1/ Kiến thức :
- Mô tả được hiện tượng xảy ra khi đun nước đến sôi và kể được các đặc điểm của sự sôi
2/ Kỹ năng :
- Biết cách tiến hành thí nghiệm , theo dõi thí nghiệm và khai thác các số liệu thu thập được từ thí nghệm về sự sôi
3/ Thái độ :
Cẩn thận , tỷ mỹ, kiên trì, trung thực khi ghi báo cáo
II/ CHUẨN BỊ :
· Mỗi nhóm :
- 1 giá đỡ thí nghiệm - 1 kẹp vạn năng
Tiết 32 SỰ SÔI I/ MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : Mô tả được hiện tượng xảy ra khi đun nước đến sôi và kể được các đặc điểm của sự sôi 2/ Kỹ năng : Biết cách tiến hành thí nghiệm , theo dõi thí nghiệm và khai thác các số liệu thu thập được từ thí nghệm về sự sôi 3/ Thái độ : Cẩn thận , tỷ mỹ, kiên trì, trung thực khi ghi báo cáo II/ CHUẨN BỊ : Mỗi nhóm : 1 giá đỡ thí nghiệm - 1 kẹp vạn năng 1 kiềng và lưới kim loại - 1 bình cầu đáy bằng có nút cao su để cắm 1 đèn cồn nhiệt kế 1 nhiệt kế thủy ngân - 1 đồng hồ Mỗi em hs : Bảng 28.1 1 tờ giấy kẻ ô vuông III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : GIÁO VIÊN HỌC SINH * Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (7ph) - Gv vẽ sơ đồ câm lên bảng rồi yêu cầu hs lên điền các quá trình thích hợp xẩy ra dựa và mũi tên trên sơ đồ . - Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Cho ví dụ ? - Hướng dẫn hs sữa bài tập 27.1,27.2,27.3 * Hoạt động 2: Tổ chức tình huống học tập (3ph) - Cho hs đọc mẫu đối thoại ở đầu bài và cho các em nêu dự đoán của mình ? Gv đặt vấn đề : Muốn biết dự đoán đúng hay sai chúng ta phải tiến hành làm thí nghiệm để kiểm tra dự đoán . * Hoạt động 3 : Làm thí nghiệm về sự sôi (15ph) +Tiến hành : - Gv hướng dẫn hs lắp thí nghiệm như hình 28.1 SGK + Mục đích của thí nghiệm là theo dõi hiện tượng xảy ra nhằm trả lời 5 câu hỏi trong mục II - Hướng dẫn hs thực hành từng bước của thí nghiệm + Đổ nước vào bình cầu khoảng 100cm3 gắn nhiệt kế sao cho nhiệt kế không bị chạm vào đáy cốc + Đốt đèn cồn sao cho khoảng 15 ph thì nước sôi + Khi nước đạt khoảng 400c thì bắt đầu ghi kết quả thời gian và nhiệt độ tương ứng + Theo dõi nhiệt độ và ghi phần mô tả hiện tượng khi thấy có một hiện tượng mới xẩy ra * Nếu nước không sôi đúng 1000c thì giải thích là do nước không nguyên chất , chưa đạt điều kiện tiêu chuẩn (áp suất, độ cao...) do nhiệt kế mắc sai số ... - Khi nói đến nhiệt độ sôi của chất lỏng nào đó thường được coi là nói đến nhiệt độ sôi ở điều kiện tiêu chuẩn . * Hoạt động 4: Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nước (15ph) - Hd học sinh vẽ đường biểu diễn trên giấy kẻ ô vuông + Trục nằm ngang là trục thời gian , trục thẳng đứng là trục nhiệt độ * Nhận xét : - Trong khoảng thời gian nào nước tăng nhiệt độ? Đường biểu diễn có đặc điểm gì ? - Nước sôi ở nhiệt độ nào ?Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của nước như thế nào ? Đường biểu diễn có đặc điểm gì? - Gv yêu cầu hs thảo luận nhóm nêu nhận xét về đường biểu diễn - Thu một số tờ ghi kết quả thí nghiệm của hs , nhận xét hoạt động của các nhóm và cá nhân * Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà (5ph) - Vẽ lại đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời gian . Nhận xét về đường biểu diễn - Làm bài tập 28-28.4 ,28-29.6 . Hs : 1 em lên bảng điền các quá trình thích hợp vào sơ đồ - 2 hs sữa bài tập , các hs khác theo dõi và có thể bổ sung - Đọc phần đối thoại và nêu dự đoán của mình - Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn của gv - Đọc 5 câu hỏi ở mục II để xác định mục đích thí nghiệm - Mỗi nhóm ghi nhiệt độ của nước sau mỗi phút Hs : Thảo luận nhóm nhận xét hiện tượng xẩy ra trong lòng nước - Khi nước sôi được vài phút thì tắt đèn cồn Hs : Mỗi em đều tự vẽ đường biểu diễn vào giấy và ghi nhận xét về đường biểu diễn - Trong suốt thời gian nước sôi nhiệt độ của nước không thay đổi .Đồ thị là đường thẳng nằm ngang song song với trục thời gian - Nộp tờ ghi kết quả thí nghiệm cho gv III/ RÚT KINH NGHIỆM :
Tài liệu đính kèm: