Giáo án Môn Vật lí 6 - Kiểm tra 1 tiết

Giáo án Môn Vật lí 6 - Kiểm tra 1 tiết

Mục tiêu:

Kiểm tra, hệ thống lại các kiến thức của HS đã tiếp thu tứ bài 1 8

II.Chuẩn bị:

GV:Soạn đề kiểm tra

HS:Học bài huẩn bị kiểm tra

III.Kiểm tra

1.Ma trận đề kiểm tra:

 

doc 6 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1062Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Môn Vật lí 6 - Kiểm tra 1 tiết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I.Mục tiêu:
Kiểm tra, hệ thống lại các kiến thức của HS đã tiếp thu tứ bài 1à 8
II.Chuẩn bị:
GV:Soạn đề kiểm tra
HS:Học bài huẩn bị kiểm tra
III.Kiểm tra
1.Ma trận đề kiểm tra:
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
KQ
TL
Tổng
2.Đề:
Trắc nghiệm khách quan (7điểm)
A.Chọn đáp án đúng bằng cách khoach trịn chữ cái ở đầu câu :
1. Bề dày SGK vật lí 6 là 5mm. Khi đo bề dày này ta nên chọn thước nào?
A.Thước thẳng cĩ GHĐ 1m và ĐCNN 1cm
B. Thước thẳng cĩ GHĐ 1,5m và ĐCNN 1cm
C. Thước thẳng cĩ GHĐ 30cm và ĐCNN 1cm
D. Thước thẳng cĩ GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm
2.Để giảm sai số trong khi đo thể tích chất lỏng ta nên: 
A.Đặt bình chia độ nghiêng	B.Đặt mắt nhìn từ trên xuống
C.Đặt bính chia độ thẳng đứng và đặt mắt nhìn từ trên xuống 
D. Đặt bính chia độ thẳng đứng và đặt mắt nhìn ngang mực chất lỏng trong bình
3.Đơn vị dùng để đo độ dài là:
A.m	B.Kg	C.m2	D.N
4.Xác định ĐCNN của bình chia độ sau đây:
A.25ml	B.50ml	C.75ml	D.100ml
5.Trường hợp nào sau đây là đúng?
Dùng bình chia độ để đo thể tích vật rắn thì vật rắn phải:
A.Thấm nước và chìm hồn tồn trong chất lỏng
B.khơng thấm nước và chỉ chìm một phần trong chất lỏng
C.Vật rắn khơng thấm nước và chìm hồn tồn trong chất lỏng
D. Vật rắn thấm nước
6.Chọn trường hợp đúng:
Bỏ các vật sau đây vào bình tràn thì trường hợp nào thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa đúng bằng thể tích của vật?
A.Quả chanh nổi một phần	B.Viên phấn
C.Cái đinh ốc bằng sắt	D.Chiếc cốc thủy tinh nổi một phần
7.Để đo thể tích của hịn sỏi cở 2cm3, bình chia độ nào sau đây là thích hợp nhất?
A.Bình cĩ GHĐ 250ml và ĐCNN 10ml
B. Bình cĩ GHĐ 150ml và ĐCNN 5ml
C. Bình cĩ GHĐ 100ml và ĐCNN 3ml
D. Bình cĩ GHĐ 250ml và ĐCNN 1ml
8.Đối với cân Robecvan kết luận nào sau đây là sai?
A.ĐCNN của cân là khối lượng của quả cân nhỏ nhất trong hộp quả cân
B. ĐCNN của cân là khối lượng của quả cân lớn nhất trong hộp quả cân
C.GHĐ của cân là tổng khối lượng của các quả cân trong hộp quả cân
D. GHĐ của cân là khối lượng của quả cân lớn nhất trong hộp quả cân
9.Một lít nước cĩ khối lượng là 1Kg. Vậy 1m3 nước cĩ khối lượng là:
A.1Kg	B.10Kg	C.1 tạ	D.1 tấn
10.Hai lực cân bằng là:
A.Hai lực mạnh như nhau, cùng phương, ngược chiều và cùng đặt vào một vật
B. Hai lực mạnh như nhau, khác phương, ngược chiều và cùng đặt vào một vật
C. Hai lực mạnh như nhau, cùng phương, cùng chiều và cùng đặt vào một vật
D. Hai lực mạnh như nhau, khác phương, cùng chiều và cùng đặt vào một vật
11.0,5Kg bằng bao nhiêu hg?
A.0,5 hg	B.5hg	C.50hg	D.500hg
12.Trong những trường hợp sau đây trường hợp nào cĩ xuất hiện hai lực cân bằng?
A.Nước chảy xiết, thuyền bơi ngược dịng, thuyền gần như đứng yên một chổ khơng nhích lên được
B.Một học sinh kéo cái ghế di chuyển trên sàn nhà
C.Quả bong bĩng bay đang bay lên cao
D.Quả bĩng đang lăn trên sân
13.Trường hợp nào sau đâydưới tác dụng của lực đã làm vật biến dạng?
A.Dùng chân đá quả bĩng làm quả bĩng lăn trên sân
B.Nâng quả tạ lên cao
C.Treo quả nặng vào sợi dây
D.Dùng tay kéo giản lị xo xoắn
14.Người thợ mộc dùng cưa để xẻ gỗ. Lực tay của người thợ mộc đã trực tiếp gây ra kết quả gì?
A.Làm gỗ biến dạng	B.Làm cưa chuyển động qua lại (biến đổi chuyển động)
C.Làm răng cưa bị mịn	D.Làm nĩng lưỡi cưa
15.Trong các câu sau đây câu nào đúng?
A.Phương của dây dọi là phương ngang
B. Phương của dây dọi là phương thẳng đứng
C.Quả nặng treo trên dây khơng chịu tác dụng của trọng lực
D. Quả nặng treo trên dây chỉ chịu tác dụng lực kéo lên của dây
16.Khi dùng bình chia dộ để đo thể tích vật rắn khơng thấm nước thì thể tích cùa vật là:
A.Thể tích của vật bằng thể tích nước trong bình
B. Thể tích của vật bằng thể tích chất lỏng dâng lên trong bình
C.Thể tích vật bằng thể tích đọc được sau khi thả vật rắn vào
D. Thể tích vật bằng phần thể tích chất lỏng dâng lên cộng với thể tích ban đầu khi chưa thả vật rắn vào
17.Chọn phát biểu đúng:
A.Trọng lực cĩ phương ngang	C. Trọng lực cĩ phương thẳng đứng
B. Trọng lực cĩ phương xiên	D.Trọng lực cĩ chiều từ dưới lên trên
18.Muốn xây một bức tường thật thẳng đứng, người thợ xây phải dùng?
A.Thước êke	B.Dây dọi	C.Thước thẳng	D.Thước dây
19.Trên biển báo giao thơng cĩ ghi: 5 tấn. Biển báo này được cấm ở đầu cầu. Biển báo giao thơng trên cĩ ý nghĩa gì?
A.Khơng cho xe cĩ trọng tải 5 tấn qua cầu
B. Khơng cho xe cĩ trọng tải trên 5 tấn qua cầu
C. Khơng cho xe cĩ trọng tải 5 tấn trở xuống qua cầu
D.Cho xe cĩ trọng tải từ 5 tấn trở xuống qua cầu
20.Những người ở Nam cực khơng bị rơi ra khỏi Trái đất là do:
A.Nhờ cĩ trọng lực tác dụng	C.Nhờ người ở Nam cực bám chặt vào mặt đất
B.Nhờ người cĩ khối lượng	D.Do lực bám dính giữa người và mặt đất
B>Chọn từ thích hợp điền vào chổ trống.
1.Các từ được chọn là: Đứng yên, cân bằng, chiều, phương, lực đẩy
a/Nếu hai đội kéo co mạnh ngang nhau thì họ sẽ tác dụng lên dây hai lực . . . . . . . . . . . . . Sợi dây chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ. . . . . . . . . . . . . . .
b/Lực do đội bên trái tác dụng lên sợi dây cĩ phương dọc theo sợi dây và cĩ. . . . . . . . . . . . .hướng về bên trái
c/Hai lực cân bằng là hai lực cĩ cùng:. . . . . . . . . . . . . . . 
2.Các từ được chọn là: Thả chìm, thả, tràn ra, dâng lên, hạ xuống.
Thể tích của vật rắn khơng thấm nước cĩ thể đo được bằng cách:
a/. . . . . . . . . . . . . . . vật đĩ vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng. . . . . . . . . . . bằng thể tích của vật
b/Khi vật rắn khơng bỏ lọt bình chia độ thì. . . . . . . . . . . . . . . . . .vật đĩ vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng. . . . . . . . . . . . . . bằng thể tích cảu vật.
Tự luận:(3điểm)
1/Trọng lực là gì?Trọng lực cĩ phương và chiều như thế nào? (1,5đ)
2.Đổi đơn vị sau (1.5đ) 
a/10Km=. . . . . . . . . m =.. . . . . . .dm
b/21cm3 =. . . . . . . . dm3 =. . . . . . lít
c/2 tạ=. . . . . . . . . .Kg; 0,2Kg =. . . . . . . . .gam
3.Đáp án-biểu đểm
I. Trắc nghiệm khách quan (7điểm)
1/D; 2/D; 3/A; 4/A; 5/C; 6/C; 7/D; 8/D; 9/D; 10/A; 11/B; 12/A; 13/D; 14/B; 15/B; 16/B; 17/C; 18/B; 19/D; 20/A
Chọn từ thích hợp điền vào chổ trống:
Câu 1:1.cân bằng; 2.đứng yên; 3. chiều; 4. phương 
Câu 2: 1.thả; 2. dâng lên; 3. thả chìm; 4.tràn ra
II.Tự luận: (3đ)
Câu 1: Trọng lực là lực hút của Trái đất. Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều từ trên xuống đưới
Câu 2:a/10Km=.10000 m=100000.dm
b/21cm3 =.0,021dm3 =0,021 lít
c/2 tạ=200 Kg; 0,2Kg =.200 gam
4.Thống kê kết quả
lớp
SS
Số HS KT
Giỏi
Khá
Tb
yếu
kém
Trên Tb
Dưới Tb
Tổng 
IV.Rút kinh nghiệm:
Ưu điểm
Hạn chế
Cách khắc phục
Họ tên:	ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Lớp 	MƠN VẬT LÝ 
ĐIỂM
LỜI PHÊ
Trắc nghiệm khách quan (7điểm)
A.Chọn đáp án đúng bằng cách khoach trịn chữ cái ở đầu câu :
1. Bề dày SGK vật lí 6 là 5mm. Khi đo bề dày này ta nên chọn thước nào?
A. Thước thẳng cĩ GHĐ 1m và ĐCNN 1cm	 	 	B. Thước thẳng cĩ GHĐ 1,5m và ĐCNN 1cm
C. Thước thẳng cĩ GHĐ 30cm và ĐCNN 1cm	 	D. Thước thẳng cĩ GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm
2. Để giảm sai số trong khi đo thể tích chất lỏng ta nên: 
A. Đặt bình chia độ nghiêng	
B.Đặt mắt nhìn từ trên xuống
C. Đặt bính chia độ thẳng đứng và đặt mắt nhìn từ trên xuống 
D. Đặt bình chia độ thẳng đứng và đặt mắt nhìn ngang mực chất lỏng trong bình
3. Đơn vị dùng để đo độ dài là:
A. m	 B. Kg	 C. m2	 D. N
4. Xác định ĐCNN của bình chia độ sau đây:
	A. 25ml	B.50ml	C.75ml	D.100ml
5. Trường hợp nào sau đây là đúng?
	Dùng bình chia độ để đo thể tích vật rắn thì vật rắn phải:
A.Thấm nước và chìm hồn tồn trong chất lỏng
B.Khơng thấm nước và chỉ chìm một phần trong chất lỏng
C.Vật rắn khơng thấm nước và chìm hồn tồn trong chất lỏng
D. Vật rắn thấm nước
6. Chọn trường hợp đúng:
	Bỏ các vật sau đây vào bình tràn thì trường hợp nào thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa đúng bằng thể tích của vật?
A.Quả chanh nổi một phần	B.Viên phấn
C.Cái đinh ốc bằng sắt	D.Chiếc cốc thủy tinh nổi một phần
7. Để đo thể tích của hịn sỏi cở 2cm3, bình chia độ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Bình cĩ GHĐ 250ml và ĐCNN 10ml
B. Bình cĩ GHĐ 150ml và ĐCNN 5ml
C. Bình cĩ GHĐ 100ml và ĐCNN 3ml
D. Bình cĩ GHĐ 250ml và ĐCNN 1ml
8. Đối với cân Robecvan kết luận nào sau đây là sai?
A. ĐCNN của cân là khối lượng của quả cân nhỏ nhất trong hộp quả cân
B. ĐCNN của cân là khối lượng của quả cân lớn nhất trong hộp quả cân
C. GHĐ của cân là tổng khối lượng của các quả cân trong hộp quả cân
D. GHĐ của cân là khối lượng của quả cân lớn nhất trong hộp quả cân
9. Một lít nước cĩ khối lượng là 1Kg. Vậy 1m3 nước cĩ khối lượng là:
A.1Kg	 B.10Kg	 C.1 tạ	D.1 tấn
10. Hai lực cân bằng là:
A.Hai lực mạnh như nhau, cùng phương, ngược chiều và cùng đặt vào một vật
B. Hai lực mạnh như nhau, khác phương, ngược chiều và cùng đặt vào một vật
C. Hai lực mạnh như nhau, cùng phương, cùng chiều và cùng đặt vào một vật
D. Hai lực mạnh như nhau, khác phương, cùng chiều và cùng đặt vào một vật
11. 0,5Kg bằng bao nhiêu hg?
A.0,5 hg	B.5hg	 C.50hg	D.500hg
12. Trong những trường hợp sau đây trường hợp nào cĩ xuất hiện hai lực cân bằng?
A. Nước chảy xiết, thuyền bơi ngược dịng, thuyền gần như đứng yên một chổ khơng nhích lên được
B. Một học sinh kéo cái ghế di chuyển trên sàn nhà
C. Quả bong bĩng bay đang bay lên cao
D. Quả bĩng đang lăn trên sân
13. Trường hợp nào sau đâydưới tác dụng của lực đã làm vật biến dạng?
A. Dùng chân đá quả bĩng làm quả bĩng lăn trên sân 	 	B. Nâng quả tạ lên cao
C. Treo quả nặng vào sợi dây 	D.Dùng tay kéo giản lị xo xoắn
14. Người thợ mộc dùng cưa để xẻ gỗ. Lực tay của người thợ mộc đã trực tiếp gây ra kết quả gì?
A.Làm gỗ biến dạng	B. Làm cưa chuyển động qua lại (biến đổi chuyển động)
C. Làm răng cưa bị mịn	D. Làm nĩng lưỡi cưa
15. Trong các câu sau đây câu nào đúng?
A. Phương của dây dọi là phương ngang
B. Phương của dây dọi là phương thẳng đứng
C. Quả nặng treo trên dây khơng chịu tác dụng của trọng lực
D. Quả nặng treo trên dây chỉ chịu tác dụng lực kéo lên của dây
16. Khi dùng bình chia dộ để đo thể tích vật rắn khơng thấm nước thì thể tích cùa vật là:
A. Thể tích của vật bằng thể tích nước trong bình
B. Thể tích của vật bằng thể tích chất lỏng dâng lên trong bình
C. Thể tích vật bằng thể tích đọc được sau khi thả vật rắn vào
D. Thể tích vật bằng phần thể tích chất lỏng dâng lên cộng với thể tích ban đầu khi chưa thả vật rắn vào
17.Chọn phát biểu đúng:
A. Trọng lực cĩ phương ngang	C. Trọng lực cĩ phương thẳng đứng
B. Trọng lực cĩ phương xiên	D.Trọng lực cĩ chiều từ dưới lên trên
18. Muốn xây một bức tường thật thẳng đứng, người thợ xây phải dùng?
A.Thước êke	B.Dây dọi	C.Thước thẳng	D.Thước dây
19. Trên biển báo giao thơng cĩ ghi: 5 tấn. Biển báo này được cấm ở đầu cầu. Biển báo giao thơng trên cĩ ý nghĩa gì?
A. Khơng cho xe cĩ trọng tải 5 tấn qua cầu
B. Khơng cho xe cĩ trọng tải trên 5 tấn qua cầu
C. Khơng cho xe cĩ trọng tải 5 tấn trở xuống qua cầu
D.Cho xe cĩ trọng tải từ 5 tấn trở xuống qua cầu
20. Những người ở Nam cực khơng bị rơi ra khỏi Trái đất là do:
A. Nhờ cĩ trọng lực tác dụng	C. Nhờ người ở Nam cực bám chặt vào mặt đất
B. Nhờ người cĩ khối lượng	D. Do lực bám dính giữa người và mặt đất
B>Chọn từ thích hợp điền vào chổ trống.
1. Các từ được chọn là: Đứng yên, cân bằng, chiều, phương, lực đẩy
	a/ Nếu hai đội kéo co mạnh ngang nhau thì họ sẽ tác dụng lên dây hai lực . . . . . . . . . . . . . . . . . Sợi dây chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ. . . . . . . . . . . . . . .
	b/ Lực do đội bên trái tác dụng lên sợi dây cĩ phương dọc theo sợi dây và cĩ. . . . . . . . . . . . . . . . . . . hướng về bên trái
	c/ Hai lực cân bằng là hai lực cĩ cùng:. . . . . . . . . . . . . . . 
2 Các từ được chọn là: Thả chìm, thả, tràn ra, dâng lên, hạ xuống.
	Thể tích của vật rắn khơng thấm nước cĩ thể đo được bằng cách:
	a/. . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . .. . . .vật đĩ vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . .bằng thể tích của vật
	b/ Khi vật rắn khơng bỏ lọt bình chia độ thì. . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . .. . . . . . .vật đĩ vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . bằng thể tích cảu vật.
Tự luận:(3điểm)
	1. Đổi đơn vị sau (1.5đ) 
	a/ 10Km =. . . . . . . . . . . . . . .. . m =.. . . . . . . . . . . . . . . . dm
	b/ 21cm3 =. . . . . . . . . . . . . . dm3 =. . . . . . . . . . . . . . . . .lít
	c/ 2 tạ =. . . . . . . . . . . . . . . . Kg; 0,2Kg =. . . . . . . . . . . . . . ..gam
2. Trọng lực là gì?Trọng lực cĩ phương và chiều như thế nào? (1,5đ)

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet9.doc