Giáo án môn Vật lí 6 - Từ Bài 01 đến bài 30

Giáo án môn Vật lí 6 - Từ Bài 01 đến bài 30

I. Mục tiêu

B

iết xác định GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo. Đo độ dài trong một số tình huống thông thường iết tính gía trị trung bình các kết quả đo

 - Ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo. Rèn luyện tính cẩn thận, có ý thức làm việc theo nhóm

II. Đồ dùng dạy học

 - Thước kẻ,thước thẳng,thước mét

III.Các hoạt động dạy học

 

doc 59 trang Người đăng levilevi Lượt xem 997Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Vật lí 6 - Từ Bài 01 đến bài 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Ngày soạn: 24 - 08 	Ngày dạy: 25 - 08 
Bài 1 ĐO ĐỘ DÀI
I. Mục tiêu
B
iết xác định GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo. Đo độ dài trong một số tình huống thông thường iết tính gía trị trung bình các kết quả đo
 - Ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo. Rèn luyện tính cẩn thận, có ý thức làm việc theo nhóm
II. Đồ dùng dạy học 
 - Thước kẻ,thước thẳng,thước mét
III.Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG I (3phút)
Tổ chức tình huống học tập 
Cho học sinh đọc câu hỏi mở SGK
HOẠT ĐỘNG II .
Hướng dẫn học sinh ôn lại một số đơn vị đo độ dài như SGK Và trả lời câu C1 
Yêu cầu học sinh ước lượng độ dài của 1m của bàn mình và dùng thước kiểm tra lại so với độ dài thật khác nhau bao nhiêu .
Cho học sinh ước lượng độ dài của gang tay của bản thân và kiểm tra lại bằng thước ghi vào vở kết quả ước lượng 
Giới thiệu một số độ dài của nước Anh
HOẠT ĐỘNG III (5 phút)
-Yêu cầu học sinh quan sát hình 1,1 SGK và trả lời câu hỏi C4 
Treo tranh vẽ to thước dài 20Cm có độ chia nhỏ nhất 2mm , yêu cầu học sinh xác định GHĐ và ĐCNN 
GV: Giới thiệu cách xác định GHĐvà ĐCNN của thước đo 
Yêu cầu học sinh làm câu C5; C6; C7 vào vở 
HOẠT ĐỘNG IV
 Hướng dẫn học sinh đo và ghi kết quả vào bảng 1.1 SGK trang 8 đo ba lần và tính giá trị trung bình 
L1+l2+l3 : 3
HOẠT ĐỘNG V
Yêu cầu học sinh độc ghi nhớ SGK 
Đơn vị đo độ dài
Ôn lại một số đơn vị đo độ dài
C1 1m = 10 dm ; 1m=100Cm 
1Cm=10mm ; 1Km = 1000m 
C2: Học sinh ước lượng 
Tập ước lượng độ dài 1m 
Tập ước lượng độ dài gang tay 
Đo độ dài.
 1). Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài.
 Cá nhân trả lời câu C4. 
C4. Thợ mộc dùng thước dây(cuộn) -HS dùng thước kẽ - Người bán hàng dùng thước mét ( Thước thẳng ) 
C5. ( Xác định thước của mình)
C6. Đo chiều rộng sách VL 6 dùng thước 2 có giới hạn đo 20Cm và ĐCNN là 1mm
Đo chiều dài cuốn sách vất lý 6 dùng thước 3 có GHĐ là 30Cm và độ chia nhỏ nhất là 1mm 
Đo chiều dài của bàn học dung thước 1 có GHĐ 1m và độ chia NN 1Cm .
