Kiến thức:
HS:-Biết được lực đẩy, lực kéo, lực hút
-Biết về lực: Lực là gì? Phương và chiều của lực
-Biết hai lực cân bằng
2.Kỹ năng:
HS:-Làm được các thí nghiệm hình 6.1; 6.2; 6.3
-Rút ra được nhận xét từ quan sát thí nghiệm
-Nêu được thí dụ lực đẩy, lực kéo, . . . , hai lực cân bằng vá xác định được phương và chiều ủa lực đó
-Sử dụng đúngthuật ngữ: lực đẩy, lực kéo, phương, chiều, hia lực cân bằng
Bài 6: I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS:-Biết được lực đẩy, lực kéo, lực hút -Biết về lực: Lực là gì? Phương và chiều của lực -Biết hai lực cân bằng 2.Kỹ năng: HS:-Làm được các thí nghiệm hình 6.1; 6.2; 6.3 -Rút ra được nhận xét từ quan sát thí nghiệm -Nêu được thí dụ lực đẩy, lực kéo, . . . , hai lực cân bằng vá xác định được phương và chiều ủa lực đó -Sử dụng đúngthuật ngữ: lực đẩy, lực kéo, phương, chiều, hia lực cân bằng 3.Thái độ: HS tích cực trong hoạt động nhóm II.Chuẩn bị: GV:4 xe lăn, lò xo xoắn, lò xo tròn, giá đõ, dây treo, quả nặng, nam châm thẳng HS:Soạn bài mới III.Hoạt động dạy học: 1.Oån định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ : (5’) HS1:Khối lượng là gì?Đơn vị chính để đo khối lượng là gì? (4đ) Bài tập 5.7 SBT (6đ) HS2:Bài tập 5.8 (3đ); 5.9 (3đ) SBT GHĐ và ĐCNN của cân robecvan được xác định như thế nào?(4đ) 3.Bài mới: Có 2 tình huống đặt ra: Bạn Nam đang sách một chiếc cặp. Ta nói bạn đang tác dụng lên chiếc cặp một lực, vậy lực là gì và lực này được gọi là lực gì? Một em bé đang giữ dây của một quả bong bóng bay, quả bong bóng không không bay lên được. Hỏi quả bong bóng đang chịu tác dụng của những lực nào? Những lực này có đặc điểm gì? Tg Hoạt động của HS Hoạt động củaGV Nội dung ghi 10’ HĐ1:Nhận biết tác dụng kéo, dẩy của lực. Hình thành khái niệm lực Nhóm thực hành và rút ra nhận xét, báo cáo (5’) +C1: Lò xo lá tròn đẩy xe lăn Xe lăn ép lò xo lá tròn +C2:Lò xo xoắn kéo xe lăn Xe lăn kéo lò xo xoắn +C3:Nam châm hút quả nặng Cá nhân: C4: 1/Lực đẩy, 2/lực ép, 3/lực kéo, 4/lực kéo, 5/lực hút 1 HS lặp lại Nhiều HS lặp lai để ghi nhớ Thế nào là lực? Lực có tác dụng gì? Giới thiệu dụng cụ TN, hướng dẫn HS thực hành (treo bảng phụ) -Em hãy nhận xét về tác dụng của lò xo lá tròn lên xe và của xe lên lò xo lá tròn trong TN hình 6.1 -Em hãy nhận xét về tác dụng của lò xo lên xe và của xe lên lò xo trong TN hình 6.2 -Em hãy nhận xét về tác dụng của nam châm lên quả nặng trong TN hình 6.3 Theo dõi, hướng dẫn HS thảo luận và rút ra nhận xét Lực là gì? Hướng dẫn: Khi nào ta nói rằng vật này tác dụng lên vật kia một lực? Em hãy cho vài VD trong đó có xuất hiện lực? I. Lực: 1.Thí nghiệm: (SGK) +C1: Lò xo lá tròn đẩy xe lăn Xe lăn ép lò xo lá tròn +C2:Lò xo xoắn kéo xe lăn Xe lăn kéo lò xo xoắn +C3:Nam châm hút quả nặng 2.Rút ra kết luận: Tác dụng đẩy, kéo của vật khác gọi là lực 8’ HĐ2:Tìm hiểu phương và chiều của lực Nhóm làm lại thí nghiệm 6.1, 6.2 và đọc thông tin về phương và chiều của lực đo lò xo xoắn và lò xo lá tròn tác dụng lên xe lăn (3’) Nhóm làm thí nghiệm 6.3, thảo luận và báo cáo (2’) Cá nhân:Phương thẳng đứng Chiều từ dưới lên Hãy xác định phương và chiều của lực do nam châm tác dụng lên quả nặng? Thí nghiệm: Dùng tay nhấc viên phấn lên. Em hãy cho biết phương và chiều của lực tay? II.Phương và chiều của lực Một số phương và chiều cơ bản: Phương: thẳng đứng, nằm ngang, xiên, . . . Chiều: dưới lên, trên xuống, trái sang phải, phải sang trái, . . . 12’ HĐ3:Tìm hiểu hai lực cân bằng Cá nhân C6:Nếu đội kéo co bên trái mạnh hơn thì sợi dây sẽ chuyễn động về bên trái Nếu đội bên trái yếu hơn thì sợi dây sẽ chuyễn động về bên phải Nếu hai đội mạnh như nhau thì dây đứng yên C7:-Phương Đội trái: phương nằm ngang Đội phải:phương nằm ngang =>cùng phương -Chiều: Đội trái: chiều từ phải sang Đội phải:chiều từ trái sang =>ngược chiều -Độ lớn của hai lực: bằng nhau C8:1/cân bằng, 2/đứng yên, 3/chiều, 4/phương, 5/chiều Nhiều cá nhân lặp lại để cũng cố HS trả lời -Điều khiển HS làm C6, C7,C8 (treo hình 6.4 phóng to) -Đoán xem sợi dây s4 chuyển động như thế nào, nếu đội kéo co bên trái mạnh hơn, yếu hơn và nếu hai đội mạnh ngang nhau? -Em hãy nêu nhận xét về phương và chiều của 2 lực mà hai đội tác dụng vào sợi dây? -Lúc này ta có hai lực của hai đội kéo co là hai lực cân bằng -Hai lực cân bằng là hai lực như thế nào? Em hãy cho VD 2 lực cân bằng tác dụng lên một vật đang đứng yên thì tiếp tục đứng yên? Chỉ ra phương, chiều và độ lớn của hai lực đó II.Hai lực cân bằng -Nếu chỉ có hai lực tác dụng vào cùng một vật đang đứng yên mà vật vẫn đứng yên thì hai lực đó là hai lực cân bằng -Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều 8’ HĐ4:Vận dụng và cũng cố Cá nhân: C9:a/lực đẩy, b/lực kéo C10: Bài tập SBT: 6.1/C; 6.2/D, 6.3/D, 6.4/A Thế nào là hai lực cân bằng? GV: treo hình 6.5, 6.6 Ghi điểm cho HS có bài làm đúng III.Vận dụng: C9:a/lực đẩy, b/lực kéo 2’ HĐ5:Công việc về nhà: -Đọc “có thể em chưa biết” SGK -Học bài cũ -Làm bài tập 6.5à6.9 SBT -Chuẩn bị cho tiết học sau: +Soạn bài +Làm mô hình cung tên +Đọc kỹ nội dung hai thí nghiệm 7.1, 7.2 SGK; chuẩn bị tiết sau làm thí nghiệm IV.Rút kinh nghiệm: Ưu điểm Hạn chế Cách khắc phục
Tài liệu đính kèm: