Kiến thức:+ Kể tên một số dụng cụ đo chiều dài
+ Biết xđ giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo.
2. Rèn luyện các kỹ năng sau:
- Ước lượng độ dài cần đo, chọn dụng cụ đo phù hợp.
- Cách đo độ dài một vật, biết đọc, ghi và tớnh giỏ trị trung bỡnh cỏc KQ đo.
3. Thái độ: rốn luyện tớnh cẩn thận, ý thức hợp tỏc làm việc trong nhúm.
II. CHUẨN BỊ:
a. Cho mỗi học sinh: Thước kẽ có ĐCNN: 1mm. Thước dây hoặc thước mét ĐCNN: 0,5cm. Chép ra giấy bản H1.1 “Bảng kết quả đo độ dài”.
b. Cho cả lớp: Tranh vẽ to một thước kẽ có: - GHĐ: 20cm
- ĐCNN: 2mm.
- Tranh vẽ to bản H1.1 “Bảng kết quả đo độ dài”.
Ngày soạn: . Ngày dạy : . TIẾT:........ Bài 1: ĐO ĐỘ DÀI I. MỤC TIấU: 1.Kiến thức:+ Kể tên một số dụng cụ đo chiều dài + Biết xđ giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo. 2. Rốn luyện cỏc kỹ năng sau: - Ước lượng độ dài cần đo, chọn dụng cụ đo phự hợp. - Cỏch đo độ dài một vật, biết đọc, ghi và tớnh giỏ trị trung bỡnh cỏc KQ đo. 3. Thái độ: rốn luyện tớnh cẩn thận, ý thức hợp tỏc làm việc trong nhúm. II. CHUẨN BỊ: a. Cho mỗi học sinh: Thước kẽ cú ĐCNN: 1mm. Thước dõy hoặc thước một ĐCNN: 0,5cm. Chộp ra giấy bản H1.1 “Bảng kết quả đo độ dài”. b. Cho cả lớp: Tranh vẽ to một thước kẽ cú: - GHĐ: 20cm - ĐCNN: 2mm. - Tranh vẽ to bản H1.1 “Bảng kết quả đo độ dài”. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định lớp (1phỳt). 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG 1 (5 phỳt):Tổ chức tỡnh huống học tập cho học sinh quan sỏt tranh vẽ và trả lời cõu hỏi đặt ra ở đầu bài. Để khỏi tranh cói, hai chị em phải thống nhất với nhau điều gỡ ?. Bài học hụm nay sẽ giỳp chỳng ta trả lời cõu hỏi này. HOẠT ĐỘNG 2 (10 phỳt): ễn lại và ước lượng độ dài của một số đơn vị đo độ dài. - Đơn vị đo độ dài thường dựng là?. - Đơn vị đo độ dài thường dựng nhỏ hơn một gồm cỏc đơn vị nào?. C1: Học sinh tỡm số thớch hợp điền vào chỗ trống. C2: Cho 4 nhúm học sinh ước lượng độ dài 1 một, đỏnh dấu trờn mặt bàn, sau đú dựng thước kiểm tra lại kết quả. GV: “Nhúm nào cú sự khỏc nhau giữa độ dài ước lượng và độ dài. Đo kiểm tra càng nhỏ thỡ nhúm đú cú khả năng ước lượng tốt”. C3: Cho học sinh ước lượng độ dài gang tay. GV: Giới thiệu thờm đơn vị đo của ANH: 1 inch = 2,54cm, 1foot = 30,48cm. HOẠT ĐỘNG 3 (5 phỳt): Tỡm hiểu dụng cụ đo độ dài. Cho học sinh quan sỏt hỡnh 11 trang 7.SGK và trả lời cõu hỏi C4. Treo tranh vẽ của thước đo ghi. Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất . Em hóy xỏc định GHĐ và ĐCNNvà rỳt ra kết luận nội dung giỏ trị GHĐ và ĐCNN của thước cho học sinh thực hành xỏc định GHĐ và ĐCNN của thước. Yờu cầu học sinh làm bài: C5, C6, C7. HOẠT ĐỘNG 4 (20 phỳt): Đo độ dài. Dựng bảng kết quả đo độ dài treo trờn bảng để hướng dẫn học sinh đo và ghi kết quả vào bảng 1.1 (SGK). Hướng dẫn học sinh cụ thể cỏch tớnh giỏ trị trung bỡnh: (l1+l2+l3): 3 phõn nhúm học sinh, giới thiệu, phỏt dụng cụ đo cho từng nhúm học sinh Tỡnh huống học sinh sẽ trả lời: - Gang tay của hai chị em khụng giống nhau. - Độ dài gang tay trong mỗi lần đo khụng giống nhau I. ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI: 1. ễn lại một số đơn vị đo độ dài. Đơn vị đo độ dài hợp phỏp của nước việt nam là một (kớ hiệu: m). Đơn vị đo độ dài thường dựng nhỏ hơn một là: - Đềximột (dm) 1m = 10dm. - Centimet (cm) 1m = 100cm. - Milimet (mm) 1m = 1000mm. Đơn vị đo độ dài thường dựng lớn hơn một là: Kilomet (km) 1km = 1000m. C1: 1m =10dm ; 1m = 100cm. 1cm = 10mm ; 1km = 1000m. 2. Ước lượng độ dài: C2: Học sinh tiến hành ước lượng bằng mắt rồi đỏnh dấu trờn mặt bàn (độ dài 1m). - Dựng thước kiểm tra lại kết quả C3: Tất cả học sinh tự ước lượng, tự kiểm tra và đỏnh giỏ khả năng ước lượng của mỡnh. II. ĐO ĐỘ DÀI. 1. Tỡm hiểu dụng cụ đo độ dài: Cõu trả lời đỳng của học sinh. C4: - Thợ mộc: Thước dõy, thước cuộn. - Học sinh: Thước kẽ. - Người bỏn vải: Thước thẳng (m). - Thợ may: Thước dõy. - Giới hạn đo của thước là độ dài lớn nhất ghi trờn thước đo. - Độ chia nhỏ nhất của thước đo là độ dài giữa hai vạch chia liờn tiếp nhỏ nhất trờn thước đo. C5: Cỏ nhõn học sinh tự làm và ghi vào vở kết quả ?. C6: Đo chiều rộng sỏch vật lý 6?. (Dựng thước cú GHĐ: 20cm; ĐCNN: 1mm). Đo chiều dài sỏch vật lý 6? (Thước dựng cú GHĐ: 30cm; ĐCNN: 1mm). Đo chiều dài bàn học. (Dựng thước cú GHĐ: 2m; ĐCNN: 1cm). C7: Thợ may dựng thước thẳng (1m) để đo chiều dài tấm vải và dựng thước dõy để đo cơ thể khỏch hàng. 2. Đo độ dài: Sau khi phõn nhúm, học sinh phõn cụng nhau để thực hiện và ghi kết quả vào bảng 1.1 SGK. 4. CỦNG CỐ BÀI: Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ. Ghi nhớ: - Đơn vị đo độ dài hợp phỏp của nhà nước Việt Nam là một(m). - Khi dựng thước đo, cần biết giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thước. 5. DẶN Dề: - Học sinh thuộc ghi nhớ và cỏch đo độ dài. - Xem trước mục 1 ở bài 2 để chuẩn bị cho tiết học sau. - Bài tập về nhà: 1.2:2 đến 1.2:6 trong sỏch bài tập. IV. Rút kinh ngiệm: .. Ngày soạn: . Ngày dạy : . TIẾT........ Bài 2: ĐO ĐỘ DÀI (Tiếp theo) I. MỤC TIấU: Củng cố kiến thức đó học ở Bài 1. Rốn luyện tớnh trung thực thụng qua việc ghi kết quả đo. II. CHUẨN BỊ: Hỡnh vẽ minh họa: H2.1, H2.2 (SGK). III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: ỔN ĐỊNH LỚP, KIỂM TRA SĨ SỐ (1 phỳt). KIỂM TRA BÀI CŨ (5 phỳt): Thế nào là giới hạn đo và Độ chia nhỏ nhất của một thước đo? Đơn vị đo độ dài hợp phỏp của nước Việt Nam là gỡ? Bao gồm cỏc Đơn vị nào? Sửa Bài tập 1.2-2 (B); 1.2-5 (Thước thẳng, thước kẻ, thước dõy, thước cuộn, thước kẹp). GIẢNG BÀI MỚI (35 phỳt): HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG 1: Thảo luận cỏch đo độ dài. Học sinh trả lời cỏc cõu hỏi: C1: Em hóy cho biết độ dài ước lượng và kết quả đo thực tế khỏc nhau bao nhiờu? GV: Nếu giỏ trị chờnh lệch khoảng vài phần trăm (%) thỡ xem như tốt. C2: Em đó chọn dụng cụ đo nào? Tại sao? Ước lượng gần đỳng độ dài cần đo để chọn dụng cụ đo thớch hợp. C3: Em đặt thước đo như thế nào? C4: Đặt mắt nhỡn như thế nào để đọc và ghi kết quả đo? C5: Dựng hỡnh vẽ minh họa 3 trường hợp để thống nhất cỏch đọc và ghi kết quả đo. HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn học sinh rỳt ra kết luận. C6: Cho học sinh điền vào chỗ trống. HOẠT ĐỘNG 3: Vận dụng Học sinh lần lượt làm cỏc cõu hỏi: C7 đến C10 trong SGK. I. CÁCH ĐO ĐỘ DÀI: (Học sinh thảo luận theo nhúm trả lời cỏc cõu hỏi) C1: Học sinh ước lượng và đo thực tế ghi vào vở trung thực. C2: Chọn thước dõy để đo chiều dài bàn húc sẽ chớnh xỏc hơn, vỡ số lần đo ớt hơn chọn thước kẻ đo. C3: Đặt thước đo dọc theo độ dài cần đo, vạch số 0 ngang với một đầu của vật. C4: Đặt mắt nhỡn theo hướng vuụng gúc với cạnh thước ở đầu kia của vật. C5: Nếu đầu cuối của vật khụng ngang bằng với vạch chia thỡ đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với vật. C6: Học sinh ghi vào vở. a. Ước lượng độ dài cần đo. b. Chọn thước cú GHĐ và cú ĐCNN thớch hợp. c. Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của thước. d. Đặt mằt nhỡn theo hướng vuụng gúc với cạnh thước ở đầu kia của vật. e. Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật. C7: Cõu c. C8: Cõu c. C9: Cõu a, b, c đều bằng 7 cm. C10: Học sinh tự kiểm tra. 4. CỦNG CỐ BÀI (3 phỳt): Học sinh nhắc lại ghi nhớ: Ghi nhớ: Cỏch đo độ dài: - Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thớch hợp. - Đặt thước đo và mắt nhỡn đỳng cỏch. - Đọc và ghi kết quả đỳng theo qui định. 5. DẶN Dề (1 phỳt): Học thuộc phần ghi nhớ. - Xem trước nội dung bài 3: Đo thể tớch chất lỏng. - Bài tập về nhà: 1.2-7 đến 1.2-11 trong sỏch bài tập. IV. Rút kinh ngiệm: .. Ngày soạn: Ngày dạy : TIẾT:........ Bài 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG I. MỤC TIấU: 1. Kiến thức:+Biết tờn một số dụng cụ dựng để đo thể tớch chất lỏng. +Biết xỏc định thể tớch của chất lỏng bằng dụng cụ đo thớch hợp. 2.Kỹ năng: Biết sử dụng dụng cụ đo thể tích chất lỏng. 3.Thái độ: Rèn tính trung thực,tỉ mỉ, thận trọng khi đo thể tích chất lỏng và báo cáo kết quả đo thể tích chất lỏng. II. CHUẨN BỊ: Xụ đựng nước - Bỡnh 1 (đầy nước) - Bỡnh 2 (một ớt nước). Bỡnh chia độ - Một vài loại ca đong. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: ỔN ĐỊNH LỚP (1 phỳt): Lớp trưởng bỏo cỏco sĩ số. KIỂM TRA BÀI CŨ (5 phỳt): Nờu cỏch đo độ dài? ( Phần ghi nhớ). Sửa bài tập. GIẢNG BÀI MỚI (35 phỳt): HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG 1: Tổ chức tỡnh huống học tập, học sinh quan sỏt tranh vẽ và trả lời cõu hỏi: Làm thế nào để biết chớnh xỏc cỏi bỡnh cỏi ấm chứa được bao nhiờu nước? Bài học hụm nay, sẽ giỳp chỳng ta trả lời cõu hỏi vừa nờu trờn. HOẠT ĐỘNG 2: ễn lại đơn vị đo thể tớch, em hóy cho biết cỏc đơn vị đo thể tớch ở nước ta. Học sinh trả lời cõu hỏi: C1: Điền số thớch hợp vào chỗ trống. HOẠT ĐỘNG 3: Tỡm hiểu dụng cụ đo thể tớch chất lỏng. Học sinh trả lời cỏc cõu hỏi: C2: Quan sỏt hỡnh 3.1 và cho biết tờn dụng cụ đo, GHĐ và ĐCNN của những dụng cụ trong hỡnh. C3: Nếu khụng cú ca đong thỡ dựng dụng cụ nào để đo thể tớch chất lỏng. C4: Điền vào chổ trống của cõu sau: C5: Điền vào chỗ trống những cõu sau: HOẠT ĐỘNG 4: Tỡm hiểu cỏch đo thể tớch chất lỏng. C6: H3.3: Cho biết cỏch đặt bỡnh chia độ để chớnh xỏc. C7: H3.4: Cỏch đặt mắt cho phộp đọc đỳng thể tớch cần đo? C8: Đọc thể tớch đo ở H3.5. Rỳt ra kết luận. C9: Chọn từ thớch hợp điền vào chỗ trống. HOẠT ĐỘNG 5: Thực hành cho cỏc nhúm đo thể tớch chất lỏng chứa trong bỡnh và ghi kết quả vào bảng 3.1 (SGK) HOẠT ĐỘNG 6: Vận dụng cho học sinh làm bài tập 3.1 và 3.4. I. Đơn vị đo thể tớch: Đơn vị đo thể tớch thường dựng là một khối (m3) và lớt (l) 1lớt = 1dm3; 1ml =1cm3 (1cc) C1: 1m3 = 1.000dm3 =1.000.000cm3 1m3 = 1.000l = 1.000.000ml = 1.000.000cc II. Đo thể tớch chất lỏng: 1. Tỡm hiểu dụng cụ đo thể tớch: C2: Ca đong to: GHĐ: 1(l) và ĐCNN: 0,5l. Ca đong nhỏ: GHĐ và ĐCNN: 0,5 l. Can nhựa: GHĐ: 0,5 lớt và ĐCNN: 1 lớt C3: Dựng chai hoặ clọ đó biết sẵn dung tớch như: chai 1 lớt; xụ: 10 lớt. Loại bỡnh GHĐ ĐCNN Bỡnh a Bỡnh b Bỡnh c 100 ml 250 ml 300 ml 2 ml 50 ml 50 ml C4: C5: Những dụng cụ đo thể tớch chất lỏng là: chai, lọ, ca đong cú ghi sẵn dung tớch, bỡnh chia độ, bơm tiờm. 2. Tỡm hiểu cỏch đo thể tớch chất lỏng: C6: Đặt bỡnh chia độ thẳng đứng. C7: Đặt mắt nhỡn ngang mực chất lỏng. C8: a) 70 cm3 b) 50 cm3 c) 40 cm3 C9: Khi đo thể tớch chất lỏng bằng bỡnh chia độ cầu: a. Ước lượng thể tớch cần đo. b. Chọn bỡnh chia độ cú GHĐ và ĐCNN thớch hợp. c. Đặt bỡnh chia độ thẳng đứng. d. Đặt mắt nhỡn ngang với chiều cao mực chất lỏng trong bỡnh. e. Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chẩt lỏng. 3. Thực hành: Từng nhúm học sinh nhận dụng cụ thực hiện và ghi kết quả cụ thể vào bảng 3.1. Học sinh làm bài tập: BT 3.1: (b) BT 3.4: (c) CỦNG CỐ BÀI (3 phỳt): Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ. Ghi nhớ: Để đo thể tớch chất lỏng cú thể dựng bỡnh chia độ, bỡnh tràn. DẶN Dề (1 phỳt): Học thuộc cõu trả lời C9. Xem trước nội dung Bài 4: Đo thể tớch vật rắn khụng thấm nước. Học sinh mang theo: vài hũn sỏi, đinh ốc, dõy buộc. BT về nhà: 3.5; 3.6 và 3.7 trong sỏch bài tập IV. Rút kinh ngiệm: Ngày soạn: Ngày dạy : TIẾT:....... Bài 4: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHễNG THẤM NƯỚC I. MỤC TIấ ... ở mặt ngoài cốc thớ nghiệm do đõu mà cú. C5: Dự đoỏn cú đỳng khụng? Hoạt động 4: Vận dụng C6: Hóy nờu ra hai thớ dụ về sự ngưng tụ C7: Giải thớch sự tạo thành giọt nước đọng trờn lỏ cõy vào ban đờm? C8: Tại sao rượu đựng trong chai khụng đậy nỳt sẽ cạn dần, cũn nếu nỳt kớn thỡ khụng cạn? II. Sự ngưng tụ: 1. Tỡm cỏch quan sỏt sự ngưng tụ: a. Dự đoỏn: Bay hơi Hiện tượng chất lỏng biến thành hơi là sự bay hơi, cũn hiện tượng hơi biến thành chất lỏng là sự ngưng. Ngưng tụ là quỏ trỡnh ngược với bay hơi: LỎNG HƠI Ngưng tụ Dự đoỏn: khi giảm nhiệt độ của hơi, sự ngưng tụ sẽ xảy ra. b. Thớ nghiệm: Dụng cụ: hai cốc thủy tinh giống nhau, nước cú pha màu, nước đỏ đập nhỏ, hai nhiệt kế.Dựng khăn lau khụ mặt ngoài của hai cốc. Để nước vào tới 2/3 mỗi cốc. Một dựng làm thớ nghiệm, một cốc dựng làm đối chứng. Đo nhiệt độ nước ở hai cốc. Đổ nước đỏ vụn vào cốc làm thớ nghiệm. C1: Nhiệt độ giữa cốc thớ nghiệm thấp hơn nhiệt độ ở cốc đối chứng. C2: Cú nước đọng ở mặt ngoài cốc thớ nghiệm khụng cú nước đọng ở mặt ngoài cốc đối chứng. C3: Khụng. Vỡ nước đọng ở mặt ngoài của cốc thớ nghiệm khụng cú màu cũn nước ở trong cốc cú pha màu, nước trong cốc khụng thể thấm qua thuỷ tinh ra ngoài. C4: Do hơi nước trong khụng khớ gặp lạnh ngưng tụ lại. C5: Đỳng. 2. Vận dụng: C6: Hơi nước trong cỏc đỏm mõy ngưng tụ tạo thành mưa. C7: Hơi nước trong khụng khớ ban đờm gặp lạnh ngưng tụ thành cỏc giọt sương đọng trờn lỏ cõy. C8: Cho học sinh trả lời. Củng cố bài: Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ và ghi. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi. Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào: nhiệt độ, giú và diện tớch mặt thoỏng của chất lỏng. Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ. HD BT 26-27.5 (SBT) Dặn dũ: Học sinh học thuộc nội dung ghi nhớ. Bài tập về nhà: bài tập 26.27.3 và 26.2.4 (sỏch bài tập). Xem trước bài: Sự sụi. IV.Rút kinh nghiệm: .. Ngày soạn: Ngày dạy : TIẾT:..... Bài 28: SỰ SễI I. MỤC TIấU: Mụ tả được hiện tượng sụi và kể được cỏc đặc điểm sụi. Biết cỏch tiến hành thớ nghiệm và khai thỏc, theo dừi thớ nghiệm. Cẩn thận, tỉ mỉ, kiên trì, trung thực,yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: Cho mỗi nhúm học sinh: một giỏ đỡ thớ nghiệm, một kẹp vạn năng, một kiềng đun và lưới kim loại, một cốc đun, một đốn cồn, một nhiệt kế đo được sụi (110oC), một đồng hồ cú kim giõy. Cho mỗi học sinh: Bảng 28 (photocopy) cú kẻ sẵn ụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Ổn định lớp: lớp trưởng bỏo cỏo sĩ số. Kiểm tra bài cũ: Trả lời nội dung ghi nhớ ở bài trước. Bài tập 26.27.3 (cõu C), 26.27.4. Hoạt động 1: Tổ chức tỡnh huống học tập Dựa vào phần mở đầu của bài sự sụi trang 85 để tổ chức tỡnh huống học tập. Hoạt động 2: Làm thớ nghiệm Học sinh đọc trước nội dung cỏc lệnh C1, C2, C3, C4, C5 để biết mục đớch của việc theo dừi thớ nghiệm. Giỏo viờn hướng dẫn và bố trớ học sinh thớ nghiệm. Đổ khoảng 100cm3 nước vào cốc, điều chỉnh nhiệt kế để bầu nhiệt kế khụng chạm đỏy cốc. Dựng đốn cồn đun nước khi nước đạt tới 40oC thỡ cứ sau một phỳt lại ghi nhiệt độ của nước cựng với phần nhận xột hiện tượng xảy ra trong bảng 28.1 tới khi nước sụi được 3 phỳt thỡ tắt đốn cồn. Ở trờn mặt nước Hiện tượng 1: Cú một ớt nước bay lờn. Hiện tượng 2: Mặt nướcbắt đầu xao động Hiện tượng 3: Mặt nước nỏo động mạnh, hơi nước bay lờn rất nhiều. I. Thớ nghiệm về sự sụi: 1. Tiến hành thớ nghiệm: a. Đốt đốn cồn để đun nước. b. Theo dừi sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời gian, cỏc hiện tượng xảy ra ở trong lũng khối nước, trờn mặt nước và ghi kết quả. Ở trong lũng nước Hiện tượng A: Cỏc bọt khớ bắt đầu xuất hiện ở đỏy bỡnh. Hiện tượng B: Cỏc bọt khớ nổi lờn Hiện tượng C: Nước reo. Hiện tượng D: Cỏc bọt khớ nổi lờn nhiều hơn, càng đi lờn càng to ra. Khi tới mặt thoỏng thỡ nổilờn vở tung, nước sụi sũng sọc Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH T.gian 0oC Trờn mặt nước Trong lũng nước 0 phỳt 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 15 Ghi chỉ số la mó hoặc ghi mẫu tự in vào bảng: – Trục nằm ngang là trục thời gian. – Trục thẳng đứng là trục nhiệt độ. – Gốc của trục toạ độ là 40oC, của trục thời gian là phỳt 0. Dặn dũ: Học sinh chuẩn bị trước ở nhà nội dung trả lời cõu hỏi và rỳt ra kết luận .- BTVN: 28-29.1;2;6(SBT) IV. Rút kinh nghiệm: .. Ngày soạn: Ngày dạy : TIẾT:.... Bài 29: SỰ SễI ( Tiếp theo) I. MỤC TIấU: Nhận biết được hiện tượng và cỏc đặc điểm của sự sụi. Vận dụng được kiến thức về sự sụi để giải thớch một số hiện tượng đơn giản cú liờn qua đến cỏc đặc điểm của sự sụi. II. CHUẨN BỊ: Một bộ dụng cụ dựng để thực hiện thớ nghiệm về sự sụi dó làm bài trước. Thu thập một số học sinh để theo dừi việc cỏc em trả lời cỏc cõu hỏi. III. HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC: Ổn định lớp: lớp trưởng bỏo cỏo sĩ số. Kiểm tra nội dung trả lời: Trả lời cỏc cõu hỏi trong sỏch giỏo khoa. Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG GIÁOVIấN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Hoạt động 1: Mụ tả lại thớ nghiệm về sự sụi. GV: yờu cầu nhúm trưởng mụ tả lại thớ nghiệm về sự sụi được tiến hành ở nhúm. Cỏch bố trớ thớ nghịờm, việc phõn cụng theo dỏi thớ nghiệm và ghi kết quả, giỏo viờn điều khiển thảo luận ở lớp về cỏc cõu trả lời và kết luận cảu một số nhúm C1: Ở nhiệt độ nào bắt đầu thấy xuất hiện cỏc bọt khớ ở đỏy bỡnh? C2: Ở nhiệt đọ nào bắt đầu thấy cỏc bọt khớ tỏc khỏi đỏy bỡnh và đi lờn mặt nước? C3: Ở nhiệt độ nào bắt đầ xóy ra hiện tuợng cỏc bọt khớ nổi lờn tới mặt nước vở tung ra và hơi nước bay lờn nhiều(nước sụi) C4: Trong khi nước đang sụi, nhiệt độ của nước cú tăng khụng?.GV giới thiệu bảng 29.1 ghi nhiệt độ sụi của một số chất ở điều kiện chuẩn. Hoạt động 2: Rỳt ra kết luận C5: Trong cuộc tranh luận giữa Bỡnh và An nờu ở đầu bài ai đỳng ai sai? C6: Chọn từ thớch hợp trong khung điền vào chổ trống. Hoạt động 3: Vận dụng C7: Tại sao người ta chọn nhiệt độ của hơi nước đang sụi cột nước chia nhịờt độ? C8 : Tại sao để đo nhiệt đụ của hơi nước sụi, người ta phải dựng nhiệt kế thuỷ ngõn mà khụng dựng nhiệt kế rượu? C9: Nhỡn hỡnh vẽ 29.1 cho biết cỏc đoạn AB và BC của đường biểu diển ứng với những hỡnh nào? II. Nhiệt độ sụi: (Học sinh thảo luận nhúm về những cõu trả lờicủa cỏ nhõn để cú cõu trả lời chung ) 1. Trả lời cõu hỏi C1: Tuỳ thuộc thớ nghiệm của học sinh C2: Tuỳ thuộc thớ nghiệm của học sinh C3: Tuỳ thuộc thớ nghiệm của học sinh C4 : khụng tăng Bảng 29.1 SGK 2. Rỳt ra kết luận C5 : Bỡnh đỳng C6 : a/ Nước sụi ở nhiệt độ 100oC nhiệt độ nầy gọi là nhiệt độ sụi của nước . b/ Trong suốt thời gian sụi, nhiệt độ của nước khụng thay đổi. c/ Sự sụi là một sự bay hơi đặc biệt. trong suốt thời gian sụi, nước vừa bay hơi và cỏc bọt khớ vừa bay lờn trờn mặt thoỏng. III. Vận dụng C7: Vỡ nhiệt độ nầy là xỏc định à khụng đổi trong quỏ trỡnh nước đang sụi C8: Vỡ nhiệt độ sụi của thuỷ ngõn cao hơn nhiệt độ sụi của nứơc, cũn nhiệt độ sụi của rượu thấp hơn nhiệt độ sụi của nước. C9: Đoạn AB ứng với quỏ trỡnh núng lờn của nước. Đọan BC ứng với quỏ trỡnh sụi của nước Củng cố bài: Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ và ghi vào vỡ Mỗi chất lỏng sụi ở một nhiệt độ nhất định, nhiệt độ đú gọi là nhiệt độ sụi. Trong suốt quỏ trỡnh sụi nhiệt độ của chất lỏng khụng thay đổi. HD BT 28-29.3 SBT 1-4:ht bay hơi; 2-3 sự sôi Dặn dũ: Giỏo viờn hướng dẫn học sinh chuẩn bị trước nội dung tổng kờt chương. IV. Rút kinh nghiệm: .. Ngày soạn: Ngày dạy : TIẾT:.... Bài 30: TỔNG KẾT CHƯƠNG 2 NHIỆT HỌC – ễN TẬP I. MỤC TIấU: Nhắc lại được kiến thức cơ bản cú liờn quan đến sự nở vỡ nhiệt của và sự chuyển thể của cỏc chất. Vận dụng được một cỏch tổng hợp những kiến thức đó học để giải thớch cỏc hiện tượng cú liờn quan. Yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ: Vẽ trờn bảng treo ụ chữ ở hỡnh 30.4. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Ổn định lớp: lớp trưởng bỏo cỏo sĩ số. Nội dung tổng kết chương: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Hoạt động 1: Trả lời cõu hỏi. 1. Thể tớch của chất lỏng thay đổi như thế nào khi nhiệt độ tăng, khi nhiệt độ giảm. 2. Trong cỏc chất rắn, lỏng, khớ chất nào nở vỡ nhiệt nhiều nhất, chất nào nở vỡ nhiệt ớt nhất? 3. Tỡm một thớ dụ chứng tỏ sự co dón vỡ nhiệt khi bị ngăn trở cú thể gõy ra những lực rất lớn. 4. Nhiệt kế hoạt động dựa trờn hiện tượng nào? Hóy kể tờn và nờu cụng dụng của cỏc nhiệt kế thường gặp trong cuộc sống. 5. Điền vào đường chấm chấm trong sơ đồ tờn gọi của cỏc sự chuyển hoỏ ứng với cỏc chiều mũi tờn. .. . Núng chảy Bay hơi 6. Cỏc chất khỏc nhau cú núng chảy và đụng đặc ở cựng một nhiệt độ khụng? Nhiệt độ này gọi là gỡ? 7. Trong thời gian núng chảy, nhiệt độ chất rắn cú tăng khụng khi ta vẫn tiếp tục đun? 8. Cỏc chất lỏng cú bay hơi ở cựng một nhiệt độ xỏc định khụng? Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc những yếu tố nào? 9. Ở nhiệt độ nào thỡ một chất lỏng cho dự vẫn tiếp tục đun thỡ vẫn khụng tăng nhiệt độ. Sự bay hơi của chất lỏng ở nhiệt độ này cú đặc điểm gỡ? Hoạt động 2: Vận dụng 1. Trong cỏc cỏch sắp xếp dưới đõy cho cỏc chất nở vỡ nhiệt ớt tới nhiều. Cỏch sắp xếp nào đỳng: A. Rắn – Khớ – Lỏng B. Lỏng – Rắn – Khớ. C. Rắn – Lỏng – Khớ. D. Lỏng – Khớ – Rắn. 2. Nhiệt kế nào trong cỏc nhiệt kế sau cú thể dựng để đo nhiệt độ của nước đang sụi: A. Nhiệt kế rượu. B. Nhiệt kế y tế. C. Nhiệt kế thuỷ ngõn. D. Cả ba loại trờn đều khụng dựng được. I. ễn tập: 1. Thể tớch của hầu hết cỏc chất tăng khi nhiệt độ tăng, giảm khi nhiệt độ giảm. 2. Chất khớ nở vỡ nhiệt nhiều nhất, chất rắn nở vỡ nhiệt ớt nhất. 3. Học sinh tự cho thớ dụ, giỏo viờn cú sửa chữa. 4. Nhiệt kế được cấu tạo dựa trờn hiện tượng dón nở vỡ nhiệt của cỏc chất: – Nhiệt kế rượu dựng để đo nhiệt độ của khớ quyển. – Nhiệt kế thuỷ ngõn dựng trong phũng thớ nghiệm. – Nhiệt kế y tế dựng để đo nhịờt độ cơ thể. 5. Thể hơi Thể lỏng thể rắn Núng chảy Bay hơi Núng chảy Ngưng tụ 6. Mỗi chất núng chảy và đụng đặc ở cựng một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ núng chảy. Nhiệt độ núng chảy của cỏc chất khỏc nhau là khụng giống nhau. 7. Trong thời gian đang núng chảy, nhiệt độ của chất rắn khụng thay đổi dự ta vẫn tiếp tục đun. 8. Khụng. Cỏc chất lỏng bay hơi ở bất kỳ nhiệt độ nào. Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, giú và mặt thoỏng. 9. Ở nhiệt độ sụi thỡ dự tiếp tục đun nhiệt độ của chất lỏng khụng thay đổi. ở nhiệt độ này chất lỏng bay hơi cả trong lũng lẫn trờn mặt thoỏng. II. Vận dụng: Cõu C: Rắn – Lỏng – Khớ. Cõu C: Nhiệt kế thủy ngõn. Củng cố – dặn dũ: Học thuộc tất cả nội dung ghi nhớ của từng bài. Làm cỏc bài tập về nhà. Chuẩn bị kiểm tra học kỳ 2. IV. Rút kinh nghiệm: ..
Tài liệu đính kèm: