường ngoằn nghèo để làm cho độ nghiêng của đường nhỏ -Đọc có thể em chưa biết trang 46 SGK -Ôn lại lí thuyết và bài tập từ bài 1 (đo độ dài) đến bài 14 (mặt phẳng nghiêng) -Cấu tạo lực kế, cân Rôbecvan, xác định GHĐ, ĐCNN của cân, thước, bình chia độ +Đơn vị các đại lượng +Cách đo độ dài, thể tích, khối lượng +Nhận biết lực (phương và chiều của chúng) +Nhận biết các máy cơ đơn giản trong thực tế +Nguyên tắc hoạt động của các máy cơ đơn giản +Hai lực cân bằng là hai lực như thế nào +Lực đàn hồi có đặc điểm gì? +Trọng lực là gì? Cho biết phương và chiều của trọng lực -Xem lại bài toán sử dụng công thức P=10.m, d= , D= -Khối lượng là gì? -Lực tác dụng lên vật sẽ gây ra những kết quả gì? IV.Rút kinh nghiệm: Ưu điểm Hạn chế Cách khắc phục
Tài liệu đính kèm: