1.Kiến thức:
HS:
-Viết được công thức tính trọng lượng P = 10m, nêu được ý nghĩa và đơn vị đo P, m.
-Nhận biết được cấu tạo của một lực kế, GHĐ và ĐCNN của lực kế
2.Kỹ năng:
HS vận dụng được công thức liên hệ giữa khối lượng và trọng lượng (P=10.m) của một vật
Sử dụng lực kế để đolực
3.Thái độ:
HS tích cực và hứng thú trong học tập
Tuần:11Tiết:11 NS:02/10/2011 ND: / /2011 Bài 10 I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS: -Viết được công thức tính trọng lượng P = 10m, nêu được ý nghĩa và đơn vị đo P, m. -Nhận biết được cấu tạo của một lực kế, GHĐ và ĐCNN của lực kế 2.Kỹ năng: HS vận dụng được công thức liên hệ giữa khối lượng và trọng lượng (P=10.m) của một vật Sử dụng lực kế để đolực 3.Thái độ: HS tích cực và hứng thú trong học tập II.Chuẩn bị: GV:chuẩn bị cho mỗi nhóm HS: 1 lực kế lòxo, 1 sợi dây mãnh nhẹ, thước có ĐCNN đến mm, 1 quả nặng, bảng phụ HS:Soạn bài mới, kẻ bảng 9.1 vào vở III.Hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: (5’) HS1:Biến dạng như thế nào gọi là biến dạng đàn hồi? (6đ) Bài tập 9.1 SBT (4đ) HS2:Lực đàn hồi xuất hiện khi nào? (3đ) Lực đàn hồi có đặc điểm gì? (3đ) Bài tập 9.2 SBT (4đ) 3.Bài mới: Làm thế nào để biết cái cặp của em nặng bao nhiêu Niutơn? Tay người kéo dây cung bằng một lực bao nhiêu Niutơn? Giữa trọng lượng và khối lượng của một vât có liên hệ gì với nhau không? Tg Hoạt động của HS Hoạt động củaGV Nội dung ghi 8’ HĐ1:Tìm hiểu lực kế Cá nhân Đọc thông tin SGK Nhóm làm C1, C2, báo cáo (5’) C1:lực kế gồm: 1.Lò xo 2.kim chỉ thị 3.bảng chia độ C2: (nhóm): GHĐ: 3N ĐCNN:0,01N Cá nhân: Không. Vì như thế sẽ hỏng lực kế -Đọc theo ĐCNN của lưc kế -Lực kế là gì? -Phát lực kế cho nhóm, HS chỉ rỏ từng bộ phận của lực kế, xác định GHĐ và ĐCNN của lực kế Hướng dẫn: +GHĐ của lực kế cho ta biết điều gì? +Lực kế của các em có thể phân biệt được lực nhỏ nhất là bao nhiêu? (ĐCNN) -Có thể treo vật nặng (P>3N) vào lực kế không? Tại sao? -Đọc giá trị của lực như thế nào? I.Tìm hiểu lực kế: 1.Lực kế là gì? Lực kế là dụng cụ dùng đo lực 2.Mô tả một lực kế lò xo đơn giản: Lực kế có một chiếc lò xo, một đầu gắn vào vỏ lực kế, đầu kia có gắn một cái móc và cái kim chỉ thị, kim chỉ thị chạy trên mặt một bảng chia độ 12’ HĐ2:Tìm hiểu cách đo lực bằng lực kế Cá nhân C3: 1.Vạch 0, 2.Lực cần đo, 3.Phương -Nhiêu HS lặp lại C3 để ghi nhớ C4, C5: nhóm thảo luận, báo cáo (5’) - C5: Cầm lực kế thẳng đứng. Vì phương của lực cần đo là trọng lực có phương thẳng đứng -Ta sẽ đo trọng lượng của quả cân như thế nào khi sử dụng lực kế? -Lưu ý: ĐCNN của lực kế là 0,01N. Đọc kết quả theo ĐCNN -Em hãy so sánh với kết quả của bạn II.Đo một lực bằng lực kế 1.Cách đo lực: Thoạt tiên phải điều chỉnh số 0, nghĩa là phải điều chỉnh sao cho khi chưa đo lực, kim chỉ thị nằm đúng vạch 0. cho lực cần đo tác dụng vào lò xo của lực kế. Phải cầm vào vỏ lực kế và hướng sao cho lò xo của lực kế nằm dọc theo phương của lực cần đo 2.Thực hành đo lực: 5’ HĐ3:Tìm hiểu công thức liên hệ giữa khối lượng và trọng lượng Cá nhân C6:1/1N 2/200g, 3/10N -HS: m= -Từ công thức P=10.m, em hãy suy ra hệ thức tính m khi biết P? -Mở rộng: Từ công thức trên, em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa khối lượng của vật với độ lớn lực hút của Trái đất? II.Công thức liên hệ giữa khối lượng và trọng lượng P=10.m. Trong đó: P: là trọng lượng (đơn vi N) m: là khối lượng (đơn vị Kg) Công thức tính khối lượng m=P:10 10’ HĐ4:Vận dụng và cũng cố Cá nhân C8: C9 -Làm bài tập: 10.1; 10.2 SBT 10.1/B 10.2/a>2800N b>92N c>160000N Bài tập: 10.1; 10.2 SBT (trắc nghiệm) 10.1/B 10.2/D -HS: -Làm thế nào để chia độ cho một lực kế? Hướng dẫn:đổi 3,2 tấn= ?Kg Sử dụng hệ thức P=10.m Lưu ý: Trương hợp không sử dụng dấu ngoặc đối với đơn vị N. GV: Chốt lại cho HS trình tự giải một bài toán vật lí Hướng dẫn: a/2,8 tấn=? Kg b/Tìm đại lượng nào? Tìm bằng công thức nào? Tính trọng lượng của một thếp giấy bằng cách nào? c/Tính khối lượng của một đống gạch. Đổi 1600g=? Kg P=10.m Ghi điểm cho HS có bài làm đúng -Em hãy nêu cấu tạo của một lực kế lò xo đơn giản? -Cho biết cách xác định GHĐ và ĐCNN của lực kế? -Giải quyết vấn đề nêu ở đầu bài III.Vận dụng: C9:m=3,2 tấn=3200kg /p=? Trọng lượng của xe tải là: P=10.m=10.3200=32000N Vậy p=32000N 5’ HĐ5:Công việc về nhà: -Học bài cũ -Làm bài tập 10.3à10.5 SBT -Đọc “có thể em chưa biết” SGK -Chuẩn bị bài mới: +Làm C1 ở nhà +Soạn bài mới IV.Rút kinh nghiệm: Ưu điểm Hạn chế Cách khắc phục
Tài liệu đính kèm: