Giáo án môn Toán Lớp 6 - Số học: Tiết 89 đến 91 - Hình học: Tiết 25

Giáo án môn Toán Lớp 6 - Số học: Tiết 89 đến 91 - Hình học: Tiết 25

A. MỤC TIÊU:

- Học sinh hiểu được các khái niệm hỗn số, số thập phân và phần trăm.

- Có kỹ năng viết phân số (có giá trị tuyệt đối > 1) dưới dạng hỗn số và ngược lại, viết phân số dưới dạng số thập phân và ngược lại; biết sử dụng ký hiệu phần trăm.

B. NỘI DUNG DẠY HỌC:

 1. Kiểm tra: - Viết phân số dưới dạng hỗn số.

Chỉ rõ cách làm và các phần của kết quả.

- Viết hỗn số dưới dạng một phân số. Nêu cách làm.

Đặt vấn đề: Tại sao đã học rồi lại học lại ? Vì tập hợp số được mở rộng. Có số âm và cũng gọi là hỗn số.

Bài mới:

 

doc 14 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 351Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán Lớp 6 - Số học: Tiết 89 đến 91 - Hình học: Tiết 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 89: Luyện tập
A. Mục tiêu:
Có kỹ năng chia phân số thành thạo.
Biết kết hợp 4 phép tính: cộng, trừ, nhân, chia phân số thông qua dạng bài tập: thực hiện phép tính, tìm x, toán để có nội dung thực tế. Rèn cách trình bày rõ ràng, đẹp, đúng.
B. Nội dung dạy và học:
	1. Kiểm tra: phát biểu quy tắc chia phân số cho phân số.
	2. Chữa và luyện bài tập.
Chữa bài tập 89.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Câu a:
- Chia phân số cho SN.
Câu b:
- Chia SN : phân số.
Câu c: 
Phân số : phân số
Đều áp dụng quy tắc chia phân số vừa học.
Chữa BT 87:
1 h/s làm bảng, cả lớp chuẩn bị và nhận xét kết quả.
- So sánh số chia với 1.
- Kết quả của phép chia so với số bị chia.
- Thực hiện phép chia và so sánh thương và số bị chia.
Nhận xét: 3 trường hợp trên (để kiểm tra kết quả khi tính toán).
Giáo viên nhắc nhở cách trình bày.
Lưu ý: 
- Khi viết một tích phân số với biểu x ta có thể đánh dấu “.” hoặc không đánh dấu vẫn hiểu đó là 1 tích.
- Trong quá trình giải áp dụng chuyển vế đổi dấu hoặc đưa vào quan hệ các số trong biểu thức tìm x (ph. Trình).
Giải BT 92 (44)
- Dự đoán nếu đi xe lúc về là 12km/h thì thời gian về ít hơn hay nhiều hơn thời gian đi.
- Phải tìm gì trước ? 
Bài 93: hối hợp các phép tính: +, -, x, : phân số.
Có cách nào nữa không ?
Nhắc nhở thứ tự thực hiện các phép tính.
Làm bài 108 SBT
- Có thể không tính nhanh.
- áp dụng đặt t. số chung để làm nhanh.
- Lưu ý trình bày.
1 h/s lên giải, cả lớp làm và theo dõi.
a) số chia = 1
Kết quả bằng chính nó.
thương > số bị chia ()
* 
thương < số bị chia ()
- Học sinh cả lớp giải.
- Lần lượt 2 học sinh lên bảng, ở dưới lớp nhận xét.
Cả lớp làm và nhận xét.
1 học sinh lên bảng, cả lớp làm.
Nhận xét.
Gọi 1 học sinh lên bảng làm. Lớp nhận xét.
Có: 
Học sinh lên bảng.
Bài 89: Thực hiện phép chia
a) 
b) 
c) 
Bài 90.
a) x . 
x = 
x = 
x = 
 x =
 x = 
 x = 
Bài 92 (tr. 44)
Quãng đường từ nhà tới trường là: 10km/h .= 2km
Thời gian lúc về là:
2km : 12km/h =
Bài 93 (tr.44)
Tính:
Bài 108 (SBT)
Tính giá trị biểu thức.
Củng cố: bài 103 (SBT)
	a) Tính các thương sau rồi sắp xếp theo thứ tự tăng dần: 
	b) Tính:	B = 
Về nhà: 	- Làm: 97, 105, 110 (SBT)
	- Xem lại khái niệm hỗn số, số thập phân ở tiểu học.
Tiết 90: Hỗn số - số thập phân - phần trăm
A. Mục tiêu:
Học sinh hiểu được các khái niệm hỗn số, số thập phân và phần trăm.
Có kỹ năng viết phân số (có giá trị tuyệt đối > 1) dưới dạng hỗn số và ngược lại, viết phân số dưới dạng số thập phân và ngược lại; biết sử dụng ký hiệu phần trăm.
B. Nội dung dạy học:
	1. Kiểm tra: - Viết phân số dưới dạng hỗn số. 
Chỉ rõ cách làm và các phần của kết quả.
- Viết hỗn số dưới dạng một phân số. Nêu cách làm.
Đặt vấn đề: Tại sao đã học rồi lại học lại ? Vì tập hợp số được mở rộng. Có số âm và cũng gọi là hỗn số.
Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Dựa vào phần chú ý để giải bài tập ị
Dựa vào nhận xét giải bài toán ngược.
Lưu ý: Tránh nhầm lẫn:
= là sai.
Viết các p/số sau sao cho mẫu là các luỹ thừa của 10.
ị Là các phân số TP.
- Dựa vào bài đã học ở tiểu học hãy viết các phân số ở trên thành SPT.
- Nhận xét số chữ số ở phần thập phân và số chữ số 0 ở mẫu của PSTP.
Dựa vào phần nhận xét ở trên viết các số thập phân, phân số thập phân.
Hướng dẫn: Nếu mẫu = 100 bỏ mẫu ị ký hiệu %.
Viết dưới dạng hỗn số:
Viết dưới dạng hỗn số. 
 = 
Viết dưới dạng hỗn số.
Viết 1 dưới dạng phân số
Nêu cách làm.
Đổi ra phân số các hỗn số đối của các hỗn số trên rồi đặt trước kết quả dấu –
Có bao nhiêu chữ số ở phần thập phân thì có bấy nhiêu chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân.
- Giải ?3 ; ?4
- Giải ?5
1) Hỗn số:
a) Viết phân số dưới dạng hỗn số: 
1 : phần nguyên
 : phần phân số
 cũng là hỗn số 
(là số đối của hỗn số ).
Chú ý: SGK
b) Viết hỗn số dưới dạng phân số: 
2) Số thập phân.
a) Phân số thập phân:
Định nghĩa SGK.
VD: Các phân số thập phân.
b) Số thập phân:
* Là các phân số thập phân viết không dùng mẫu.
* Viết các phân số thập phân thành số thập phân.
Nhận xét: số thập phân gồm:....... học SGK.
* Viết các số thập phân thành phân số thập phân. 
-2,013 = 
3) Phần trăm:
Những phân số có mẫu=100 được viết dưới dạng phần trăm – ký hiệu %
Củng cố: Làm BT 94, 95, 96, 101
Bài 96: Thêm một cách so sánh phân số thông qua viết các phân số dưới dạng hỗn số.
BTVN: 99, 100, 113 SBT. Hướng dẫn bài 99 (phần b).
Tiết 91: Luyện tập
A. Mục tiêu:
Biết thực hiện các phép tính +, -, x , : hỗn số thành thạo.
Viết một phân số thành phần trăm và ngược lại.
Rèn trình bày đúng, rõ ràng, đẹp.
B. Nội dung dạy học:
	Kiểm tra bài cũ:	- Chữa bài 101.
Em đã áp dụng điều gì đã học để tính nhanh.
	- Tính nhanh: 
Bài mới:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Giải BT bên.
Cho h/s nhận xét ? Rút kinh nghiệm.
Hãy áp dụng các tính chất đã học để tính nhanh.
Sửa lỗi.
Em đã áp dụng tính chất nào?
Trước khi viết 1 phân số ị phân số thập phân luôn nhớ: phân số đó đã tối giản chưa.
Trong thực tế: muốn viết 1 số % ta chỉ việc lấy tử chia cho mẫu và lùi dấy phẩy 2 chữ số về bên phải.
Cho học sinh làm bài 112 (SBT)
H/s tự làm – GV sửa lỗi sai.
Chú ý: hỗn số là số đối của nghĩa là .
Nêu cách làm khác của phần c)
- Cả lớp làm nháp.
- 1h/s lên bảng làm.
(Có thể làm bình thường theo thứ tự hoặc làm nhanh)
1 h/s lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở và nhận xét.
1 h/s 
Làm bài tập 102.
Cả lớp làm và nhận xét.
áp dụng tính chất phân phối phép nhân và phép cộng.
1 học sinh làm.
Bài: 
Thực hiện phép tính.
Bài 100:
Tính giá trị của biểu thức sau:
Bài 102: Bạn Hoàng làm như sau:
Bài 104: Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân và dùng ký hiệu %.
a) 
b) 
Bài 105: Viết các phần trăm sau dưới dạng phân số thập phân:
Bài 112 (SBT)
Thực hiện phép tính:
b) 
d) (tự làm)
Củng cố: Làm bài 103, từ đó ghi nhớ cách tính.
Về nhà: 107, 114.
Tiết 25: Tam giác
A. Mục tiêu:
Biết định nghĩa tam giác.	
Hiểu đỉnh, cạnh, góc của tam giác là gì ?
Có kỹ năng vẽ tam giác. Gọi tên và ký hiệu tam giác. Nhận biết điểm nằm bên trong và nằm bên ngoài tam giác.
Đồ dùng: Thước, compa, thước đo góc.
B. Nội dung dạy & học:
	1. Kiểm tra: Dùng thước hoặc compa. So sánh: AB + BC + AC với OM trong hình sau: B
	 A	 C O	 M
	2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của thầy
Ghi bảng
M
Quan sát hình 53 trong SGK và trả lời:
- Tam giác ABC là gì ?
- Xét và sửa cho học sinh.
- Hướng dẫn cách vẽ tam giác.
Lấy 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. Nối các đoạn thẳng.
- Nêu đỉnh, cạnh, góc
- Ký hiệu. Cách gọi tên điểm nằm trong, điểm nằm ngoài.
- Vẽ điểm P nằm trong tam giác, điểm Q nằm ngoài tam giác.
- Hướng dẫn cách vẽ đoạn BC trước. Đo bằng thước.
- Muốn vẽ BA = 3cm, ta vẽ thế nào ?
- AC = 2cm ?
- Đo góc BAC của tam giác vừa vẽ.
1 học sinh lên vẽ theo hướng dẫn của giáo viên.
Đọc tên 3 đỉnh.
Đọc tên 3 cạnh.
Đọc tên 3 góc.
Giải BT 43, 44.
1 học sinh lên bảng vẽ theo hướng dẫn của giáo viên.
Cả lớp vẽ vào vở.
1) Tam giác ABC là gì ? 
(Học SGK)
 A 
 N
 B C
Ký hiệu: tam giác ABC,....
- 3 đỉnh: A, B, C
- 3 cạnh: AB, BC, CA.
- 3 góc: ABC ; BAC ; ACB
- M: điểm nằm trong tam giác
- N: điểm nằm ngoài tam giác
2) Vẽ tam giác:
VD: Vẽ tam giác ABC biết 3 cạnh:
BC = 4cm 4cm
AB = 3cm 3cm
AC = 2cm 2cm
 A
 3 2
 B 4 C
Củng cố: Tam giác MNP là gì ? Nêu rõ đỉnh, cạnh, góc của tam giác MNP.
	Làm bài tập 45, 47.
Về nhà: Bài 46 SGK	40, 44 SBT.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN SOHOC6 (89,90,91) + H 25.doc