Giáo án môn Toán Lớp 6 - Tiết 1 đến 22 - Năm học 2007-2008

Giáo án môn Toán Lớp 6 - Tiết 1 đến 22 - Năm học 2007-2008

A. PHẦN CHUẨN BỊ:

I. Mục tiêu bài dạy:

- Củng cố cho Hs tính chất của phép cộng, phép nhân

- Rèn kỹ năng tính nhanh, tính nhẩm

- Giúp HS yêu thích môn học

II. Chuẩn bị:

 GV : SGK+ SGV+ SBT+ Luyện giải và ôn tập toán 6

 HS : Ôn tập tính chất phép cộng, phép nhân

B. PHẦN THỂ HIỆN KHI LÊN LỚP:

* Ổn định tổ chức:

 Sĩ số: 6A: /20 6B: /19

I. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong giờ học)

II. Dạy bài mới:

 ĐVĐ:Trong tiết học hôm nay chúng ta vận dụng tính chất của phép cộng, phép nhân để giải toán.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

GV

HS

?Tb

HS

GV

?Kh

HS

?Tb

HS

GV

GV

?Tb

HS

GV

GV

HS

GV

?Kh

HS

GV

HS

GV

?Kh

HS

?Tb

HS

GV

?Kh

HS

?G

HS

GV

Phép cộng và phép nhân có tính chất gì?

Phép cộng và phép nhân có tính chất giao hoán, kết hợp, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.

Viết công thức tổng quát và phát biểu thành lời từng tính chất?

Tại chỗ nêu công thức và phát biểu thành lời từng tính chất.

Ghi công thức

Cho a, b là hai số tự nhiên.có nhận xét gì về hai số tự nhiên a và b nếu:

a + b = a ; a + b = 0

a + b = a => b = 0

 a + b = 0 => a = b = 0

Cho c,d là hai số tự nhiên.Có nhận xét gì về hai số tự nhiên c và d nếu:

c.d = d ; c.d = 0

 c.d = d => c =1

 c.d = 0 => c = 0 hoặc d = 0

Vận dụng kiến thức trên làm một số bài tập sau:

Ghi đầu bài lên bảng

Để tính nhanh ta vận dụng kiến thức nào để tính ?

Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng.

Cho HS cả lớp làm - GV hướng dẫn HS yếu.

Gọi 3 HS lên bảng giải

Nhận xét, sửa chữa (nếu có)

Lưu ý HS cách làm phần c - Quan sát dãy phép tính và tìm ra mối liên hệ giữa các số.

Nêu hướng giải bài 2

Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân và tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.

Yêu cầu cả lớp cùng giải - 2HS lên bảng giải.

Dưới lớp nhận xét - sửa sai ( nếu có)

Chốt lại cách tính nhanh khi vận dụng các tính chất của phép nhân, phép cộng để tính sao cho hợp lý và nhanh nhất.

Nêu hướng giải câu a bài 3?

Vì tích của hai thừa số bằng 0 nên ít nhất một trong hai thừa số bằng 0, Từ đó suy ra x

Tìm x câu b như thế nào?

Tích bằng một thừa số thì thừa số còn lại phải bằng 1, từ đó suy ra x

Cho hai HS lên bảng giải - HS dưới lớp theo dõi, nhận xét, sửa sai (nếu có)

Em có nhận xét gì về tổng trên?

Tổng trên là tổng các số tự nhiên lẻ từ 1 đến 19

Nêu cách tính hợp lí nhất tổng trên?

Nêu cách tính và lên bảng giải.

Ta thấy tổng trên có (19 - 1) : 2 + 1 = 10 số hạng.mà cứ hai số hạng cách đều số hạng đầu và số hạng cuối đều có tổng bằng 20 và có 5 tổng như vậy từ đó ta có thể tính tổng trên một cách nhanh nhất. I. Kiến thức cần nhớ:(4')

1.Tính chất giao hoán của phép cộng, phép nhân:

 a + b = b + a

 a.b = b.a

 2.Tính chất kết hợp của phép cộng, phép nhân:

 (a + b) + c = a + (b + c)

 (a.b).c = a. (b.c)

3.Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.

 a.(b + c) = a.b + a.c

Đặc biệt: a + 0 = 0 + a = a

 a.1 = 1.a = a

II.Bài tập:(39')

1.Tính nhanh:

a) 135 + 360 + 65 + 40

b) 463 + 3180 + 137 + 22

c) 20 +21 +22 +. + 29 + 30

Giải:

a) 135 + 360 + 65 + 40

 =(135 + 65) + (360 + 40 )

 =200 + 400 = 600

 b) 463 + 3180 + 137 + 22

 = (463 + 137) + (318 + 22)

