Kiến thức:
HS nêu được trọng lực là lực hút của trái đất tác dụng lên vật và độ lớn của nó đươc gọi là trọng lực
Nêu được đơn vị đo lực
2.Kĩ năng:
HS làm được thí nghiệm
Sử dụng được dây dọi để xác định phương thẳng đứng
Rút ra đưỡc kết luận từ thí nghiệm
3.Thái độ:
HS tích cực trong học tập
Bài 8: I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS nêu được trọng lực là lực hút của trái đất tác dụng lên vật và độ lớn của nó đươc gọi là trọng lực Nêu được đơn vị đo lực 2.Kĩ năng: HS làm được thí nghiệm Sử dụng được dây dọi để xác định phương thẳng đứng Rút ra đưỡc kết luận từ thí nghiệm 3.Thái độ: HS tích cực trong học tập II.Chuẩn bị: GV: chuẩn bị cho mỗi nhóm HS: 1 giá đỡ, 1 lò xo xoắn, 1 dây dọi Chuẩn bị cho cả lớp: bảng phụ, hình 8.1, 8.2 SGK HS:xem bài mới III.Hoạt động dạy học: 1.Oån định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: (5’) HS1:Khi có lực tác dụng lên vật có thể gây ra những kết quả gì? (6đ) Bài tập 7.2 Sbt (4đ) HS2:Bài tập 7.1 (5đ), 7.3 SBT (5đ) 3.Bài mới: Tg Hoạt động của HS Hoạt động củaGV Nội dung ghi Tổ chức tình huống học tập 2HS đóng vai (bố, con) trong đoạn đối thoại ở đầu bài -Em có đồng ý với lời giải thích của ông bố không? Tại sao trái đất có thể hút các vật? 13’ HĐ1:Tìm hiểu khái niệm trọng lực Nhóm làm thí nghiệm h 8.1 (3’) Trả lời C1: -Vật bị biến dạng hoặc bị biến đổi chuyển động -Vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng -HS:Cùng phương, ngược chiều -Phương thẳng đứng, chiều hương xuống đất HS quan sát trả lời C2 -Trả lời C2: Viên phấn bị biến đổi chuyển động. Lực đó có phương thẳng đứng, có chiều hương xuống đất Cá nhân: C3: 1/Cân bằng; 2/Trái đất; 3/biến đổi; 4/lực hút; 5/trái đất Cá nhân Phát và giới thịêu dụng cụ: Hướng dẫn: Khi có lực tác dụng lên vật thì sẽ gây ra những kết quả gì? -Tại sao quả nặng vẫn đứng yên? Hướng dẫn: Trong trường hợp nào vật chịu tác dụng của lực mà vật vẫn đứng yên? -Hai lực cân bằng là hai lực như thế nào? -Hãy xác định phương và chiều của lực thứ hai tác dụng lên quả nặng? -Lực này gọi là trọng lực -GV làm thí nghiệm b/ -Lực tác dụng lên viên phấn là trọng lực -Ngày nay khoa học chứng minh được rằng: đúng là trái đất đã tác dụng một lực hút lên mọi vật đặt xung quanh nó gọi là trọng lực Trọng lực là gì? Mở rộng: Không chỉ trái đất hút vật mà mọi vật hút lẫn nhau (gọi là lực vạn vật hấp dẫn-lên các lớp trên các em sẽ tìm hiểu). Vật nhỏ thì lực hút giảm. Nên khi lên mặt trăng trọng lượng của nhà du hành giảm đi 6 lần, nhưng khối lượng không dổi. I.Trọng lực là gì? 1.Thí nghiệm: 2.Kết luận: Trọng lực là lực hút của trái đất Trọng lực tác dụng lên một vật còn gọi là trọng lực của vật đó 10’ HĐ2:Tìm hiểu về phương và chiều của trọng lực, dây dọi Cá nhân: HS đọc thầm thông tin về phương của dây dọi +Phương thẳng đứng +Lấy quả nặng treo vào đầu sợi dây mềm +Dùng để xác định phương thẳng đứng C4:1/Cân bằng; 2/dây dọi; 3/thẳng đứng; 4/từ trên xuống dưới HS lặp lại nhiều lần C5:1/thẳn đứng; 2/ từ trên xuống dưới -Phương của dây dọi là phương nào? Làm thế nào để có được một dây dọi? Dây dọi dùng để làm gì? -Trọng lực có phương và chiều như thế nào? I. Phương và chiều của trọng lực 1.Phương và chiều của trọng lực: Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía trái đất 5’ HĐ3:Tìm hiểu đơn vị đo lực Cá nhân: HS đọc thầm thông tin SGK -Độ mạnh hay yếu của lực trong vật lí gọi là cuờng độ của lực Đơn vị đo lực là gì? Kí hiệu đơn vị lực như thế nào? (Lưu ý :kí hiệu lực phải viết chữ in hoa) III.Đơn vị lực: Đơn vị đo lực là Niutơn. Kí hiệu: N Trọng lượng của quả cân 100g là 1N. 7’ HĐ4:Vận dụng và cũng cố Cá nhân C6:Dây dọi có phương thẳng đứng vuông góc với mặt nằm ngang (mặt nước) -Bài tập: 8.1à8.5 (SBT trắc nghiệm) 8.1>B 8.2>B 8.3>D 8.4>B 8.5>D -Trọng lực là gì? Cho biết phương và chiều của trọng lực, đơn vị lực là gì? -Dây dọi được sử dụng để làm gì? -Lực đo bằng đơn vị gì? -Vật có khối lượng 1g thì có trọng lựợng bao nhiêu? Hướng dẫn: 8.4/Dựa vào định nghĩa khối lượng là gì? Trọng lực là gì D/Do không còn chịu lực hút của các thiên thể Ghi điểm cho những HS có bài làm đúng IV.Vận dụng: HĐ5: Công việc về nhà (5’) -Học bài cũ, đọc “có thể em chưa biết” SGK -Làm bài tập 8.1; 8.2 SBT Hương dẫn: Kết quả chịu tác dụng của hai lực cân bằng là vật đứng yên -Oân từ bài 1à8 chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết: +Làm lại các bài tập SBT +Đổi đơn vị các đại lượng, xác định GHĐ và ĐCNN của các dụng cụ +Đơn vị các đại lượng, cách dùng các dụng cụ đo, cách ghi kết quả đo +Đo độ dài, đo thể tích chất lỏng, đo thể tích vật rắn không thấm nước, đo khố lượng như thế nào? +Hai lực cân bằng, trọng lực, khối lượng, kết quả tác dụng của lực lên vật IV.Rút kinh nghiệm: Ưu điểm Hạn chế Cách khắc phục
Tài liệu đính kèm: