Giáo án môn Tự nhiên và xã hội Lớp 1 - Năm học 2011-2012

Giáo án môn Tự nhiên và xã hội Lớp 1 - Năm học 2011-2012

I/ MỤC TIÊU

 Giúp HS biết :

 - Sức lớn của các em thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết.

 - So sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn cùng lớp.

- Ý thức được sự lớn lên của mọi người là không hoàn toàn như nhau,có người cao hơn có người thấp hơn, có người béo hơn, đó là bình thường.

- HS khuyết tật học theo bạn.

II. Các KNS cơ bản đợc giáo dục

- Kĩ năng tự nhận thức: Nhận thức đượ bản thân: Cao/ thấp, gầy/ béo, mức độ hiểu biết.

- Kĩ năng giao tiếp: Tự tin giao tiếp khi tham gia các hoạt động thảo luận và thực hành đo.

III. Phơng pháp, kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng

- Thảo luận nhóm

- Hỏi đáp trước lớp

- Thực hành đo chiều cao cân nặng.

IV/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

Các hình trong bài 2 SGK.

V/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 *Khởi động: Trò chơi vật tay PHS chơi theo nhóm - GV kết luận

 1, Hoạt động 1: Làm việc với SGK

 Mục tiêu: HS biết sức lớn của các em thể hiện ở chiều cao cân nặng và sự hiểu

biết.

 Cách tiến hành:

ã Làm việc theo cặp

- GVhướng dẫn.

- Hai HS cùng quan sát các hình ở trang 6 SGK và nói với nhau về những gì các em quan sát được.

 GV đưa ra một số câu hỏi hướng dẫn HS .

*Hoạt động cả lớp

GV yêu cầu một số HS lên trước lớp nói về những gì các em đã nói với các bạn trong nhóm.

ã Kết luận

 2, Hoạt động 2:Thực hành theo nhóm nhỏ

 Mục tiêu So sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn cùng lớp.

 Thấy được sức lớn của mỗi người là không hoàn toàn như nhau, có người lớn nhanh hơn, có người lớn chậm hơn.

 Cách tiến hành

 *Môĩ nhóm 4 HS chia thành 2 cặp.Lần lượt từng cặp đưng áp sát lưng đầu và gót chân chạm, vào nhau. Cặp kia quan sát xem bạn nào cao hơn, ai béo, ai gầy.

 * GVđặt câu hỏi HS trả lời.

 * GV kết luận.

3, Hoạt động 3:Vẽ về các bạn trong nhóm.

 HS vẽ về 4 bạn trong nhóm.

 4, Củng cố - dặn dò

 Nhận xét giờ học

 Chuẩn bị bài sau.

 

doc 67 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 294Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Tự nhiên và xã hội Lớp 1 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Thứ ngày tháng năm 2011
Bài 1: Cơ thể của chúng ta
 I/ Mục tiêu
 Sau bài học này HS biết: 	
Kể tên các bộ phận chính của cơ thể.
Biết kể một số cử động của đầu, cổ, chân,tay.
Rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để có cơ thể phát triển tốt.
HS khuyết tật học theo bạn.
 II/ Đồ dùng dạy học
 Các hình trong bài 1 SGK
 III/ Các hoạt động dạy- học 
 GV giới thiệu bài học 
1, Hoạt động 1: Quan sát tranh 
 Mục tiêu: Gọi đúng tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể. 
Cách tiến hành: 
HS hoạt động theo cặp: HS làm việc theo hướng dẫn của GV.
Hoạt động cả lớp: HS xung phong kể tên các bộ phận của cơ thể.
 HS lên bảng chỉ các bộ phận bên ngoài của cơ thể trên hình vẽ được phóng to. 
 2, Hoạt động 2: Quan sát tranh 
 Mục tiêu: HS quan sát tranh về hoạt động của một số bộ phận của cơ thể và nhận biết được cơ thể của chúng ta gồm ba phần là: đầu, mình và tay, chân.
 Cách tiến hành: 
 * Làm việc theo nhóm nhỏ. 
 - GVđưa ra chỉ dẫn. 
 - HS các nhóm làm việc. 
 * Hoạt động cả lớp: 
- GV đưa ra yêu cầu. 
 - Một số em lên biểu diễn trước lớp .
 - Cơ thể chúng ta gồm mấy phần ? HS trả lời. GV kết luận. 
 3, Hoạt động 3: Tập thể dục. 
 Mục tiêu: Gây hứng thú rèn luyện cơ thể. 
 Cách tiến hành: GV hướng dẫn HS học bài hát và thực hiện các động tác thể dục.
 Cả lớp vừa tập thể dục vừa hát. 
 4, Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng.
 GV hướng dẫn HS cách chơi.
 HS tiến hành chơi.
 5, Củng cố dặn dò 
 Nhận xét giờ
 Kí duyệt của B G H
 Ngày tháng năm 2011
Tuần 2 
Thứ ngày tháng năm 2011
Bài 2: Chúng ta đang lớn
I/ Mục tiêu 
 Giúp HS biết : 
 - Sức lớn của các em thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết. 
 - So sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn cùng lớp.
- ý thức được sự lớn lên của mọi người là không hoàn toàn như nhau,có người cao hơn có người thấp hơn, có người béo hơn, đó là bình thường.
- HS khuyết tật học theo bạn.
II. Các KNS cơ bản đợc giáo dục
Kĩ năng tự nhận thức: Nhận thức đượ bản thõn: Cao/ thấp, gầy/ bộo, mức độ hiểu biết.
Kĩ năng giao tiếp: Tự tin giao tiếp khi tham gia cỏc hoạt động thảo luận và thực hành đo.
III. Phơng pháp, kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
Thảo luận nhóm
Hỏi đỏp trước lớp 
Thực hành đo chiều cao cõn nặng.
IV/ Đồ dùng dạy - học 
Các hình trong bài 2 SGK.
V/ Hoạt động dạy học
 *Khởi động: Trò chơi vật tay PHS chơi theo nhóm - GV kết luận 
 1, Hoạt động 1: Làm việc với SGK
 Mục tiêu: HS biết sức lớn của các em thể hiện ở chiều cao cân nặng và sự hiểu
biết. 
 Cách tiến hành: 
Làm việc theo cặp 
- GVhướng dẫn.
- Hai HS cùng quan sát các hình ở trang 6 SGK và nói với nhau về những gì các em quan sát được.
 GV đưa ra một số câu hỏi hướng dẫn HS .
*Hoạt động cả lớp
GV yêu cầu một số HS lên trước lớp nói về những gì các em đã nói với các bạn trong nhóm.
Kết luận
 2, Hoạt động 2:Thực hành theo nhóm nhỏ 
 Mục tiêu So sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn cùng lớp.
 Thấy được sức lớn của mỗi người là không hoàn toàn như nhau, có người lớn nhanh hơn, có người lớn chậm hơn.
 Cách tiến hành 
 *Môĩ nhóm 4 HS chia thành 2 cặp.Lần lượt từng cặp đưng áp sát lưng đầu và gót chân chạm, vào nhau. Cặp kia quan sát xem bạn nào cao hơn, ai béo, ai gầy.
 * GVđặt câu hỏi HS trả lời. 
 * GV kết luận.
3, Hoạt động 3:Vẽ về các bạn trong nhóm.
 HS vẽ về 4 bạn trong nhóm.
 4, Củng cố - dặn dò
 Nhận xét giờ học
 Chuẩn bị bài sau. 
 Kí duyệt của B G H 
 Ngày tháng năm 2011
Tuần 3
Thứ ngày tháng năm 2011
Bài 3: Nhận biết các vật xung quanh
I/ Mục tiêu 
 Giúp HS biết: 
 - Nhận xét và mô tả được một số vật xung quanh. 
 - Hiểu được mắt mũi, tay, lưỡi, tai, (da )là các bộ phận giúp chúng ta nhận biết các vật xung quanh.
 - Có ý thức bảo vệ và giữ gìn các bộ phận đó của cơ thể.
- HS khuyết tật học theo bạn.
II. Các KNS cơ bản đợc giáo dục
Kĩ năng tự nhận thức: Tự nhận thức về cỏc giỏc quan của mỡnh: mắt , mũi, lưỡi, tai, tay (da).
Kĩ năng giao tiếp: Thể hiện sự cảm thụng với những người thiếu giỏc quan.
Phỏt triển kĩ năng hợp tỏc thong qua thảo luận nhúm.
III. Phơng pháp, kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
Trò chơi
Thảo luận nhóm
Hỏi đỏp trước lớp.
IV/ Đồ dùng dạy học 
 Các hình trong bài 3 SGK.
 Một số đồ vật như bông hoa hồng, nước hoa,quả mít, chôm chôm,.
V/ Các hoạt động dạy học
 *Giới thiệu bài: HS chơi trò chơi : Nhận biết các vật xung quanh. 
 GV giới thiệu tên bài học mới. 
1, Hoạt động 1: Quan sát hình trong SGK và vật thật. 
 Mục tiêu: Mô tả được một số vật xung quanh.
 Cách tiến hành 
Chia nhóm 2 HS: Quan sát và nói về hình dáng, màu sắc, sự nóng, lạnh 
Một số HS chỉ và nói về từng vật trước lớp. 
GVkết luận. 
2, Hoạt động 2: Hoạt động theo nhóm nhỏ. 
 Mục tiêu: Biết vai trò của các giác quan trong việc nhận biết thế giới xung quanh.
 Cách tiến hành 
GV hướng dẫn HS cách đặt câu hỏi để thảo luận trong nhóm. 
Nhờ đâu bạn biết được màu sắc, hình dáng mùi vị cứng, mềm ?
Nhờ đâu mà bạn nhận ra đó là tiếng chim hót hay ?
*HS xung phong đứng lên trước lớp trả lời. 
Điều gì sẽ xảy ra nếu mắt chúng ta bị hỏng ?( tai chúng ta bị điếc ?, mũi, lưỡi của chúng ta bị mất hết cảm giác ? ) 
Kết luận:
4, Củng cố, dặn dò
 Nhận xét giờ học.
 Chuẩn bị bài sau.
 Kí duyệt của B G H
 Ngày tháng năm 2011
Tuần 4
Thứ ngày tháng năm 2011
Bài 4: Bảo vệ mắt và tai
 I/ Mục tiêu 
 Giúp HS biết:
Các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai. Tự giác thực hành thường xuyên các hoạt độngvệ sinh giữ gìn mắt và tai sạchsẽ. 
- HS khuyết tật học theo bạn.
II. Các KNS cơ bản đợc giáo dục
Kĩ năng tự bảo vệ: Chăm súc mắt và tai.
Kĩ năng ra quyết định: Nờn và khụng nờn làm gỡ để bảo vệ mắt và tai.
Phỏt triển kĩ năng giao tiếp thong qua cỏc hoạt động học tập.
III. Phơng pháp, kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
Hỏi đỏp trước lớp.
Thảo luận nhóm
Đúng vai, xử lý tỡnh huống.
IV/ Đồ dùng dạy học
Khởi động: Cả lớp hát bài “Rửa mặt cho mèo ’’
1, Hoạt động 1: Làm việc với SGK
 Mục tiêu: HS nhận ra việc gì nên làm và việc gì không nên làm để bảo vệ mắt 
 Cách tiến hành :
GV hướng dẫn HS quan sát hình ở trang 10 SGK tập đặt câu hỏi và trả lời 
HS đặt câu hỏi và trả lời. 
GV gọi HS có câu trả lời và câu hỏi hay lên trình bày trước lớp.
GVkết luận. 
2, Hoạt động 2: Làm việc với SGK
 Mục tiêu: HS nhận ra việc gì nên làm và việc gì không nên làm để bảo vệ tai. 
 Cách tiến hành 
 *GVhướng dẫn HS quan sát hình 11 ở SGK và tập đặt câu hỏi, tập trả lời câu hỏi 
 *HS hỏi và trả lời nhau. 
 *GV khuyến khích HS tự đặt ra các câu hỏi để hỏi bạn. 
 GV kết luận. 
3, Hoạt động 3: Đóng vai 
 Mục tiêu: Tập ứng xử để bảo vệ mắt và tai. 
 Cách tiến hành
GV giao nhiệm vụ cho các nhóm. 
Các nhóm thảo luận về các cách ứng xư và chọn ra một cách để đóng vai. 
HS xung phong nhận vai. 
GV cho các nhóm lên trình diễn. GV và HS nhóm khác nhận xét.
Kết luận.
HS phát biểu xem các em đã học được điều gì khi đặt mình vào vị trí của các nhân vật trong các tình huống trên.
4, Củng cố - dặn dò
 Nhận xét giờ học. 
 Chuẩn bị bài sau. 
 Kí duyệt của B G H
 Ngày tháng năm 2011
 Tuần 5
Thứ ngày tháng năm 2011
Bài 5: Giữ vệ sinh thân thể
I/ Mục tiêu 
 Giúp HS : 
- Hiểu rằng thân thể sạch sẽ giúp cho chúng ta khoẻ mạnh, sạch sẽ, tự tin. 
Biết việc nên làm và không nên làm để da luôn sạch sẽ. 
Có ý thức tự giác vệ sinh cá nhân hàng ngày. 
 - HS khuyết tật học theo bạn.
II. Các KNS cơ bản đợc giáo dục
Kĩ năng tự bảo vệ: Chăm súc thõn thể.
Kĩ năng ra quyết định: Nờn và khụng nờn làm gỡ để bảo vệ thõn thể.
Phỏt triển kĩ năng giao tiếp thụng qua cỏc hoạt động học tập.
III. Phơng pháp, kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
Hỏi đỏp trước lớp.
Thảo luận nhóm
Đúng vai, xử lý tỡnh huống.
IV/ Đồ dùng dạy học 
 - Các hình trong bài 5 SGK.
 - Xà phòng, khăn mặt, bấm móng tay.
V/ Các hoạt động dạy học 
 Khởi động: Cả lớp hát bài: “ Khám tay ”
 Từng cặp HS xem và nhận xét bàn tay ai sạch và chưa sạch.
1, Hoạt động 1: Suy nghĩ cá nhân và làm việc theo cặp. 
 Mục tiêu : Tự liên hệ về những việc mỗi HS lên làm để giữ vệ sinh cá nhân.
 Cách tiến hành 
GVhướng dẫn HS. 
Từng HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.
Một số HS xung phong nói trước lớp. 
2, Hoạt động 2: Làm việc với SGK 
 Mục tiêu: Nhận ra các việc nên làm và không nên làm để giữ da sạch sẽ.
 Cách tiến hành 
 *GV hướng dẫn HS quan sát các hình trong SGK chỉ và nói về việc làm của các bạn trong từng hình.
 HS từng cặp làm việc với SGK.
HS trình bày trước lớp. 
3, Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp 
Mục tiêu: Biết trình tự các việc làm hợp vệ sinh như tắm, rửa chân tay và biết nên làm việc đó vào lúc nào.
 Cách tiến hành 
GV yêu cầu HS trả lời: Hãy nêu các việc cần làm khi tắm ? 
HS trả lời. GVkết luận. 
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi : Nên rửa tay chân khi nào ? 
- HS kể ra những việc không nên làm nhưng nhiều người còn mắc phải.
GV kết luận. 
4, Củng cố - dặn dò
 Nhận xét giờ học.
 Chuẩn bị bài sau.
 Kí duyệt của B G H
 Ngày tháng năm 2011
Tuần 6
Thứ ngày tháng năm 2011
Bài 6: Chăm sóc và bảo vệ răng
I/ Mục tiêu
 Giúp HS biết: 
 - Cách giữ vệ sinh răng miệng, đề phòng sâu răng và có hàm răng khoẻ đẹp.
 - Chăm sóc răng đúng cách.
 - Tự giác xúc miệng sau khi ăn và đánh răng hàng ngày.
- HS khuyết tật học theo bạn.
II. Các KNS cơ bản đợc giáo dục
Kĩ năng tự bảo vệ: Chăm súc răng.
Kĩ năng ra quyết định: Nờn hay khụng nờn làm gỡ để bảo vệ răng.
Phỏt triển kĩ năng giao tiếp thong qua cỏc hoạt động học tập.
III. Phơng pháp, kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
Hỏi đỏp trước lớp.
Thảo luận nhóm
Đúng vai, xử lý tỡnh huống.
 IV. Đồ dùng dạy học
 HS: Bàn chải, kem đánh răng.
 GV:Sưu tầm tranh vẽ về răng miệng.
 Bàn chải, kem đánh răng.
 Cuộn giấy sạch, vòng tròn nhỏ bằng tre.
 V/ Các hoạt động dạy học
 1, Khởi động: Trò chơi: “Ai nhanh, ai khéo”. Giới thiệu bài mới. 
 2, Hoạt động 1: Ai có hàm răng đẹp.
 Mục tiêu: Biết thế nào là răng khoẻ, đẹp, bị sún, bị sâu, thiếu vệ sinh.
 Cách tiến hành;
 Bước 1; Hai HS ngồi cùng một bàn, quay mặt vào nhau, lần lượt từng người quan sát và nhận xét xem răng của bạn như thế nào?
 Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động.
 Gọi một số HS trình bày kết quả quan sát.
 GVnhận xét và kết luận.
 3, Hoạt động 2: Quan sát tranh 
 Mục đích: HS biết những việc nên làm và những việc không nên làm để bảo vệ răng.
 Cách tiến hành :
 Bước 1; Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động.
 GV chia nhóm, mỗi nhóm quan sát một hình ở trang 14, 15 SGK xem việc nào đúng, việc nào sai?
 Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động.
 Gọi mỗi nhóm một HS trả lời.
 3, Hoạt động 3; Làm ... , trụứi mửa .
Caựch tieỏn haứnh; GV hửụựng daón chụi – 1 soỏ taỏm bỡa veừ daỏu hieọu hay chửừ (trụứi naộng, trụứi mửa caựch chụi nhử SGK)
 Hẹ4 : Hoaùt ủoọng noỏi tieỏp
Muùc tieõu : HS naộm ủửụùc noọi dung baứi hoùc 
Caựch tieỏn haứnh: GV neõu caõu hoỷi
- Vửứa roài caực con hoùc baứi gỡ?
- Khi trụứi naộng baàu trụứi nhử theỏ naứo?
- Khi trụứi mửa baàu trụứi ra sao? 
3,Daởn doứ : Khi ủi dửụựi trụứi naộng caực con caàn ủoọi muừ , noựn 
- Khi ủi dửụựi trụứi mửa caực con caàn phaỷi maởc aựo mửa hay che oõ duứ
 Kí duyệt của B G H
 Ngày tháng năm 2012
Tuần 31
Thứ ngày tháng năm 2012
 Baứi 31: THực hành quan sát bầu trời
I. MUẽC TIEÂU
 HS bieỏt sửù thay ủoồi cuỷa nhửừng ủaựm maõy treõn baàu trụứi.
 Laứ moọt trong nhửừng daỏu hieọu cho bieỏt sửù thay ủoồi cuỷa thụứi tieỏt.
 HS coự yự thửực caỷm thuù caựi ủeùp cuỷa thieõn nhieõn, phaựt huy trớ tửụỷng tửụùng.
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC	 
HS: Buựt maứu – giaỏy veừ, vụỷ BTTNXH
III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC chủ yếu
 1. Kieồm tra baứi cuừ:	
 - Con haừy cho bieỏt daỏu hieọu trụứi naộng?	
 - Daỏu hieọu trụứi mửa?	
 - Khi ủi dửụựi trụứi naộng em phaỷi laứm gỡ?	
 - Khi ủi dửụựi trụứi mửa em phaỷi laứm gỡ?	
 - Nhaọn xeựt baứi cuừ.
2. Baứi mụựi:
Giụựi thieọu baứi mụựi: Thửùc haứnh: Quan saựt baàu trụứi
Hẹ1: Cho HS ra saõn quan saựt baàu trụứi.
Muùc tieõu:HS bieỏt quan saựt vaứ nhaọn xeựt, sửỷ duùng voỏn tửứ rieõng cuỷa mỡnh ủeồ moõ taỷ baàu trụứi.
Caựch tieỏn haứnh: - GV neõu nhửừng vớ duù cho HS.
 - Nhỡn leõn baàu trụứi em thaỏy coự nhieàu maõy khoõng?
 - Nhửừng ủaựm maõy coự maứu gỡ?
 - Chuựng ủửựng yeõn hay chuyeồn ủoọng?
 - Saõn trửụứng baõy giụứ khoõ raựo hay ửụựt?
 - HS thửùc haứnh quan saựt, sau ủoự cho caực em vaứo lụựp thaỷo luaọn vụựi caực caõu hoỷi.
 - Cho 1 soỏ caởp leõn trỡnh baứy. 
 - GV cuứng lụựp theo doừi, tuyeõn dửụng nhửừng caởp trỡnh baứy toỏt
KL: Quan saựt nhửừng ủaựm maõy treõn baàu trụứi ta bieỏt ủửụùc trụứi ủang naộng hay mửa.
Hẹ2: Luyeọn taọp 
Muùc tieõu: HS bieỏt duứng hỡnh veừ ủeồ bieồu ủaùt keỏt quaỷ quan saựt baàu trụứi vaứ caỷnh vaọt xung quanh.
 - GV theo doừi HS veừ.
 - Cho 1 soỏ em giụựi thieọu tranh veừ cuỷa mỡnh.
- GV tuyeõn dửụng nhửừng baùn veừ ủeùp.
Hẹ3: Hoaùt ủoọng noỏi tieỏp 
Muùc tieõu: HS naộm ủửụùc noọi dung baỡ hoùc 
Caựch tieỏn haứnh 
GV neõu caõu hoỷi cuỷng coỏ: 
Vửứa roài caực con hoùc baứi gỡ?
 - Baàu trụứi hoõm nay nhử theỏ naứo?
 - Nhieàu maõy hay ớt maõy?
 3, Daởn doứ
 - Nhaọn xeựt tieỏt hoùc
 Kí duyệt của B G H
 Ngày tháng năm 2012
Tuần 32
Thứ ngày tháng năm 2012
Baứi 32: GIó
I. MUẽC TIEÂU:
 HS bieỏt nhaọn xeựt trụứi coự gioự hay khoõng coự gioự, gioự nheù hay gioự maùnh.
 Sửỷ duùng voỏn tửứ cuỷa mỡnh ủeồ moõ taỷ veà gioự.
 Yeõu thieõn nhieõn, coự yự thửực trong hoùc taọp.
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC:
 - GV:Tranh minh hoaù cho baứi daùy.
 - HS:	Chong chóng	 
III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HọC chủ yếu
 1. Kieồm tra baứi cuừ:	
 + Khi trụứi naộng baàu trụứi nhử theỏ naứo?	
 + Khi trụứi mửa em thaỏy gỡ?	 	
 - Nhaọn xeựt vaứ ghi ủieồm.
2. Baứi mụựi:
GV giụựi thieọu ủeà baứi
Hẹ1:Laứm vieọc SGK
Muùc tieõu: Qua hỡnh aỷnh HS phaõn bieọt trụứi gioự.
Caựch tieỏn haứnh: 
Bửụực 1: GV gụùi yự.
 - So saựnh laự cụứ tỡm daỏu hieọu veà gioự.
 - GV neõu theõm: Khi coự gioự thoồi vaứo ngửụứi em caỷm thaỏy nhử theỏ naứo?
 - Caỷm giaực cuỷa caọu beự nhử theỏ naứo khi caàm quaùt phe phaồy?
KL: Khi trụứi laởng gioự, caõy coỏi ủửựng im. Gioự nheù laứm cho caõy coỷ lay ủoọng. Gioự maùnh laứm cho caõy coỏi nghieõng ngaừ.
Hẹ2:Quan saựt ngoaứi trụứi.
Muùc tieõu: HS nhaọn bieỏt trụứi coự gioự hay khoõng coự gioự? Gioự maùnh hay gioự nheù?
Caựch tieỏn haứnh:
Bửụực 1: GV neõu nhieọm vuù cho HS quan saựt.
 - Nhỡn xem caực laự caõy coự lay ủoọng hay khoõng?
 - Hửụựng daón HS laứm vieọc.
KL: Nhụứ quan saựt caõy coỏi, moùi vaọt xung quanh vaứ caỷm nhaọn cuỷa moói ngửụứi maứ ta bieỏt ủửụùc trụứi coự gioự hay khoõng coự gioự?
 + Khi trụứi laởng gioự caõy coỏi ủửựng im.
 + Gioự nheù laứm cho laự caõy ngoùn coỷ lay ủoọng.
+ Gioự maùnh laứm cho caứnh, laự caõy nghieõng ngả
Hẹ3: Hoaùt ủoọng noỏi tieỏp 
Muùc tieõu : HS naộm ủửụùc noọi dung baứi hoùc 
Caựch tieỏn haứnh
GV neõu caõu hoỷi cuỷng coỏ: 
 - Neõu laùi teõn baứi hoùc?
 - Em haừy neõu laùi caực daỏu hieọu cuỷa gioự?
 - GV lieõn heọ thửùc teỏ vaứ cho HS bieỏt sửù coự ớch vaứ coự haùi khi coự gioự?
 3, Dặn dò Nhaọn xeựt tieỏt hoùc
 Kí duyệt của B G H
 Ngày tháng năm 2012
Tuần 33
Thứ ngày tháng năm 2012
Bài 33: Trời nóng - trời rét
A- Mục tiêu:
 Nhận biết trời nóng hay trời rét.
 HS biết sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả cảm giác khi trời nóng và trời rét.
 Có ý thức ăn mặc phù hợp với thời tiết.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Sưu tầm một số tranh ảnh về trời nóng, trời rét.
- Các hình ảnh trong bài. 
C- Các hoạt động dạy – học chủ yếu
 1. Kieồm tra baứi cuừ: Tieỏt trửụực caực con hoùc baứi gỡ?	
 - Haừy neõu caực daỏu hieọu cuỷa trụứi gioự?	
 - GV nhaọn xeựt baứi cuừ.
2. Baứi mụựi:
Giụựi thieọu baứi mụựi
Hẹ1: Laứm vieọc vụựi SGK.
Muùc tieõu: Phaõn bieọt ủửụùc trụứi noựng, trụứi reựt.
Caựch tieỏn haứnh: 
 - Yeõu caàu HS phaõn loaùi ủửụùc nhửừng hỡnh aỷnh veà trụứi noựng, trụứi reựt.
 - Bieỏt sửỷ duùng voỏn tửứ ủeồ dieón taỷ trụứi noựng vaứ trụứi reựt.
 - Haừy neõu caỷm giaực cuỷa em khi trụứi noựng?
 - Haừy neõu caỷm giaực cuỷa em khi trụứi laùnh?
 KL: + Trụứi noựng quaự thửụứng thaỏy trong ngửụứi bửùc boọi.
 + Trụứi reựt quaự laứm chaõn tay ta laùnh coựng, ngửụứi reựt run.
Hẹ2:Troứ chụi: Trụứi noựng, trụứi reựt.
Muùc tieõu: Hỡnh thaứnh thoựi quen maởc phuứ hụùp vụựi thụứi tieỏt.
Caựch tieỏn haứnh:
 - 1 soỏ taỏm bỡa vieỏt teõn 1 soỏ ủoà duứng: Quaàn, aựo, muừ noựn vaứ caực ủoà duứng cho muứa heứ, muứa ủoõng.
 - GV quan saựt, sửỷa sai. 
- Tuyeõn dửụng nhửừng baùn nhanh vaứ ủuựng.
Keỏt luaọn: Aờn maởc hụùp thụứi tieỏt seừ giuựp chuựng ta phoứng traựnh nhieàu beọnh.
Hẹ3: Hoaùt ủoọng noỏi tieỏp 
Muùc tieõu: HS naộm ủửụùc noọi dung baứi hoùc 
Caựch tieỏn haứnh
- Taùi sao ta caàn aờn, maởc hụùp thụứi tieỏt
- Maởc hụùp thụứi tieỏt coự lụùi gỡ?
+ Lieõn heọ thửùc teỏ trong lụựp nhửừng baùn naứo ủaừ maởc hụùp thụứi tieỏt.
3, Daởn doứ: 
 - Caực con caàn phaỷi aờn, maởc hụùp thụứi tieỏt.
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc 
 Kí duyệt của B G H
 Ngày tháng năm 2012
Tuần 34
Thứ ngày tháng năm 2012
Bài 34: Thời tiết
I. MUẽC TIEÂU:
 HS hieồu: Thụứi tieỏt luoõn thay ủoồi
 Sửỷ duùng voỏn tửứ cuỷa mỡnh ủeồ noựi leõn sửù thay ủoồi veà thụứi tieỏt.
 Coự yự thửùc aờn maởc phuứ hụùp vụựi thụứi tieỏt.
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC:
 - GV: Tranh minh hoaù 
 - HS:	 
III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC:
 1. Oồn ủũnh toồ chửực:
 2. Kieồm tra baứi cuừ: Tieỏt trửụực caực con hoùc baứi gỡ?	
 - Khi trụứi noựng em caỷm thaỏy nhử theỏ naứo?
 - Khi trụứi reựt em caỷm thaỏy nhử theỏ naứo?	
 - GV nhaọn xeựt baứi cuừ.
3. Baứi mụựi:
Giụựi thieọu baứi mụựi
Hẹ1:Laứm vieọc tranh ụỷ SGK.
Muùc tieõu: Xeỏp caực tranh aỷnh, moõ taỷ caực hieọn tửụùng cuỷa thụứi tieỏt moọt caựch saựng taùo.
Caựch tieỏn haứnh: 
GV cho lụựp laỏy SGK laứm vieọc 
 - GV cuứng lụựp theo doừi, kieồm tra xem ủuựng hay sai.
GV cho moọt soỏ nhoựm leõn trỡnh baứy 
Tuyeõn dửụng nhửừng baùn dieón ủaùt ủuựng.
GV keỏt luaọn: Thụứi tieỏt luoõn thay ủoồi, luực trụứi naộng, khi trụứi mửa, khi trụứi noựng, laùnh.
Hẹ2: Thực hành quan sát
Muùc tieõu: HS bieỏt ủửụùc thời tiết hôm nay như thế nào qua các dấu hiệu về thời tiết 
Caựch tieỏn haứnh: 
* GV định hướng Quan sát: Quan sát bầu trời cây cối xenm thời tiết hôm nay thế nào? Vì sao em biết đựơc điều đó?
* GV dẫn HS ra hành lang lớp để quan sát.
* Hs vào lớp Gv thu kết quả quan sát
+ thời tiết hôm nay như thế nào?
+ Dựa vào những dấu hiệu nào mà em biết điều đó?
+ Những ai ăn mặc đúng thời tiết và nhắc nhở bạn không ăn mặc đúng thời tiết?
HĐ3: Trò chơi “ Ăn mặc hợp thời tiết”
Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng ăn mặc phù hợp với thời tiết cho HS.
Các bước tiến hành
Bước 1: GV đưa dụng cụ phổ biến cách chơi
 Hai HS lên dùng bút màu nối đúng các đồ dùng vào tranh cho thích hợp. Ai nói đúng, nói nhanh sẽ thắng cuộc.
Bước 2: Tiếnhành chơi
 Hai HS lên chơi , các học sinh khác làm ban giám khảo và cổ vũ cho các bạn.
 Kết thúc cuộc chơi: GV tuyên bố người thắng cuộc, khuyến khích , động viên HS.
4, Củng cố, dặn dò
VN sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ nói về thời tiết.
GV nhận xét tiết học 
 Kí duyệt của B G H
 Ngày tháng năm 2012
Tuần 35
Thứ ngày tháng năm 2012
Bài 35: Ôn tập : Tự nhiên
I/ Mục tiêu:
-Heọ thoỏng laùi nhửừng coõng thửực ủaừ hoùc veà tửù nhieõn.
-Quan saựt ủaởt caõu hoỷi vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi veà caỷnh quan tửù nhieõn ụỷ khu vửùc xung quanh trửụứng.
-Yeõu thieõn nhieõn vaứ coự yự thửực baỷo veọ thieõn nhieõn.
II/ Dồ dùng học tập
-Taỏt caỷ nhửừng tranh aỷnh maứ GV vaứ Hs ủaừ sửu taàm ủửụùc veà chuỷ ủeà tửù nhieõn.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
1Kieồm tra baứi cuừ:
-Tieỏt trửụực em hoùc baứi gỡ?
-Khi trụứi noựng ,trụứi reựt em maởc khaực nhau nhử theỏ naứo?
-Nhụứ ủaõu em bieỏt trửụực ủửụùc thụứi tieỏt thay ủoồi ?
-Nhaọn xeựt baứi cuừ.
2,Bài mới
* Giới thiệu bài
HS kể tên các bài đã học.
* HĐ1: Làm việc với các tranh, ảnh hoặc vật thật về cây cối
Mục tiêu: HS nhớ lại tất cả các cây đã học.
Các bước tiến hành
Bước 1: GV phát dụng cụ và nêu yêu cầu: HS dán tranh ảnh về cây hoa, cây rau đã sưu tầm.
 HS của từng nhóm nói cho nhau nghe về các cây.
Bước 2: Đại diện của từng nhóm lên bảng trình bày, các nhóm khác có thể dặt câu hỏi nếu chỗ nào chưa rõ.
 GV tuyên dương các nhóm sưu tầm được nhiều loại cây.
* HĐ2: Làm việc với các tranh ảnh và mẫu vật về động vật.
Mục tiêu: HS nhớ lại được các con vật đã học và giới thiệu một số các con vật mới mà các em tìm hiểu được qua thực tế.
 Các bước tiến hành 
Bước 1: GV nêu yêu cầu : dán các tranh ảnh mà các em sưu tầm được vào các tờ bìa to theo hai phần: một bên là các con vật có ích, một bên là các con vật có hại.
HS làm việc theo nhóm: dán tranh, ảnh: trưng bày các mẫu vật.
Bước 2:HS lên treo các tranh, ảnh của mình trước lớp.
GV biểu dương , khen thưởng các nhóm đã sưu tầm được nhiều tranh, ảnh.
* HĐ3: Quan sát thời tiết
Mục tiêu: HS nhớ lại được các dấu hiệu về thời tiết đã học.
Các bước tiến hành
Bước 1: GV định hướng quan sát: 
+ Quan sát xem có mây, gió không?
+ Thời tiết hôm nay nóng hay rét?
+ Có mưa hay có mặt trời?
Bước 2: GV đưa HS ra sân trường để quan sát
 HS quan sát cả lớp, nói cho nhau nghe những gì mình quan sát được.
3, Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học 
 Kí duyệt của B G H
 Ngày tháng năm 2012

Tài liệu đính kèm:

  • doctu nhien va xa hoi.doc