 = 600 + 340 = 940

 c) 20 +21 +22 +. + 29 + 30

 = (20 + 30) + (21 + 29)

+( 22 + 28) +.+ (24 + 26) + 25

= + 25

= 5.50 + 25 = 250 + 25 = 275

2.Tính nhanh:

a) 2.17. 12 + 4.6.21 + 8. 3.62

b) 37 .24 + 37.76 + 63.79 + 63.21

Giải:

a) 2.17. 12 + 4.6.21 + 8. 3.62

= (2.12).17 + (4.6).21 + (8.3).62

= 24.17 + 24. 21 + 24. 62

= 24.( 17 + 21 + 62)

= 24. 100

= 2400

b) 37.24 + 37.76 + 63.79 + 63.21

= ( 37.24+37.76)+(63.79 +63.21)

= 37( 24 + 76) + 63(79 + 21)

= 37.100 + 63.100

= 100 (37 + 63)

= 100.100

=10000

3. Tìm số tự nhiên x,biết:

a) (x - 55) .17 = 0

b) 25.( x - 75) = 25

Giải:

a) (x - 55) .17 = 0

Vì 17 ≠ 0 nên x - 55 = 0

  x = 0 + 55

 x = 55

Vậy: x = 55

b) 25.( x - 75) = 25

 => x - 75 = 1

 x = 1+ 75

 x = 76

Vậy x = 76

4. Tính tổng sau một cách hợp lý:

1 + 3 + 3 +.+ 17 + 19

Giải:

1 + 3 + 3 +.+ 17 + 19

= (1 +19)+(3 + 17) + .+ (9 + 11)

= = 20.5 = 100

 

 

doc 44 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 523Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Toán Lớp 6 - Tiết 1 đến 22 - Năm học 2007-2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 11/09/2007 Ngày dạy: 6A:
 6B:
Tiết 1: (Số học) RÈN KỸ NĂNG VIẾT TẬP HỢP
 PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
A. PHẦN CHUẨN BỊ:
I. Mục tiêu bài dạy:
 - Ôn tập cho HS viết tập hợp, xác định phần tử thuộc hay không thuộc tập hợp cho trước.
 - Rèn kỹ năng viết tập hợp theo hai cách: liệt kê các phần tử của tập hợp, chỉ ra tính chất dặc trưng cho các phần tử của tập hợp; sử dụng chính xác kí hiệu Î, Ï.
 - HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
 GV: SGK, SBT, Luyện giải và ôn luyện toán 6
 HS: Chuẩn bị bài theo hướng dãn của GV
B. PHẦN THỂ HIỆN KHI LÊN LỚP:
* Ổn định tổ chức:
 Sĩ số: 6A: 6B:
I. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong giờ)
II. Dạy bài mới: (43')
+) ĐVĐ: Trong tiết học hôm nay chúng ta ôn lại cách viết tập hợp:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV
?Tb
HS
?Tb
HS
?Y
HS
GV
?Kh
HS
GV
GV
HS
HS
?Tb
HS
GV
?Tb
HS
HS
GV
GV
?Tb
Hs
HS
GV
Gọi HS Trả lời câu hỏi:
Nêu các cách viết tập hợp?
Để viết tập hợp, thường có hai cách:
- Liệt kê các phần tử của tập hợp .
- Chỉ ra tính chất đặc trưngcho các phần tử của tập hợp.
 a là một phần tử của tập hợp A ta kí hiệu như thế nào?
a Î A
b không là phần tử của tập hợp A ta viết như thế nào?
b Ï A
Cho HS ghi đầu bài tập:
Tập hợp A cần viết phải thoả mãn mấy điều kiện?
Thoả mãn hai điều kiện:
- Các phần tử của tập hợp A là các số tự nhiên.
- Mỗi số tự nhiên đều lớn hơn 8 nhưng nhỏ hơn 14
Để viết tập hợp A ta phải liệt kê tất cả các số tự nhiên thoả mãn hai yêu cầu trên làm 
các phần tử của tập hợp A, hoặc nêu lên những tính chất đặc trưng cho các số dùng làm phần tử của tập hợp A.
Gọi 2 HS lên bảng viết tập hợp A theo 2cách 
Lên bảng viết
Dưới lớp cùng làm và nhận xét.
 Điền kí hiệu thích hợp vào ô trống.
12 Î A; 16 Ï A
Cho HS làm bài tập 11SBT
Nêu yêu cầu của bài?
 3 HS lên bảng làm phần a; b; c
Nhận xét
Nhận xét
Cho HS làm bài tập 3.
Bài tập cho biết gì và yêu cầu gì?
Trả lời
Cho HS làm dưới lớp. Gọi 2 HS lên bảng giải.
Nhận xét bài của bạn?
Nhận xét
I. Lý thuyết: (7')
*Để viết một tập hợp, ta có thể:
- Liệt kê các phần tử của tập hợp .
- Chỉ ra tính chất đặc trưngcho các phần tử của tập hợp.
* Để kí hiệu a là một phần tử của tập hợp hợp A, ta viếta Î A.Để kí hiệu b không là phần tử của của tập hợp A, ta viết b Ï A.
II. Bài tập: (36')
1. Viết tập A các số tự nhiên lớn hơn 8 và nhỏ hơn 14 bằng hai cách, sau đó điền kí hiệu thích hợp(Î, Ï) vào ô vuông:
12 A ; 16 A. 
Giải:
*Viết tập hợp A bằng hai cách:
Cách1. Liệt kê các phần tử của một tập hợp:
Các số tự nhiên lớn hơn 8 và nhỏ hơn 14 là: 
9; 10; 11; 12; 13 
Tập hợp A các số tự nhiên thoả mãn đề bài là:
A = {9; 10; 11; 12; 13 }.
Cách 2. Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp.
Gọi số tự nhiên thoả mã đề bài là x thì x Î N và 8 < x < 14.
Tập hợp A các số tự nhiên thoả mãn đề bài là:
A = {x Î N / 8 < x < 14}
*Vì 12 là một phần tử của tập hợp A, còn 16 không là một phần tử của tập hợp A. 
Ta có: 12 Î A; 16 Ï A
2. Bài tập 11(SBT- 5)
Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:
a) A = {x Î N / 18 < x < 21}
b) B ={ x Î N* / x < 4}
c) C = { x Î N / 35 ≤ x ≤ 38 }
Giải:
a) A = {18; 19; 20}
b) B = {1; 2; 3}
c) C = {35; 36; 37; 38}
3. Cho hai tập hợp: A = {3; 5}
và B = {4; 6}.Viết tập hợp gồm các phần tử, trong đó: 
a) Một phần tử thuộc A và một phần tử thược B; 
b) Một phần tử thuộc A và hai phần tử thuộc B.
Giải:
a) Kết hợp một phần tử của tập hợp A lần lượt với mỗi phần tử của tập hợp để được một tập hợp gồm hai phần tử.
 Có bốn tập hợp:
 {3; 4}; {3; 6} ;{5; 4};{5; 6}.
b) Kết hợp mỗi phần tử của tập hợp A lần lượt với hai phần tử của tập hợp B để được một tập hợp gồm ba phần tử. 
Có hai tập hợp:
 {3; 4; 6}; {5; 4; 6}.
 III. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập:(2')
- Xem lại các bài tập đã làm
- Làm bài tập: Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:
 a) A = {x Î N / 15 < x < 19}
 b) B ={ x Î N* / x < 7}
 c) C = { x Î N / 10 ≤ x ≤ 14 }
= = = = = = == = = == == = = == = = =
Ngày soạn:18/9/2007 Ngày dạy: 6A:20/9/2007
 6B:20/9/2007
 Tiết 2: (Số học) 
ÔN TẬP TÍNH CHẤT PHÉP CỘNG, PHÉP NHÂN.
A. PHẦN CHUẨN BỊ:
I. Mục tiêu bài dạy:
- Củng cố cho Hs tính chất của phép cộng, phép nhân
- Rèn kỹ năng tính nhanh, tính nhẩm
- Giúp HS yêu thích môn học
II. Chuẩn bị:
 GV : SGK+ SGV+ SBT+ Luyện giải và ôn tập toán 6
 HS : Ôn tập tính chất phép cộng, phép nhân 
B. PHẦN THỂ HIỆN KHI LÊN LỚP:
* Ổn định tổ chức:
 Sĩ số: 6A: /20 6B: /19
I. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong giờ học)
II. Dạy bài mới:
 ĐVĐ:Trong tiết học hôm nay chúng ta vận dụng tính chất của phép cộng, phép nhân để giải toán.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV
HS
?Tb
HS
GV
?Kh
HS
?Tb
HS
GV
GV
?Tb
HS
GV
GV
HS
GV
?Kh
HS
GV
HS
GV
?Kh
HS
?Tb
HS
GV
?Kh
HS
?G
HS
GV
Phép cộng và phép nhân có tính chất gì?
Phép cộng và phép nhân có tính chất giao hoán, kết hợp, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
Viết công thức tổng quát và phát biểu thành lời từng tính chất?
Tại chỗ nêu công thức và phát biểu thành lời từng tính chất.
Ghi công thức
Cho a, b là hai số tự nhiên.có nhận xét gì về hai số tự nhiên a và b nếu:
a + b = a ; a + b = 0 
a + b = a => b = 0
 a + b = 0 => a = b = 0
Cho c,d là hai số tự nhiên.Có nhận xét gì về hai số tự nhiên c và d nếu:
c.d = d ; c.d = 0 
 c.d = d => c =1 
 c.d = 0 => c = 0 hoặc d = 0
Vận dụng kiến thức trên làm một số bài tập sau:
Ghi đầu bài lên bảng
Để tính nhanh ta vận dụng kiến thức nào để tính ?
Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng.
Cho HS cả lớp làm - GV hướng dẫn HS yếu.
Gọi 3 HS lên bảng giải
Nhận xét, sửa chữa (nếu có)
Lưu ý HS cách làm phần c - Quan sát dãy phép tính và tìm ra mối liên hệ giữa các số.
Nêu hướng giải bài 2
Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân và tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
Yêu cầu cả lớp cùng giải - 2HS lên bảng giải.
Dưới lớp nhận xét - sửa sai ( nếu có)
Chốt lại cách tính nhanh khi vận dụng các tính chất của phép nhân, phép cộng để tính sao cho hợp lý và nhanh nhất.
Nêu hướng giải câu a bài 3?
Vì tích của hai thừa số bằng 0 nên ít nhất một trong hai thừa số bằng 0, Từ đó suy ra x
Tìm x câu b như thế nào?
Tích bằng một thừa số thì thừa số còn lại phải bằng 1, từ đó suy ra x
Cho hai HS lên bảng giải - HS dưới lớp theo dõi, nhận xét, sửa sai (nếu có)
Em có nhận xét gì về tổng trên?
Tổng trên là tổng các số tự nhiên lẻ từ 1 đến 19
Nêu cách tính hợp lí nhất tổng trên?
Nêu cách tính và lên bảng giải.
Ta thấy tổng trên có (19 - 1) : 2 + 1 = 10 số hạng.mà cứ hai số hạng cách đều số hạng đầu và số hạng cuối đều có tổng bằng 20 và có 5 tổng như vậy từ đó ta có thể tính tổng trên một cách nhanh nhất. 
I. Kiến thức cần nhớ:(4')
1.Tính chất giao hoán của phép cộng, phép nhân:
 a + b = b + a
 a.b = b.a
 2.Tính chất kết hợp của phép cộng, phép nhân:
 (a + b) + c = a + (b + c)
 (a.b).c = a. (b.c)
3.Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
 a.(b + c) = a.b + a.c
Đặc biệt: a + 0 = 0 + a = a
 a.1 = 1.a = a
II.Bài tập:(39')
1.Tính nhanh: 
a) 135 + 360 + 65 + 40 
b) 463 + 3180 + 137 + 22 
c) 20 +21 +22 +... + 29 + 30
Giải:
a) 135 + 360 + 65 + 40 
 =(135 + 65) + (360 + 40 )
 =200 + 400 = 600
 b) 463 + 3180 + 137 + 22 
 = (463 + 137) + (318 + 22)
 = 600 + 340 = 940 
 c) 20 +21 +22 +... + 29 + 30
 = (20 + 30) + (21 + 29) 
+( 22 + 28) +...+ (24 + 26) + 25
= + 25 
= 5.50 + 25 = 250 + 25 = 275
2.Tính nhanh:
a) 2.17. 12 + 4.6.21 + 8. 3.62
b) 37 .24 + 37.76 + 63.79 + 63.21
Giải:
a) 2.17. 12 + 4.6.21 + 8. 3.62
= (2.12).17 + (4.6).21 + (8.3).62
= 24.17 + 24. 21 + 24. 62
= 24.( 17 + 21 + 62)
= 24. 100 
= 2400
b) 37.24 + 37.76 + 63.79 + 63.21
= ( 37.24+37.76)+(63.79 +63.21) 
= 37( 24 + 76) + 63(79 + 21)
= 37.100 + 63.100 
= 100 (37 + 63)
= 100.100
=10000
3. Tìm số tự nhiên x,biết:
a) (x - 55) .17 = 0 
b) 25.( x - 75) = 25
Giải:
a) (x - 55) .17 = 0 
Vì 17 ≠ 0 nên x - 55 = 0 
 Þ x = 0 + 55 
 x = 55
Vậy: x = 55
b) 25.( x - 75) = 25
 => x - 75 = 1 
 x = 1+ 75 
 x = 76
Vậy x = 76
4. Tính tổng sau một cách hợp lý:
1 + 3 + 3 +...+ 17 + 19 
Giải:
1 + 3 + 3 +...+ 17 + 19 
= (1 +19)+(3 + 17) + ...+ (9 + 11)
= = 20.5 = 100
III. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập:(2')
- Làm bài tập :45; 49; 56 (SBT)
- Làm bài tập: Tính tổng sau một cách hợp lý: 2 + 4 + 6 +... + 18 + 20
Ngày soạn: 24/9/2007 Ngày dạy: 6A:27/9/2007
 6B:27/9/2007
Tiết 3: (số học) RÈN KỸ NĂNG THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH
CỘNG, TRỪ, NHÂN , CHIA
A. PHẦN CHUẨN BỊ:
I. Mục tiêu bài dạy: 
- Củng cố cho HS cách thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
- Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính một cách hợp lý nhất.
- HS có thái độ cẩn thận, chính xác khi thực hiện phép tính. 
II. Chuẩn bị:
 GV: SGK - SKV- Sách tham khảo
 HS: Ôn lại cách thực hiện các phép tính
B. PHẦN THỂ HIỆN KHI LÊN LỚP:
 * Ổn định tổ chức:
 Sĩ số: 6A: /20 6B: /19
I. Kiểm tra bài cũ:(5')
 Câu hỏi: Cho hai số tự nhiên a, b .Có hay không phép trừ sau:
 a) a - b = 0 ; b) a - b = a ; c) a - b = b
 Đáp án: Trả lời:
 a) Có. với a,bÎN và a = b (3điểm)
 b) Có. Với a ÎN và b = 0 (3điểm)
 c) Có, chẳng hạn a = 16, b = 8 thì a - b = 16 - 8 = 8; 
 với bÎ N và a = 2b (4điểm)
II.Dạy bài mới: (38')
 ĐVĐ: Trong tiết học hôm nay chúng ta rèn kỹ năng thực hiện phép tính cộng trừ, nhân, chia 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
?Tb
HS
?Tb
HS
?Kh
HS
GV
GV
?
HS
GV
HS
GV
GV
GV
?Y
?Kh
?Tb
HS
?Tb
HS
?Kh
HS
?Tb
HS
?Tb
HS
?Tb
HS
GV
?Tb
H
GV
GV
Nêu điều kiện để thực hiện phép trừ ?
Điều kiện để thực hiện phép trừ là số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ.
Nêu điều kiện để a chia hết cho b?
Điều kiện để a chia hết cho b ( a, b ÎN, b ¹ 0) là có số tự nhiên q sao cho a = b.q.
Trong phép chia có dư, nêu điều kiện của số chia và số dư?
Số chia bao giờ cũng khác 0.Số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia.
Vận dụng các kiến thức trên làm một số bài tập vận dụng =>
Cho HS làm bài tập 1
Nghiên cứu bài tập và đưa ra hướng giải?
Nêu hướng giải
Gọi HS lên bảng giải
Dưới lớp cùng làm và nhận xét bài làm của bạn
Chốt lại: Để tìm x ta áp dụng mối quan hệ giữa các số trong phép cộng,phép trừ để tìm các biểu thức trong dấu ngoặc.Tiếp đó lại áp dụng mối quan hệ giữa các số trong phép cộng, phép trừvà phép chia để tìm x.
Cho HS làm bài tập: Tính nhanh
Để tính nhanh biểu thức (2400 +72) : 24 và (3600 - 180) : 36 ta áp dụng (a + b) : c = a : c + b : c
và (a - b) : c = a : c - b : c
Gọi 2HS lên bảng giải - dưới lớp c ... úng thì ta được một phân số mới bằng phân số đã cho.
 với n ÎƯC( a, b)
Cho HS lên bảng điền số thích hợp vào ô vuông 
Lên bảng điền và giải thích rõ cách làm
Chốt lại: có thể dựa vào tính chất cơ bản của phân số hoặc định nghĩa hai phân số bằng nhau
Yêu cầu HS nghiên cứu bài tập 2
Nêu yêu cầu
Muốn biết một giờ , 59phút , 127 phút lượng nước chiếm bao nhiêu phần của bể ta làm thế nào?
Trả lời và nêu cách làm 
Gọi một HS lên bảng giải
Dưới lớp nhận xét 
Chốt lại cách làm 
Giải thích tại sao các phân số 
Vận dụng tính chất cơ bản của phân số : Chia cả tử và mẫu của phân số cho 7 được phân số ; Phân số cho 13 được phân số 
Do đó 
Tương tự vận dụng tính chất cơ bản của phân số đã cho cùng bằng một phân số => Phân số bằng nhau
Gọi hai học sinh lên bảng giải mỗi HS một ý
Nhận xét
I. Tính chất cơ bản của phân sô
 ( 5') 
 với mÎZ* m ≠ 0
 với n ÎƯC( a, b)
II. Bài tập:( 38')
Bài tập 1: Điền số thích hợp vào ô vuông:
a) - ; b) 
Giải:
Số lần lượt điền vào ô trống là :
a) -5 ; b) -24 
Bài tập 2: Một vòi nước chảy 3 giờ thì đầy bể. Hỏi khi chảy trong một giờ , 59 phút , 127 phút thì lượng nước đã chảy chiếm bao nhiêu phần bể.
Giải:
1giờ chảy được bể
59 phút chảy được bể
127 phút chảy được bể
 Bài tập 3: Giải thích tại sao các phân số sau đây bằng nhau
a) b) 
Giải :
a) ( 1)
Từ (1) và ( 2) Suy ra: 
b) 
Từ (1') và(2') 
 Suy ra: 
 III. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập:( 2') 
Ôn tập tính chất cơ bản của phân số 
Làm bài tập 27; 28; 29; 30 ( SBT/ 7)
Ngày soạn: 19.2.2008 Ngày dạy: 21.2.2008 
Tiết 20( Số học) RÈN KỸ NĂNG RÚT GỌN PHÂN SỐ
A. Phần chuẩn bị:
I. Mục tiêu bài dạy:
	- Ôn tập quy tắc rút gọn phân số 
	- Rèn kỹ năng rút gọn phân số ; có ý thức rút gọn phân số về dạng tối giản
	- Chính xác cần thận khi làm toán
II. Chuẩn bị:
 	GV: Giáo án, bảng phụ
	HS: Ôn tập quy tắc rút gọn phân số, làm bài tập
B. Phần thể hiện khi lên lớp:
	* Ổn định tổ chức:
Sĩ số: 6A: 6A:..............................................6B:......................................................
I. Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp trong giờ)
II. Dạy bài mới: ( 43')
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV
?
HS
GV
HS
?
HS
GV
GV
?
HS
GV
HS
HS
GV
GV
Cho học sinh rút gọn các phân số sau
a) b) c) d) 
Để rút gọn phân số ta làm thế nào? Có cách nào rút gọn phân số về phân số tối giản
Nêu quy tắc , Để đưa một phân số về phân số tối giản ta chia cả tử và mẫu của phâ n số cho ƯCLN của cả tử và mẫu.
Gọi HS1 làm câu a,c
 HS2 làm câu b, d
 cả lớp cùng làm
Em có nhận xét gì về cách làm của bạn? và cách trình bày lời giải.
Trả lời
Chốt: Trước khi rút gọn phải nhận xét xem tử và mẫu có mối quan hệ như thế nào ở các câu b, d tử là ước của mẫu nên ước chung lớn nhất chính là tử số, Khi tìm ƯCLN ta không cần để ý đến dấu mà chỉ quan tâm đến dấu giá trị tuyệt đối.
Cho học sinh làm bài tập 2 .Rút gọn
 a. ; b. 
 c. ; d.
Nêu yêu cầu của bài tập trên? Để làm được bài tập trên ta vận dụng kiến thức nào?
Bài yêu cầu rút gọn, vận dụng tính chất cơ bản của phân số để giải.
Cho hai học sinh lên bảng trình bày lời giải:
HS1: Câu a,c
HS2: Câu b, d
Cả lớp quan sát, theo dõi và đối chứng cách làm của bạn và cách làm của mình, nhận xét.
Có thể coi mỗi biểu thức trên là một phân số (tử và mẫu là các số nguyên). Do đó có thể rút gọn theo nguyên tắc rút gọn phân số. Phân tích tử và mẫu thành tích có chứa các thừa số chung rồi mới rút gọn bằng cách chia cả tử và mẫu cho thừa số chung đó.
Lưu ý cho học sinh: Muốn rút gọn phải phân tích tử và mẫu thành tích các thừa số chung rồi rút gọn thừa số chung đó.
1. Rút gọn các phân số sau:
a) b) c) d) 
Giải
a. ƯCLN(270,450) = 90
b. ƯCLN(11,143) = 11
c. ƯCLN(32,12) = 4
d. ƯCLN(26,156) = 26
2. Rút gọn:
 a. ; b. 
 c. ; d.
Giải
a. 
c. 
b. 
d. 
 III. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập:( 2')
	- Xem kĩ lại các dạng bài tập đã làm
	- Làm các bài tập: 34, 35, 36 SBT
Ngày soạn:26.2.2008 Ngày dạy: 28.2.2008 
Tiết 21: (SỐ HỌC) RÈN KỸ NĂNG QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ
A. Phần chuẩn bị:
I. Mục tiêu bài dạy:
	- Rèn kỹ năng quy đồng mẫu nhiều phân số theo ba bước
	- Phối kết hợp rút gọn và quy đồng mẫu, quy đồng mẫu và so sánh phân số.
	- Giáo dục học học sinh ý thức làm việc khoa học, hiệu quả, có trình tự.
II. Chuẩn bị:
	+) GV:Giáo án, bảng phụ
	+) HS: ôn tập kiến thức có liên quan và làm bài tập
B. Phần thể hiện khi lên lớp:
* Ổn định tổ chức:
 Sĩ số: 6A:...................................................6B:......................................................
I. Kiểm tra bài cũ:( Kết hợp trong giờ)
II. Dạy bài mới: (43')
	Trong tiết học hôm nay chúng ta vận dụng quy tắc quy đồng mẫu các phân số để làm một số bài tập 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
?
HS
GV
?
?
?
Tb
?
HS
GV
HS
?
HS
GV
GV
?
HS
GV
GV
?
HS
?
HS
GV
HS
?
GV
Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu các phân số có mẫu số dương
Phát biểu 
Treo bảng phụ quy tắc học sinh lên bảng điền đủ , đúng quy tắc
Vận dụng quy tắc quy đồng phân số các em làm bài tập 1 
Nêu yêu cầu của bài tập 1
Có nhận xét gì về các phân số ở phần a
5 và 7 là hai số nguyên tố cùng nhau 
Mẫu chung của hai phân số là số nào?
Mẫu chung của hai phân số này chính là tích của hai mẫu.
 Gọi hai học sinh lên bảng làm 
Dưới lớp cùng làm và nhận xét 
Phần b em có nhận xét gì về mẫu của các phân số.
45 5; 45 9 => MC là 45
Trước khi quy đồng mẫu các phân số các em quan sát các mẫu có mối quan hệ với nhau như thế nào thì việc tìm MC nhanh và thuận tiện hơn.
Cho học sinh làm bài tập 2
Tương tự làm bài tập 2 
2học sinh lên bảng giải
Dưới lớp cùng làm và nhận xét
Các em lưu ý khi thực hiện các bước quy đồng khi làm thành thạo rồi có thể bỏ qua các bước trung gian
Cho học sinh làm bài tập 3
Nêu yêu cầu bài tập 3
Rút gọn , Quy đồng
Để rút gọn phân số trước tiên ta làm gì?
Biến đổi tử và mẫu thành tích rồi mới rút gọn
Gọi hai học sinh lên rút gọn hai phân số 
 1 học sinh lên quy đồng mẫu các phân số đã rút gọn
Thực hiện 
Nhận xét bài làm của bạn
Chốt: Khi quy đồng mẫu các phân số các em lưu ý nên quan sát xem các phân số đã cho đã tối giản chưa, các mẫu có nguyên tố cùng nhau hay không, mẫu lớn nhất có chia hết cho mẫu còn lại không,... từ đó có cách tìm mẫu chung nhanh nhất.
Bài 1. Quy đồng mẫu phân số:
a) b) 
Giải:
-BCNN( 5,7) = 5.7 = 35
-Thừa số phụ của 5 là 7
Thừa số phụ của 7 là 5
Quy đồng: 
b) BCNN( 5, 45, 9) = 45
- Thừa số phụ của 5 là 45:5 = 9
của 9 là 45 : 9 = 5
của 45 là 45: 45 = 1
- Quy đồng :
Bài2. Quy đồng mẫu các phân số
a) và b) 
Giải:
a) BCNN( 320, 80) = 320
Thừa số phụ của 320 là 1, của 80 là 4
Quy đồng:
b) 
MC = BCNN ( 14,20,70)= 140
thừa số phụ của 14 là 10, của 20 là 7, của 70 là 2
Nhân quy đồng: 
Bài 3. Rút gọn rồi quy đồng mẫu các phân số
 và
Giải:
Rút gọn:
 = 
= 
- Quy đồng và 
MC = BCNN( 3,7) = 21
Thừa số phụ của 3 là 7 , của 7là 3
Nhân quuy đồng:
 III. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập:( 2')
	-Nắm chắc quy tắc quy đồng mẫu, làm nhiều bài tập dạng quy đồng
	-Làm bài tập: 46( b,d) 42 SBT - 9
Ngày soạn: 10.3.2008 Ngày dạy:13.3.2008 
Tiết 22( Số học) SO SÁNH PHÂN SỐ
A. Phần chuẩn bị :
I. Mục tiêu bài dạy:
- Củng cố quy tắc so sánh 2 phân số cùng mẫu, không cùng mẫu.
- Rèn kỹ năng so sánh phân số 
- Biết so sánh phân số cùng tử và phân số với 1
- Cẩn thận chính xác khi làm toán.
II. Chuẩn bị:
	+) GV: Giáo án, bảng phụ ghi bài tập 
	+) HS: Ôn và làm bài tập
B. Phần thể hiện khi lên lớp:
	* Ổn định tổ chức:
Sĩ số: 6A: .......................................6B:.........................................................................
I. Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp trong giờ) 
II. Dạy bài mới: ( 43') 
	+) ĐVĐ: Để so sánh các phân số nhanh và hợp lí nhất trong tiết học hôm nay chúng ta cùng củng cố và vận dụng:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
?
HS
?
HS
?
GV
GV
?
HS
?
Tb
GV
GV
Hs
?
HS
?
HS
GV
HS
GV
GV
HS
GV
Phát biểu quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu?
Phát biểu 
Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu ta làm thế nào?
muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu ta phải quy đồng mẫu các phân số rồi so sánh cá tử với nhau. Phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.
Thế nào gọi là phân số dương, Phân số âm?
Vận dụng lý thuyết trên ta làm một số bài tập sau:
Ghi bài1
Nêu yêu cầu bài 1
Tìm giá trị của x thoả mãn 
Vận dụng kiến thức nào để tìm giá trị của x?
So sánh các phân số bàng cách đưa các phân số đã cho về cùng mẫu, từ đó so sánh các tử => x 
Gọi 1 HS lên bảng làm, dưới lớp cùng làm và nhận xét.
Treo bảng phụ bài tập 2
Đọc bài
Bài toán cho biết gì và yêu cầu gì?
Cho biết: Bình và An đi xe đạp tới trường cùng tốc độ. Bình đi mất giờ, An đi mất giờ
Hỏi : nhà bạn nào cách xa trường hơn?
Muốn biết nhà bạn nào xa trường hơn ta làm thế nào?
Ta so sánh và 
Gọi một HS lên bảng giải
Dưới lớp cùng làm và nhận xét
Nhờ tính chất 
Nếu và thì 
ta có thể so sánh các phân số một cách thuận tiện . Dựa vào tính chất trên hãy so sánh 
a) và ; b) và 
c) và 
Gọi 3 học lên bảng giải 
Dưới lớp cùng làm và nhận xét bài làm của bạn.
Chốt: Khi so sánh các phân số các em lưu ý quan sát các phân số đã cho có thể so sánh như thế nào để việc so sánh nhanh và thuận tiện hơn.
I. Kiến thức cơ bản: ( 10') 
1. Hai phân số có cùng mẫu dương phân số nào có tử lớn hơn thì phân số đó lớn hơn.
2. Quy tắc so sánh hai phân số không cùng mẫu :
Trước hết biến đổi hai phân số đã cho thành hai phân số có cùng một mẫu dương, sau đó so sánh các tử với nhau và kết luận phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.
3. Phân số có tử và mẫu cùng dấu thì lớn hơn 0 gọi là phân số dương; Phân số có tử và mẫu khác dấu thì nhỏ hơn không và gọi là phân số âm
II.Bài tập: ( 33')
Bài 1: Tìm các giá trị của x sao cho
Giải: 
Chọn mẫu số chung là 12 ta có:
Do đó ta có: , suy ra
 -11 < x < -9
 Vậy x = -10
Bài 2. Bình và An đi xe đạp tới trường cùng tốc độ. Bình đi mất giờ, An đi mất giờ. Hỏi nhà bạn nào cách xa trường hơn?
Giải:
Vì Bình và An đến trường cùng tốc độ , nên ai mất nhiều thời gian hơn thì người đó xa trường hơn. vậy ta so sánh và 
Ta có MC = 3.4 = 12
Do nên 
vậy nhà Bình ở cách xa trường hơn.
Bài 3. Dựa vào tính chất :
Nếu và thì 
Hãy so sánh:
a) và ; b) và 
c) và 
Giải:
a) Ta có: 
 Suy ra: < 	
b) Ta có: ( tử và mẫu khác dấu )
 ( tử và mẫu cùng dấu)
Suy ra: < 
c) Tương tự câu b,
 ta có 0 
 suy ra : < 
 III. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập: (2') 
	-Ôn tập cách so sánh phân số 
	- Làm bài tập : 
	So sánh hai phân số : a) và b) và 
 	 c) và d) và 

Tài liệu đính kèm:

  • docso hoc 6 ca nam.doc