C7. Thợ may dùng thước thẳng có GHĐ 1m hoạc 0,5m để đo chiều dài mảnh vải 
Dùng thước dâyđo cơ thể khách hàng 
Đo độ dài 
HS làm việc theo nhóm và thảo luận và đưa ra quyết định ghi vào bảng 1.1 SGK
HS . Về nhà làm các bài tập sách bài tâp trong sách bài tập và xem trước tiết hai 
 	Ngày soạn :18-19 	Ngày dạy: 19-9
ĐO ĐỘ DÀI (TT)
 I:Mục tiêu:
B
iết đo độ dài trong một số tình huống thông thường theo quy tắc đo 
Ước lượng độ dài cần đo , chọn thước đo thích hợp . Xác định được giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thước đo. Đặt thước đo đúng . Biết tính giá trị trung bình kết quả đo 
II:Chuận bị:
 1. Cả lớp: Tranh vẽ 
 2.Các nhóm:thước đo có ĐCNN :1mm
 	thước đo có GHĐ :20 cm
	thước dây ,thước cuộn ,thước kẹp 
III.Lên Lớp:
 1.ổn định :
 2.bài cũ :
 3. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Kiểm Tra 10’
 -yêu cầu học sinh hãy kể đơn vị đo chiều dài và đơn vị đo nào là đơn vị chính.
Đổi đơn vị sau :
1km=..m; 1m=.km
0,5km=.. ; 1m=.. cm
1mm=. ;1m= m
1cm=m ;
-yêu cầu học sinh 2: GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo là gì?
-giáo viên kiểm tra cách xác định GHĐ và ĐCNN trên thước.
Hoạt động 2: 15’
Cách đo độ dài 
 Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm.
 Và thảo luận nhóm trả lờ câu hỏi C1 "C5
 Yêu cầu các nhóm lên bảng trình bày 
 Giáo viên đánh giá độ chính xác của HS qua từng câu trả lời . 
 -Nhấn mạnh việc ước lượng gần đúng 
Cho học sinh làm việc cá nhâncâu C6 ghi vào vở và thảo luận chung và thống nhất câu kết luận 
GV hợp thức hoá câu trả lời của học sinh
Vận dụng :10’
 -Giáo viên gọi lần lượt học sinh làm C7"C10
-yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức cơ bản
Của bài học
-yêu cầu học sinh đọc´ “có thể em chưa biết” 
Hoạt động 4: Củng cố –hướng dẩn về nhà:10’
Trả lời câu hỏi C1"C10
-học ghi nhớ 
Làm bài tập1-2-9"1-2-13
 Kẽ bảng 3.1:kết quả đo thể tích vào vở trước.
Học sinh cả lớp theo dõi phần trả lời của bạn trên bảng của các bạn 
-Thảo luận ghi ý kiến của nhóm mình vào phiếu học tập 
C1: Tuỳ
C2. Trong hai thước . Thước dây và thước kẻ, chọn thước dây để đo chiều dài bàn học vì chỉ đo có một hai lần . Chọn thước kẽ đo chiều dài cuốn sách VL 6 vì thước kẽ có ĐCNN là 1mm nhỏ hơn độ chia nhỏ nhất của thước dây 0,5 Cm kết quả đo chính xác
C3. Đặt thước đo dọc theo chiều dài cần đo . Vạch số không ngang với một đầu của vật .
C4. Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật 
C5. Nếu đầu cuối không ngang bằng trùng với vạch chia thì đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu chia của vật
-học sinh rút ra kết luận ghi vở.
C6. (1) Độ dài ( GHĐ) (3) ĐCNN; 
(4) Dọc theo : (5) Ngang bằng với (6) Vuông góc ; (7) Gần nhất
Học sinh nhắc lại kiến thức cơ bản
Ghi vào vở cách đo độ dài
N soạn :
N giảng: Tiết 3 ĐO THỂ TÍCH
Khối :
I Mục tiêu :
II Chuẩn bị :
 - Một số vật đựng chất lỏng, 1 số ca có để sẵn chất lỏng(nước).
 - Mỗi nhóm 2 đến 3 loại bình chia độ.
III Lên lớp :
ổn định:
Bài cũ :
IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Tổ chức, kiểm tra, tạo tình 
huống(10 phút) 
Tổ chức:
Kiểm tra:
Yêu cầu học sinh 1: GHĐ và ĐCNN –
Của thước đo là gì?Tại sao trước khi
Đo độ dài em thường ước lượng rồi
mới chọn thước.	
Yêu cầu học sinh 2: Chữa bài 1-2 -7 
Đặt vấn đề:
Bài học hôm nay của chúng ta đặt ra Câu hỏi gì? Theo em có phương án 
Hoạt động 2: I-Đơn vị đo thể tích(5 phút) 
- Yêu cầu học sinh đọc phần I và trả lời 
 Câu hỏi: Đơn vị đo thể tích là gì? Đơn vị +Trả lời đơn vị đo thể tích và đơn vi đo thể 
 tích là gì? Đơn vị đo thể tích thường dùng 
là gì?	
Hoạt động 3: II- Đo thể tích chất lỏng 
(5 phút)
1. Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích
- Giới thiệu bình chiađộ giống hoat gần 
 Giống như hình 3.2
Gọi học sinh trả lời câu hỏi C2, C3, C4
Giáo viên điều chỉnh để học sinh ghi vở
Hoạt động 4: Tìm hiểu cách đo thể tích chất 
lỏng(5 phút)
 Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân. 
 Sau khi làm việc cá nhân , yâu cầu học -
 sinh thỏa thuận theo nhóm, thống nhất
 câu trả lời.
 - Gọi đại diện nhóm lên trình bày kết quả l 
 -yêu cầu học sinh nghiên cứu và trả lời .	 
 Hoạt động 5: Thực hành đo thể tích 
 Chất lỏng trong bình (10’)
 Gv cho học sinh nêu phương án đo thể tích .
Hoạt động 5: Củng cố –vận dụng Gv nhắc lại nội dung chính bài học cho	học sinh .
-yêu cầu học sinh làm bài tập.1.2,3
-Học sinh quan sát tình huống SGK
Ngày dạy: 19-9
- Học sinh cả lớp theo dõi, câu trả lời của bạn trên bảng để nhận xét và chữa bài tập của mình .
 - Đọc phần mở bài
+Lần lượt khoảng 3 em nêu lên phương án.
 -Học sinh làm việc cá nhân:
 Nhận xét. 
- Học sinh việc cá nhân với câu C2,
 C3, C4, C5.
 . – Ghi phần trả lời các câu hỏi trên Vào vở.
 Hoc sinh đọc câu C6, C7, C8.
 Thảo luận nhóm.
 - Học sinh trả lời và phải nêu lên vì sao lại trả
 họcï sinh thaỏ luận theo nhóm , 
 nêu ra phương án thí ngiệm
 học sinh lần lượt trả lờiø câu hỏi trình bày ý kiến 
 của mình
Ngày soạn :
Ngày giảng : Tiết 4 : ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC
Khối :
I.Mục tiêu : SGK
II.Chuận bị :
Các nhóm:
+ học sinh chẩn bị một vật rắn không thấm nước ( đá ,hoặc sỏi.)
+bình chia độ có ghi sẵn dung tích , dây buộc 
+bình tràn ,bình chứa ,
+kẻ sẵn bảng kết quả 4.1.
III.Lên lớp :
ổn định;
bài cũ :
hs1: để đo thể tích chất lỏng cần dụng cụ đo nào? Nêu phương pháp và quy tắc đo .
hs2: chữa bài tập 3.2 và 3.5 .
 3.Tình huống :SGK
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 
Hoạt động 1: Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước (15’)
Dùng bình chia độ .
 -Tại sao phải buộc vật vào dây ?
 - Yêu cầu học sinh ghi kết quả vào phiếu hocï tập.
2.Dùng bình tràn .
 -Yêu cầu học sinh đọc C2 
 -GV có thể câu chuyện đo V của chiếc vương miện do Aùc si mét tìm ra 
Rút ra kết luận
Hoạt động 2:thực hành đo thể tích vật rắn (15’)
Yêu cầu học sinh thảo luận theo các bước .
Quan sát nếu thấy học sinh đo vật nhỏ có thể lọt bình chia độ nhận xét học sinh đo chưa có kĩ năng ước lượng V vật để chọn phương án đo .
Yêu cầu học sinh đo 1 vật 3 lần
Học sinh báo cáo kết quả.chú ý cách đọc giá trị của V ĐCNN của bình chia độ.
Hoạt động 3: Vận dụng hướng dẫn về nhà. (5’)
1.Vận dụng . Gv nhấn mạnh trường hợp đo như hình 4.4 không hoàn toàn chính xác vì vậy phải lau sạch bát đĩa.
2. Hướng dẫn về nhà .
 -Học sinh về nhà làm C1 > C2, C3
 -Làm bài tập thực hành C5 , C6
 -làm bài tập 4.1>4.6 SBT
học sinh nghiên cứu cá nhân trả lời câu hỏi C1 , ghi vào vở .
t/n
1
2
3
V1(clỏng)
V2 clỏng+vật)
V=V2-V1
-trả lời câu hỏi C2 ghi vào vở.
-trả lời ghi vở kết luận
hoạt động nhóm 
 -lập kế hoạch đo v, cần dụng cụ gì?
 -ccáh đo vật thả vào bình chia độ .
tiến hành đo nghi vào bảng 4.1 
tính giá trị trung bình 
 học sinh trả lời C4 .
Ngày soạn : 
Ngày giảng: Tiết 5: KHỐI LƯỢNG ĐO KHỐI LƯỢNG
Khối : 
I .MỤC TIÊU :
T
rả lời được câu hỏi: khi đặt một túi đường lên một cái cân , cân chỉ 1Kg thì số đó chỉ gì?
Nhận biết được quả cân 1Kg 
Trình bày được cách chỉnh số không của cân Rô Bec Van 
Đo khối lượng của vật bằng cân . Chỉ ra được độ chia nhỏ nhất và GHĐ của một cái cân 
II. chuẩn bị : 
nhóm : - một chiếc cân bất kì .
2 Vâït để cân 
Cả lớp ; tranh vẽ to các loại cân
 III. lên lớp(10’)
Ổn định :
Bài cũ : để đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng phương pháp nào?
Cho biết ĐCNN và GHĐ của bình chia độ là gì ?
Tình huống học tập :SGK
 IV. HOẠT ĐỘNG & DẠY HỌC
Hoạt độ ...  cách tiến hành.
-Từng nhóm lắp ráp thí nghiệm theo hướng dẫn của giáo viên.
-Quan sát hiện tượng, thảo luận trong nhóm về kết quả thí nghiệm và rút ra kết luận.
-Các nhóm cử đại diện mô tả thí nghiệm và kết luận hoặc nhận xét kết quả cảu các nhóm khác.
-Vạch kế hoạch kiểm tra tác động cảu gió và mặt thoáng vào tốc độ bay hơi, xin ý kiến của giáo viên.
-Ghi lại kết quả vào vở để về nhà thực hiện.
-Thảo luận câu hỏi C9, C10 và làm bài tập 26-27.1.
Ngày soạn :
Ngày giảng:	Tiết 27:SỰ BAY HƠI –SỰ NGƯNG TỤ 
Khối:
I.Mục tiêu :
II. Chuẫn bị :
Các nhóm :hai cốc thủy tinh giống nhau , nước có pha màu ,nước đá đập nhỏ ,
 Nhiệt kế kjhăn lau khô .
Cả lớp : một cốc thủy tinh . một cái đĩa đậy được trên cốc .,một phicchs nước nóng .
 III, Lên Lớp : 
ổn đinh .
bài cũ .
Tình huống học tập : 
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
hoạt động 1:tìm hiểu sự ngưng tụ .
gv làm thí nghiệm : đổ nước nóng vào cốc , cho học sinh thấy hơi nước bốc lên .dùng đĩa khô đậy vào cốc nước .
một lát sau nhấc đĩa lên cho học sinh quan sát hiện tượng trên mặt đĩa , nêu nhận xét .
hiện tượng chất lỏnh biến thành hơi gọi là sự bay hơi , còn hiện tượng hơi biến thành chất lỏng gọi là sự ngưng tụ 
tìm cách quan sát sự ngưng tụ 
 _ngưng tụ là quá trình ngược với sự bay hơi , ta có thể làm cho chất lỏng bay hơi bằng cách tăng nhiệt độ chất lỏng .Vậy muốn dễ dàng quan sát hiện tượng ngưng tụ , ta làm tăng hay giảm nhiệt độ ?
 _ Để khẳng định ta phải làm thí nghiệm
Hoạt Động :2 làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán (17’)
chia đồ dùng thí nghiệm cho các nhóm , Gv hướng dẫn học sinh làm đồ dùng thí nghiệm 
điều khiển lớp thảo luận các câu hỏi C1"C5 rút ra kết luận 
Hoạt động 4: Ghi Nhơ Vận Dụng (10’)
Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ SGK ,
Học sinh khác nhắc lại .
2.Vận Dụng :
Gv yhướng dẫn trên lớp thảo luận câu hỏi C6, C7, C8 
Hướng dẫn học sinh trả lời bài tập 
26-27.3, 26-27.4
Hoạt động 5:Hướng dẫn về nhà (2’)
làm bài tập 26-27.5 , 26-27 
chép bảng 28.1 Sgk vào trang của vở ghi 
một tờ giấy kẻ ô khổ vở học sinh
Cá nhân học sinh trình bày kế hoạch thí nhgiệm .
-Tham gia thảo luận trên lớp ghi nhận kết luận đúng .
học sinh quan sát thí nghiệm để rutý ra nhận xét 
Ghi vở :
 Hơi
 lỏng
Bay hơi
 Ngưng tụ
Học sinh tham gia dự đoán => nêu dự đoán của mình .
cá nhân học sinh trả lời câu hỏi C1,C2,C3,C4,C5
Thảo luận tren lớp câu hỏi C6,C7,C8
Và làm bài tập 26-27.3,26-27.4
Ngày soạn:
Ngày giảng: Tiết 28: SỰ SÔI
Khối:
I.Mục Tiêu :SGK
II.Chuẫn Bị:
 1.Mỗi Nhóm:
 + Một giá đỡ thí nghiệm , một kiềng và lưới kim loại ,một đèn cồn , một nhiệt kế thủy 
Ngân , một kẹp vạn năng , một bình cầu đáy bằng , có nút cao su để cắm nhiệt kế ,một 
đồng hồ 
 2. Cho mỗi học sinh :
 - chép bảng 287.1 vào mọt trang giáy có vở ghi .
 - một tờ giấy kẻ ô khổ vở học sinh .
III. Lên lớp :
ổn định :
bài cũ:
HS: Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào ?cho ví dụ minh họa 
HS2:chữa bài tập 26.-27.1, 26-27.2,26-27.3
 3.Tình huống học tập :SGK
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
hoạt động 1:làm thí nghiệm về sự sôi(30’)
1.tiến hành thí nghiệm:
- hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm hình 28.1 sgk 
Đổ vào bình cầu , điều chỉnh bình cầu sao cho bình cầu không chạm vào đáy cốc .
-trước khi cho học sinh đun , gviên kiểm tra cách lắp đặt thí nghiệm của học sinh 
 diiêù chỉnh đèn cồn sao cho 15’ thì nức sôi .
-L ưu ý mụch đích thí nghiệm là theo dõi hiện tượng xảy ra nhằm trả lời 5 câu hỏi trong mục II .
-khi đun nước đạt tới 40oC mới bắt đầu ghi các giá trị thời gian và nhiệt độ tương ứng .
- Nhắc nhở học sinh đảm bảo an toàn khi làm thí nghiệm .
- Hướng dẫn học sinh theo dõi nhiệt độ , ghi phần mô tả hiện tượng khi thấy có hiện tượng xảy ra . 
* lưu ý học sinh nước sôi chưa dạt tới 1000C do nước chưa nguyên chất , chưa đạt điều kiện chẫn , do nhiệt kế mấ­c sai số 
Hoạt động2 :Vẽ đường biểu diễn sụ thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nước 
(8’)
Hướng dẫn học sinh vẽ đường biểu diễn trên giấy kẻ ô vuông .
Yêu cầu học sinh ghi nhận xét về đường biểu diễn , thảo luận trên lớp 
Gv thu bài 1 số học sinh nhận xét hoạt động của các nhóm ,cá nhân 
 Cho điểm khuyến khích học sinh hoạt 
 Động tích cự c vẽ đường biểu diễn 
 Đúng
Hoạt động3: Hướng Dẫn Về Nhà :
V ẽ lại đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước thoe thời gian ghi vở 
Bài tập 28-29.4,28-29.6
học sinh tiến hành thí nghiệm theo nhóm 
học sinh đọc 5 câu hỏi phần 2 để xác định mục đích của thí nghiệm 
mỗi nhóm củ đại diện ghi lại nhiệt độ của nước sau mỗi phút 
học sinhtrong nhóm thảo luận 
nhận xét hiện tượng trên mặt nước , hiện tượng trong lòng nước ghi vào vở 
khi đun nước sôi 2-3’ thì ngưng đun 
ghi nhận xét hiện tượng xảy ra 
- dựa vào bảng hãy vẽ đưòng biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nước theo hướng dẫn Sgk
 - ghi nhận xét đường biểu diễn 
 - tham gia thảo luận trên lớp .
Ngày soạn:
Ngày giảng : Tiết 29 : SỰ SÔI 
Khối : 
I.Mục Tiêu :
II.Chuẫn Bi:
Cả lớp :một bộ dụng cụ thí nghiệm về sự sôi đã làm trong bài trước .
mỗi học sinh :
+bảng 28.1 đã hoàn thành ở vở 
+đường biểu diễn sự thay đỗi nhiệt độ của băng phiến theo thời gian trên giấy kẻ ô 
 III.Lên lớp :
ổn định :
bài cũ:
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt độnh 1: Mô tả lại thí nghiệm về sự sôi(25’)
-Gv đặt bộ dụng cụ thí nghiệm lên bàn 
-yêu cầu đại diện của nhóm hs mô tả lại thí nghiệm về sự sôi , nêu kết quả và nhận xét 
Về đường biểu diễn 
điiêù khiển học sinh thảo luận theo từng câu C1"C6 SGK
làm thí nghiệm với các chất lỏng khác người ta cũng thu được kết quả tương tự 
giới thiệu bảng 29.1 nhiwtj độ sôi của một số chất ở điều kiện chuẫn .
gọi hsinh cho biết nhiệt đọ sôi của một số chất 
Hoạt động 2:Vận Dụng (15’)
hướng dẫn học sinh thảo luận câu hỏi C7, C8 ,C9 trong phần vận dụng .
yêu cầu học sinh rút ra kết luận về đặc điễm của sự sôi .
Hoạt động cá nhân .
hướng dẫn học sinh làm bài tập 28-29.3
từ đặ điễm của sự sôi và sự bay hơi khác nhau ở chỗ nào ?
Gv nêu ra đáp án đúng .
Sự bay hơi
Sự 
-xảy ra ở bất kì ở nhiệt độ nào của chất lỏng.
- xảy ra ở một nhiệt độ nhất định 
- chất lỏng biến thành hơi chỉ xảy ra ở một nhiệt độ nhất định 
-chất lỏng biến thành hơi xảy ra đồng thời ở mặt thoáng và ở trong lòng chất lỏng .
Hs đọc mục em chưa biết 
Giải thích tại sao ninh thức ăn bằng nồi áp suất thì nhanh nhừ hơn nồi thường ?
Nêu một số ứng dụng trong thực tế .
Hoạt động 3:Hướng dãn về nhà (5’)
-Bài tập 28-29.1,28-29.2,28 -29.6, 28-29.7, 28-29.8
-Oân tập chương II chuẫn bị cho tiết tổng kết chương .
Đại diện nhóm mô tả lại thí nghiệm . 
Học sinh mô tả lại thí nghiệm và góp ý kiến trong thí nghiệm của nhóm .
Thảo luận ở nhóm về câu trả lời của cá nhân để có câu trảû lời đúng 
Thảo luận ở lớp về câu hỏi
 -Cá nhân tự chũa vào vở những câu trả lời và kết luận .
 -theo dõi bảng 29.1 để nhận xét mỗi chất lỏng sôi ở nhiệt độ nhất định .
-học sinh hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi C7, 
C8, C9
BÀI 30 : TỔNG KẾT CHƯƠNG II –NHIỆT HỌC
A MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức: nhớ lại kiến thức cơ bản có liên quan đến sự nở vì nhiệt và sự chuyển thể của các chất.
 2.Kỹ năng : vận dụng được một cách tổng hợp những kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng có liên quan .
 3.Thái độ :yêu thích môn học mạnh dạn trình bày ý kiến của mình trước tập thể lớp.
 B .CHUẨN BỊ 
 .Cả lớp:
 + Bảng ô chữ về sự chuyển thể (tr 92)
 + Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi 5
 + Phiếu học tập:chuẩn bị cho bài tập vận dụng 1 2 3 4 6
 + Đèn chiếu (nếu có)
 C . TỔ CHỨC TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1:ôn tập (15 phút)
 - Giáo viên nêu từng câu hỏi để học sinh 
 Thảo luận từng vấn đề theo các câu hỏi SGK. 
 -Nêu câu hỏi :Tóm tắt lại thí nghiệm dần
 Đến việt rút ra được nội dung này?
 (Cho câu hỏi C1 C2 C3 C6 C7 C8 C9)
 -Câu C5:giáo viên treo bảng phụ đã ghi sẵn câu hỏi gọi một học sinh điền vào bảng. Sau đó điều khiển học sinh hoàn thà
nh câu trả lời.
 -Giáo viên có thể cho điển những học sinh tích cực tham gia phần thảo luận ôn tập kiến thức cũ.
HOẠT ĐỘNG 2:VẬNdụng (20 phút )
 _Nên tổ chức cho học sinh làm bài tập vận dụng ra phiếu học tập và điều khiển việc thảo luận bằng đèn chiếu sẽ giúp tr a được nhiều học sinh hơn và tiết kiệm thời trên lớp.
 _Để thời gian cho học sinh trả lời câu hỏi ra phiếu học tập,sau đó giáo viên thu lại phiếu học tập để học sinh trong lớp nhận xét đưa ra đáp án đúng.
 Hoạt động 3:Giải ô chư về sự chuyểng thể (9 phút) 
 _Giáo viên treo bảng phụ đã chuẩn bị sẳn(nên dán ô giấy che chư và nhấc giấy ra dần giống như trò chơi của chương trình đường lên đỉnh Olympia)
 _Chọn 4 học sinh đại diện cho 4 tổ tham gia chương trình ,điều khiển học sinh chơi.
 _Luật chơi:Mỗi học sinh được phép trả lời 2 câu hỏi ,trả lời đúng cho 1 điểm.
 _Giáo viên đọc nội dung của ô chữ trong hàng để học sinh đoàn chữ đó.
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (2 phút 
 Oân tập toàn bộ chương trình chuẩn bị cho tiết kiểm tra
-Học Sinh Làm Cá Nhân , Tham Gia Thảo Luận Các Câu Trả Lời Dưới Sự Hướng Dẫn Của Giáo Viên.
 _Cá Nhân Chuẩn Bị Câu Trả Lời .
 _Tham Gia Thảo Luận Trên Lớp Để Hoàn Thành Phần Bài Tập vận dung.
_Học sinh tham gia chơi trò chơi đoán ô chữ dưới sự điều khiển của giáo viên.

Tài liệu đính kèm:

  • docVat li 6 2 cot.doc