1.Kiến thức:
HS nêu được một số dụng cụ đo độ dài, GHĐ và ĐCNN của chúng
2.Kĩ năng:
HS xác định được GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo độ dài
Xác định được độ dài trong một số tình huống thông thường
3.Thái độ:
HS thích học môn vật lí, bước đầu làm quen với phương pháp làm việc theo nhóm
II.Chuẩn bị:
1.GV:6 thước cuộn, bảng 1.1 SGK; bảng phụ
2.HS:Thước kẻ, thước mét, chuẩn bị bài mới
Bài 1: I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS nêu được một số dụng cụ đo độ dài, GHĐ và ĐCNN của chúng 2.Kĩ năng: HS xác định được GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo độ dài Xác định được độ dài trong một số tình huống thông thường 3.Thái độ: HS thích học môn vật lí, bước đầu làm quen với phương pháp làm việc theo nhóm II.Chuẩn bị: 1.GV:6 thước cuộn, bảng 1.1 SGK; bảng phụ 2.HS:Thước kẻ, thước mét, chuẩn bị bài mới III.Hoạt động dạy học: 1.Oån định 2.Bài mới: TG Hoạt động của HS Hoạt động củaGV Nội dung ghi 3’ HĐ1:Chuẩn bị những điều kiện cần thiết để học tốt môn vật lí 6 -Dụng cụ: sách, vở -Chia nhóm, nói rỏ cách hoạt động nhóm -Giới thiệu sơ lược chương trình 7’ HĐ2:Oân và ước lượng độ dài của một số đơn vị đo độ dài Cá nhân đọc nội dung SGK Oân lại một số đơn vị đo độ dài Cá nhân: mét (m) Cá nhânâ: Km, HS phát biểu. C1: (1)10; (3)10 (2)100; (4) 1000 -Làm C2; C3 (nhóm) -Đơn vị đo độ dài thương dùng là gì? -Ngoài đơn vị m còn đơn vị nào dùng để đo độ dài? -Đổi đơn vị đo độ dài như thế nào? Hướng dẫn: +Khi đổi ra một đơn vị nằm phía bên phải nó thì ta lấy số đã cho nhân 10 và ngược lại thì lấy số đã cho chia 10 Bài tập làm thêm: 1. 0,5m = ?dm 2. 0,5dm = ? m 3. 5dm = ?m -Thông báo các đơn vị khác 1inch = 2,54cm 1foot = 30,48cm Dặm (mile) -Ước lượng chiều cao bạn, chiều dài bảng. . . . . . I.Đơn vị đo độ dài 1.Oân lại đơn vị đo độ dài -Đơn vị đo độ dài hợp pháp của Việt Nam là mét (m) -Dãy các đơn vị đo độ dài Km / hm / dam / m / dm/ cm / mm 2.Ước lượng độ dài 10’ HĐ3:Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài Cá nhân: C4: Thợ mộc dùng thước cuộn (Thước dây); học sinh dùng thước kẽ, người bánvải dùng thước mét (thước thẳng) Đọc thông tin GHĐ (giới hạn đo), ĐCN (độ chia nhỏ nhất) C5: 1m C6: a/GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm b/ GHĐ 30cm và ĐCNN 1mm c/ GHĐ 1m và ĐCNN 1cm C7:Thước cuộn: vì có thể đo được vòng cổ, eo. . . (đường cong) Yêu cầu HS nêu một vài loại thước và công dụng của nó? Yêu cầu HS đọc thông tin SGK Cho biết GHĐ và ĐCNN của thước kẽ và thước cuộn của nhóm? Tại sao? II.Đo độ dài: 1.Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài -GHĐ (giới hạn đo) của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước -ĐCNN (độ chia nhỏ nhất) của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước 10’ HĐ4:Thực hành đo độ dài Nhóm thưcï hành -Treo bạng phụ 1.1 SGK và hướng dẫn HS điền vào bảng GV:Theo dõi nhắc nhở HS 2.Đo độ dài: 10’ HĐ5:Cũng cố bài học và vận dụng Cá nhân trả lời câu hỏi -Làm bài tập 1-2.1 à1-2.4 sách bài tập 1-2.1/B 1-2.2/B 1-2.3/A, B 1-2.4/A -Đơn vị chính dùng để đo độ dài là gì? -Dụng cụ đo độ dài là gì? -GHĐ, ĐCNN của thước được xác định như thế nào? -Gv ghi điểm cho HS có bài làm đúng 5’ HĐ6:Công việc ở nhà: -Làm bài tập 1-2.5à1-2.7 SBT -Học bài cũ -Dựa vào kết quả bảng 1.1 trả lời các câu hỏi C1àC5 bài 2; soạn bài mới Hướng dẫn: 1.Xác định GHĐ và ĐCNN của thước sau đó chọn đáp án 2.Độ dài sân trường dài nên phải chọn thước có GHĐ lớn 3.Dựa vào định nghĩa GHĐ và ĐCNN để xác định IV.Rút kinh nghiệm: Ưu điểm Hạn chế Cách khắc phục
Tài liệu đính kèm: