Giáo án môn Toán Lớp 6 - Phần hình học - Đoàn Đình Bộ

Giáo án môn Toán Lớp 6 - Phần hình học - Đoàn Đình Bộ

I. Mục tiêu: H/s nắm 3 điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa 2 điểm. Trong 3 điểm thẳng hàng có 1 và chỉ 1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại. Biết vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng. Hiểu các thuật ngữ, sử dụng thước kẻ để vẽ.

II. Chuẩn bị:

III. Quá trình lên lớp:

1. Tổ chức lớp. 6B vắng: 0

2. Kiểm tra: Dùng các ký hiệu ;để chỉ ra những điểm m và m

3. Bài giảng:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- Cho h/s quan sát hình vẽ.

- Rút ra kết luận: A, C, D cùng 1 đường thẳng. Ta nói chúng thẳng hàng.

- Để kiểm tra 3 điểm có thẳng hàng hay không ta làm như thế nào?

- Nêu cách vẽ 3 điểm thẳng hàng và 3 điểm không thẳng hàng.

- GV: Mô tả vị trí tương đối của 3 điểm thẳng hàng nhờ các thuật ngữ “nằm cùng phía, ≠ phía, nằm giữa ”

- Nếu cho 3 điểm thẳng hàng thì có bao 1. Thế nào là 3 điểm thẳng hàng:

- 3 điểm A, D, C cùng nằm trên 1 đường thẳng.

- A, B, C không cùng thuộc 1 đường thẳng ta nói chúng không thẳng hàng.

- Ta dùng thước thẳng để kiểm tra và vẽ 3 điểm thẳng hàng.

- Cách vẽ 3 điểm thẳng hàng: Vẽ đường thẳng rồi lấy 3 điểm trên đường thẳng.

- Cách vẽ 3 điểm không thẳng hàng: Vẽ đường thẳng rồi lấy 2 điểm trên đường thẳng và 1 điểmđường thẳng đó.

2. Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng:

 

doc 41 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 584Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Toán Lớp 6 - Phần hình học - Đoàn Đình Bộ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn Ngày giảng: 
 chương I
 đoạn thẳng 
Tiết 1
điểm - đường thẳng
I. Mục tiêu: 
 - H/s hiểu điểm là gì? Đường thẳng là gì? Hiểu quan hệ điểm thuộc đường thẳng, không thuộc đường thẳng. Biết vẽ đường thẳng, điểm. 
 - Đặt tên cho điểm, đường thẳng, ký hiệu điểm, đường thẳng, ,.
II. Chuẩn bị: Thước thẳng, bảng phụ.
III. Quá trình lên lớp:
1. Tổ chức lớp. 
2. Kiểm tra: Hướng dẫnh/schuẩn bị số vở theo qđ và sách tham khảo
3. Bài giảng:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- Quan sát H1- SGK. Đọc tên các điểm, nêu cách viết, cách vẽ tên các điểm.
- Quan sát H2 – SGK: A, C trùng nhau
- Hai điểm phân biệt là 2 điểm không trùng nhau. Bất cứ hình nào cũng là 1 tập hợp điểm. Điểm cũng là 1 hình. Đó là hình đơn giản nhất.
- Nêu hình ảnh của đường thẳng.
- Quan sát H3 – SGK. 
1. Điểm:
- Trên H1 có 3 điểm phân biệt A, B, C.
- Dùng chữ các in hoa đặt tên cho các điểm.
- Cách vẽ: Dùng dấu (.) hoặc (x)
- H/s chỉ ra điểm D.
2. Đường thẳng:
- Lấy các VD về đường thẳng.
- Dùng vạch thẳng để biểu diễn.
- Dùng chữ cái thường để đặt tên.
+, Cách vẽ đường thẳng.
+, Nói cách viết tên.
+, Đọc tên đường thẳng.
- Đường thẳng là 1 tập hợp điểm.
+, Đường thẳng không bị giới hạn 2 phía.
+, Vẽ đường thẳng bằng 1 vạch thẳng. Vạch thẳng được kéo dài về 2 phía.
- Quan sát H4-SGK. Diễn đạt quan hệ A, B và d
- Vẽ H5. Giải câu a, b, c.
- Vẽ 1 đường thẳng a. Có thể vẽ được những điểm đường thẳng a và đường thẳng a.
- Đọc tên các đường thẳng: đường thẳng a và đường thẳng b.
3. Điểm thuộc đường thẳng Điểm không thuộc đường thẳng:
Cho biết quan hệ giữa các điểm :
 A, B với đường thẳng d.
 Ad ; Bd
- H/s tự điền vào bảng tóm tắt:
Cách viết thông thường
Hình vẽ
Ký hiệu
Điểm M
Đường thẳng a
Điểm M đường thẳng a
Điểm N đường thẳng a
M
A
M a
N a
4. Củng cố: Bài 1, 3 – SGK.
5. Dặn dò: BTVN: 2, 5, 6 (SGK)
 Ngày soạn: Ngày giảng: 
Tiết 2
Ba điểm thẳng hàng
I. Mục tiêu: H/s nắm 3 điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa 2 điểm. Trong 3 điểm thẳng hàng có 1 và chỉ 1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại. Biết vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng. Hiểu các thuật ngữ, sử dụng thước kẻ để vẽ.
II. Chuẩn bị: 
III. Quá trình lên lớp:
1. Tổ chức lớp. 6B vắng: 0
2. Kiểm tra: Dùng các ký hiệu ;để chỉ ra những điểm m và m
3. Bài giảng:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- Cho h/s quan sát hình vẽ.
- Rút ra kết luận: A, C, D cùng 1 đường thẳng. Ta nói chúng thẳng hàng.
- Để kiểm tra 3 điểm có thẳng hàng hay không ta làm như thế nào?
- Nêu cách vẽ 3 điểm thẳng hàng và 3 điểm không thẳng hàng.
- GV: Mô tả vị trí tương đối của 3 điểm thẳng hàng nhờ các thuật ngữ “nằm cùng phía, ≠ phía, nằm giữa ”
- Nếu cho 3 điểm thẳng hàng thì có bao
1. Thế nào là 3 điểm thẳng hàng:
- 3 điểm A, D, C cùng nằm trên 1 đường thẳng.
- A, B, C không cùng thuộc 1 đường thẳng ta nói chúng không thẳng hàng.
- Ta dùng thước thẳng để kiểm tra và vẽ 3 điểm thẳng hàng.
- Cách vẽ 3 điểm thẳng hàng: Vẽ đường thẳng rồi lấy 3 điểm trên đường thẳng.
- Cách vẽ 3 điểm không thẳng hàng: Vẽ đường thẳng rồi lấy 2 điểm trên đường thẳng và 1 điểmđường thẳng đó.
2. Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng:
nhiêu điểm nằm giữa 2 điểm còn lại.
- 2 điểm C, B nằm cùng phía với B.
- 2 điểm A, B nằm ≠ phía với điểm C.
- Điểm C nằm giữa 2 điểm A và B. 
Bài 9: (SGK) 
- Vẽ 3 điểm: M, N, P thẳng hàng sao cho điểm N nằm giữa M và P.
- Vẽ 3 điểm A, B, C thẳng hàng sao cho B không nằm giữa 2 điểm A và C
- Không có khái niệm “điểm nằm giữa” khi 3 điểm không thẳng hàng.
- Có 1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại.
- Chỉ có 1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại.
Bài 9: 3 điểm không thẳng hàng: 
 G, E, A ; B, D, E ; K, C, D 
3đ’ thẳng hàng B, D, C ; G, E, D ; B, E, A
3. Mở rộng khái niệm:
4. Củng cố: H/s quan sát bảng phụ. Củng cố kiến thức vừa học.
5. Dặn dò: BTVN: 12, 13, 14 (SGK).
-------------------------- o O o ---------------------------
 Ngày soạn: Ngày giảng: 28.09.2006
Tiết 3
đường thẳng đi qua hai điểm
I. Mục tiêu: H/s nắm được có 1 và chỉ 1 đường thẳng đi qua 2 điểm, biết vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm. Phân biệt được 2 điểm trùng nhau, 2 điểm phân biệt.
II. Chuẩn bị: 
III. Quá trình lên lớp: 
1. Tổ chức lớp: 2. Kiểm tra: 
- Vẽ 3 điểm A, B, C thẳng hàng, quan hệ giữa 3 điểm A, B, C là gì? Làm bài 12
 - Vẽ 2 điểm A, C. Qua A và C vẽ được bao nhiêu đường thẳng. Nêu cách vẽ đường thẳng qua A và C.
3. Bài giảng:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- Cho điểm A. Hãy vẽ đường thẳng đi qua A. Vẽ được mấy đường thẳng?
- Cho thêm 1 điểm B khác A. Hãy vẽ đường thẳng đi qua A và B. Vẽ được mấy đường thẳng như vậy?
Bài 15: 
- Có nhiều đường “không thẳng” đi qua 2 điểm A, B.
- Chỉ có 1 đường thẳng đi qua A , B.
- GV nêu cách đặt tên cho đường thẳng.
- Ta có nhận xét gì về các đường thẳng nêu trên?
- Nhận xét các đường thẳng AB, CB.
- 2 đường thẳng trùng nhau có ít nhất mấy điểm chung? Vì sao?
- Ta có 2 đường thẳng AB, AC có 1
1. Vẽ đường thẳng: 
- H/s vẽ.
- Vẽ được vô số.
- H/s vẽ đường thẳng AB.
- 1 đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt A, B cho trước.
Bài 15: (SGK)
a, Đúng b, Đúng
2. Tên đường thẳng:
Có 6 cách gọi đó là: 
Đường thẳng AB ; Đường thẳng CB
Đường thẳng BA ; Đường thẳng BC
Đường thẳng CA ; Đường thẳng AC
- Chúng trùng nhau.
3. Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song:
- Đường thẳng AB, BC trùng nhau.
- 2 điểm (vì 2 điểm vẽ được 1 đường thẳng).
- Khi nào 2 đường thẳng phân biệt cắt nhau?
- Ta nói 2 đường thẳng xy, zt không có điểm 
- Khi nào 2 đường thẳng cùng nằm trong 1 mặt phẳng song song với nhau?
Chú ý: SGK (H/s nhắc lại).
- Khi chúng có 1 điểm chung.
- Khi chúng không có điểm chung.
- H/s đọc chú ý.
4. Củng cố: 
 - Tại sao 2 điểm luôn thẳng hàng? Bài 16.
 - Cho 3 điểm và 1 thước thẳng làm thế nào để biết 3 điểm có thẳng hàng hay 
 không? Tại sao 2 đường thẳng có 2 điểm chung lại trùng nhau? Bài 17, 19 (SGK).
5. Dặn dò: BTVN: 18, 20, 21 (SGK).
:
-------------------------- o O o ---------------------------
 Ngày soạn: 
Tiết 4
Thực hành trồng cây thẳng hàng
I. Mục tiêu: - Chôn các cọc hàng rào nằm giữa 2 cột mốc A và B. 
 - Đào hố trồng cây thẳng hàng với 2 cây A và B.
II. Chuẩn bị: Mỗi tổ: 3 cọc dài 1,5m có đầu nhọn ; 1 dây rọi.
 GV: 1 bộ cọc tiêu có sẵn tại phòng thí nghiệm, 1 dây rọi.
III. Quá trình lên lớp: 
1. Tổ chức lớp: 
2. Bài giảng:
 - Bước 1: Cắm cọc tiêu thẳng đứng với mặt đất tại 2 điểm A & B. 
- Bước 2: H/s 1 đứng ở A, h/s 2 cầm cọc tiêu dựng thẳng đứng ở 1 điểm C.
- Bước 3: H/s 1 ra hiệu để h/s 2 điều chỉnh vị trí cọc tiêu cho đến khi h/s 1 thấy cọc tiêu A (chỗ mình đứng) che lấp cọc tiêu ở B và C => 3 điểm A, B, C thẳng hàng.
 H/s lần lượt thực hành theo tổ.
3. Nhận xét giờ thực hành:
4. Dặn dò: Về nhà viết thu hoạch. Nêu cách trồng 3 cây thẳng hàng trên mặt đất.
-------------------------- o O o ---------------------------
 Ngày soạn: 
Tiết 5
Tia
I. Mục tiêu: Biết định nghĩa, mô tả tia bằng các cách khác nhau, thế nào là 2 tia đối nhau, 2 tia trùng nhau. Biết vẽ tia và phân biệt 2 tia chung gốc. Phát biểu đúng các mệnh đề toán học.
II. Chuẩn bị: 
III. Quá trình lên lớp: 
1. Tổ chức lớp: 
2. Kiểm tra: Cho điểm O. Vẽ đường thẳng xy đi qua O.
3. Bài giảng:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- Trên đường thẳng xy lấy 1 điểm O.
 Ta có tia Ox, Oy.
-Tia Ox,Oy là 1 hình gồm những điểm nào
=> Hình gồm điểm O và 1 phần đường 
1. Tia:
 Tia Ox – Tia Oy 
Bài tập: Cho 3 điểm A, O, B thẳng hàng sao cho điểm O nằm giữa A, B
Tia OA – Tia OB 
thẳng bị chia ra bởi điểm O gọi là 1 tia gốc O (nửa đường thẳng gốc O).
- Khi viết tia phải viết tên gốc trước.
- Tia OA, OB là hình như thế nào?
- 2 tia OA, OB có chung gốc O
- 2 tia OA, OB tạo thành 1 đường thẳng 
=> ta nói 2 tia này đối nhau.
- 2 tia đối nhau cần có điều kiện nào?
Gv nêu bài toán:
- Điểm O bất kỳ thuộc xy. Đọc các tia.
- 2 tia này có chung gốc.
- 2 tia cùng làm thành 1 đường thẳng
 => 2 tia này đối nhau.
- Thế nào là 2 tia trùng nhau?
- 2 tia trùng nhau có thể coi là 1 tia.
- Tia Ox và Ax có phải là 2 tia trùng nhau không? Vì sao?
- Hãy chỉ ra các tia trùng nhau.
- GV: Vẽ 3 trường hợp của 2 tia chung gốc.
- 2 tia đối nhau:
2 tia Ox, Oy đối nhau phải thoả mãn đồng thời 2 điều kiện: Chung gốc và cùng tạo thành đường thẳng.
Bài tập: Cho đường thẳng xy và 1 điểm O bất kỳ thuộc xy 
Mỗi điểm trên đường thẳng xy là gốc chung của 2 tia đối nhau.
- 2 tia trùng nhau: 
 Tia Ax và tia AB trùng nhau.
 2 tia không trùng nhau là 2 tia phân biệt.
Bài tập: 
Tia Ox và Ax là 2 tia phân biệt.
Tia Ox còn gọi là các tia OA, OB, OC.
- 2 tia chung gốc: 3 trường hợp
Bài 23, 25: (SGK)
4. Củng cố: Vẽ 2 tia chung gốc Ox,Oy. Nhận biết 2 tia đối nhau, 2 tia trùng nhau.
5. Dặn dò: BTVN: 22, 24 (SGK).
6. Rút kinh nghiệm:
 Ngày soạn: 
Tiết 6
Luyện tập
I. Mục tiêu: Củng cố kiến thức về tia. Rèn kỹ năng vẽ hình, xác định tia chung gốc, tia đối, tia trùng nhau.
II. Chuẩn bị: 
III. Quá trình lên lớp: 
1. Tổ chức lớp: 6B vắng: 0
2. Kiểm tra: - Nêu định nghĩa tia. Cho VD.
 - Nêu tính chất của 2 tia đối nhau. Bài 32.
3. Bài giảng:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- Gọi h/s lên bảng vẽ hình.
- Thế nào là 2 tia trùng nhau? Tia nào trùng với tia BC? Tia nào trùng với tia Oy?
- Thế nào là 2 tia đối nhau? Tia đối của tia BC là tia nào?
- Nhắc lại tính chất của 2 tia đối nhau.
- H/s vẽ hình: Vẽ đường thẳng AB.
 Vẽ tia AB.
 Vẽ tia BA.
- Xác định tia đối nhau gốc O?
- Điểm O nằm giữa 2 điểm nào?
- Trên tia AB điểm M nằm giữa 2 điểm nào? Trên tia AC điểm N nằm giữa 2 
- Tia trùng với tia BC: Tia By.
- Tia đối của tia BC là các tia: BO, BA, Bx. (Các tia BO, BA, Bx trùng nhau)
Bài 25: Cho 2 điểm A và B. Hãy vẽ:
a, Đường thẳng AB: 
b, Tia AB: 
c, Tia BA: 
Bài 28: 
a, Tia đối nhau gốc O: 2 tia Ox, Oy.
b, Điểm O nằm giữa 2 điểm M và N.
Bài 29: 
a, Điểm M nằm giữa 2 điểm A & B.
b, Điểm N nằm giữa 2 điểm A & C.
điểm nào?
- Điểm O là gốc chung của 2 tia nào?
- Trả lời câu hỏi b không cần giải thích.
Bài 30: 
a, O là gốc chung của 2 tia đối Ox, Oy.
b, Điểm I nằm giữa 1 điểm bất kỳ ≠O của tia Ox và 1 điểm bất kỳ ≠O của tia Oy.
4. Củng cố: Nhắc lại khái niệm: Tia, tia đối, tia trùng nhau, điểm nằm giữa. Bài 31
5. Dặn dò: BTVN: 26, 27.
:
-------------------------- o O o ---------------------------
 Ngày soạn 
Tiết 7
đoạn thẳng
I. Mục tiêu: Biết định nghĩa đoạn thẳng, vẽ đoạn thẳng. Nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt đường thẳng, cắt tia. Mô tả hình vẽ bằng các cách diễn đạt khác nhau.
II. Chuẩn bị: Bài soạn và SGK 
III. Quá trình lên lớp: 
1. Tổ chức l ... ữa 2 tia Ox, Oz. Tia Om là tia 
mà tia Oy nằm giữa 2 tia Om và On
Bài 2: H/s đọc đề, phân tích và giải.
Cho kề bù với . Biết gấp đôi . Vẽ tia phân giác OM của .
Tính 
Theo đầu bài kề bù với 
=> + = 1800 mà = 2
=> 2 + = 1800 3 = 1800
 = 600 => = 1200. OM là tia 
Tia OB nằm giữa tia OA, OM 
=> = + = 1200 + 300 = 1500
4. Củng cố: 
5. Dặn dò: BTVN: 37 (SGK) ; 31, 33, 34 (SBT)
6. Rút kinh nghiệm:
 -------------------------- o O o ---------------------------
 Ngày soạn: 
Tiết 23 -24
Thực hành đo góc trên mặt đất
I. Mục tiêu: - H/s hiểu cấu tạo của giác kế, biết sử dụng để đo góc trên mặt đất. Giáo dục tính kỷ luật và thực hiện những quan điểm về kỹ thuật thực hành.
II. Chuẩn bị: 
 1 bộ thực hành đo góc, địa điểm thực hành, các tranh vẽ phóng to H40, 41, 42. 
III. Quá trình lên lớp: 
1. Tổ chức lớp:
2. Bài giảng:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- GV giới thiệu: dụng cụ đo góc trên mặt đất là giác kế.
- Cấu tạo: Bộ phận chính của giác kế là 1 đĩa tròn.
- Cho biết trên mặt đĩa tròn có gì?
- Mô tả thanh quay đó?
- Đĩa tròn được đặt như thế nào? Cố định hay quay được?
- G.thiệu dây rọi treo dưới tâm đĩa.
Gọi h/s đọc SGK – 88.
1. Tìm hiểu dụng cụ đo góc trên mặt đất, hướng dẫn cách đo góc: 
a, Dụng cụ đo góc trên mặt đất: 
- H/s quan sát giác kế H40.
- Mặt đĩa tròn được chia độ sẵn từ 00 - 1800
2 nửa đĩa tròn ghi theo 2 chiều ngược nhau
- 2 đầu thanh gắn 2 tấm thẳng đứng, mỗi tấm có 1 khe hở, 2 khe hở và tâm của đĩa thẳng hàng.
- Đĩa tròn được đặt nằm ngang trên 1 giá 3 chân có thể quay quanh trục.
- H/s chỉ và mô tả cấu tạo.
2. Cách đo góc trên mặt đất: H41,42- SGK
Cách đo góc trên mặt đất:
Bước 1: Đặt giác kế sao cho mặt đĩa tròn nằm ngang và tâm của giác kế nằm trên 
đường thẳng đứng đi qua đỉnh C của .
Bước 2: Đưa thanh quay về vị trí 00 và quay mặt đĩa sao cho cọc tiêu đóng ở A và 2 khe hở thẳng hàng. (GV thực hành – H/s quan sát) 
Bước 3: Cố định mặt đĩa, đưa thanh quay đến vị trí sao cho cọc tiêu ở B và 2 khe 
hở thẳng hàng.
Bước 4: Đọc số đo độ của trên mặt đĩa.
H/s nhắc lại 4 bước thực hành để đo góc trên mặt đất. Gọi h/s cầm 2 cọc tiêu ở A 
và B. Đọc số đo độ trên mặt đĩa.
- Gv cho h/s đến từng vị trí của tổ mình đã phân công.
- Các tổ chia thành nhóm, mỗi nhóm 3 
3. Học sinh thực hành: 
- Tổ trưởng tập hợp tổ của mình tại vị trí được phân công. Chia tổ thành các 
bạn làm nhiệm vụ đóng cọc tại A và B. Sử dụng giác kế theo 4 bước đã học. 
- Các nhóm thực hành lần lượt.
nhóm để lần lượt thực hành .
- Mỗi tổ cử 1 bạn ghi kết quả thực hành của tổ mình
3. Nhận xét - Đánh giá:
4. Rút kinh nghiệm:
 -------------------------- o O o ---------------------------
 Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 25
đường tròn
I. Mục tiêu: H/s hiểu đường tròn là gì? Hình tròn là gì? Cung, dây cung, đường kính, bán kính. Rèn kỹ năng sử dụng compa, vẽ đường tròn, cung tròn.
II. Chuẩn bị: Thước kẻ, compa, thước đo góc.
III. Quá trình lên lớp: 
1. Tổ chức lớp:
2. Kiểm tra: 
3. Bài giảng:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- Vẽ 1 đường tròn người ta dùng dụng cụ gì?
- Cho điểm O vẽ đường tròn tâm O bán kính 2cm
- GV vẽ đường thẳng quy ước rồi vẽ đường tròn trên bảng.
- Lấy các điểm A, B, C bất kỳ. Các điểm này cách O một khoảng là bao nhiêu? 
1. Đường tròn – Hình tròn:
- Vẽ đường tròn người ta dùng compa
- H/s vẽ đường tròn tâm O bán kính 2cm vào vở.
- GV: Đường tròn tâm O bán kính 2cm là hình gồm các điểm cách O một khoảng 2cm
Tổng quát: Đường tròn tâm O bán kính R là một hình gồm các điểm như thế nào?
- GV giới thiệu ký hiệu đường tròn tâm O bán kính 2cm: (O ; 2cm)
Đường tròn tâm O bán kính R: (O ; R)
- GV giới thiệu điểm nằm trên đường tròn: 
 M, A, B, C (O ; R)
Điểm nằm bên trong đường tròn: N
Điểm nằm bên ngoài đường tròn: P
- Hãy so sánh độ dài các đoạn thẳng ON, OP với OM. Làm thế nào để so sánh những đoạn thẳng đó.
- GV hướng dẫn dùng compa so sánh 2 đoạn thẳng 
Vậy các điểm nằm bên trên đường tròn
 trong
 ngoài
cách tâm 1 khoảng như thế nào so với bán kính?
- Ta đã biết đường tròn là hình bao quanh hình tròn. Vậy hình tròn là hình bao gồm những điểm nào? H/s quan sát H43b – SGK
- Gv nhấn mạnh sự khác nhau giữa khái niệm đường tròn và hình tròn.
- GV yêu cầu h/s đọc SGK, quan sát H44, 45 và trả lời câu hỏi: Cung tròn là gì? Dây cung là gì? Thế nào là đường kính của đường tròn?
- GV vẽ hình lên bảng để h/s quan sát.
- GV yêu cầu h/s vẽ (O ; 2cm). vẽ dây cung F dài 
 - Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R.
- ON > OM ; OP > OM
- Dùng thước đo độ dài để đo các đoạn thẳng.
- Bằng bán kính.
- Nhỏ hơn bán kính.
- Lớn hơn bán kính.
- Hình tròn là hình bao gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm trong đường tròn đó.
2. Cung và dây cung:
Lấy 2 điểm A, B đường tròn. 2 điểm này chia đường tròn làm 2 
3cm. vẽ đường kính PQ của đường tròn. PQ = ?
- Nêu cách để so sánh đoạn thẳng AB và MN. 
- GV: Dùng compa để đặt đoạn thẳng. Nếu cho 2 đoạn thẳng AB và MN. Làm thế nào để biết tổng độ dài của 2 đoạn thẳng đó mà không phải đo riêng từng đoạn thẳng. 
- Hãy đọc SGK.
VD2 (91): H/s lên bảng thực hiện:
phần mỗi phần là 1 cung tròn.
- Dây cung là đoạn thẳng nối 2 mút của cung.
- Đường kính của đường tròn là 1 dây cung đi qua tâm.
3. Một số công dụng khác của
 compa:
 VD2:
Vẽ tia Ox. OM = AB ; MN = CD
 Đo độ dài đoạn thẳng ON:
 ON = AB + CD
4. Củng cố:
5. Dặn dò: BTVN: 40, 41, 42 (SGK – 92,93)
 -------------------------- o O o ---------------------------
 Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 26
Tam giác
I. Mục tiêu: Nắm được định nghĩa tam giác, hiểu đỉnh, cạnh, góc của tam giác. Biết vẽ tam giác, gọi tên, ký hiệu ∆. Nhận biết điểm nằm bên trong và bên ngoài đường tròn.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ, thước thẳng, compa, thước đo góc.
III. Quá trình lên lớp: 
1. Tổ chức lớp:
2. Kiểm tra: - Thế nào là (O ; R). Cho đoạn thẳng BC= 3,5cm. Vẽ đường tròn (B ; 2cm) và (C ; 2cm). Hai đường tròn này cắt nhau tại A và D. Tính độ dài AB, AC. Chỉ cung AD lớn, cung AD nhỏ của (B) vẽ dây cung CD.
- Chữa bài 41 (SGK - 92). So sánh AB + BC + AC với OM bằng mắt rồi kiểm tra bằng dụng cụ.
3. Bài giảng:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- GV: Chỉ vào hình vừa kiểm tra. Tam giác ABC là gì? Là 1 hình gồm mấy đoạn? Yêu cầu vẽ tam giác và cho nhận xét về các điểm A, B, C. 
- GV vẽ tam giác lên bảng.
- Ký hiệu tam giác ABC. Giới thiệu cách đọc và ký hiệu khác.
- H/s nêu cách đọc khác(có 6 cách đọc khác)
- Tam giác gồm có mấy đỉnh, mấy cạnh, mấy góc? Đọc tên các đỉnh, góc, cạnh của ∆ABC.
- Có thể đọc cách khác được không?
- Làm bài 44 (SGK - 95) vào phiếu học tập.
- Tìm các đồ dùng có dạng ∆.
- Lấy điểm M (nằm trong trong cả 3 góc của ∆) =>đó là điểm nằm bên trong ∆ (hay đỉnh trong ∆)
- Lấy điểm N (không nằm trong và không nằm trên ∆) => đó là điểm nằm bên ngoài ∆.
- Yêu cầu h/s: Lấy điểm D nằm trong ∆, điểm E nằm trên ∆ và điểm F nằm ngoài ∆.
1. Tam giác là gì?
Tam giác ABC là hình gồm 3 đoạn thẳng AB, BC, CA khi 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. Vẽ hình vào vở.
- ∆ABC. 
- ∆ACB ; ∆BAC ; ∆BAC
 ∆CAB; ∆CBA.
- H/s đọc: 
+, Đỉnh A, đỉnh B, đỉnh C.
+, Cạnh AB, BC, CA. 
Bài 46: (SBT) Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:
Vẽ ∆ABC lấy điểm M nằm trong ∆, tiếp đó vẽ các tia AM, BM, CM.
VD: Vẽ ∆ABC biết 3 cạnh BC = 4cm ; 
AB = 3cm ; AC = 2cm. Nêu cách vẽ như SGK.
- H/s làm bài 47 (SGK).
2. Vẽ tam giác:
- H/s vẽ vào vở theo các bước. GV hướng dẫn.
- H/s vẽ vào vở. 1 h/s lên bảng.
4. Củng cố: 
5. Dặn dò: BTVN: 45, 46 (95)
 -------------------------- o O o ---------------------------
 Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 27
ôn tập chương II
I. Mục tiêu: Hệ thống hoá kiển thức về góc, sử dụng thành thoạ dung jcụ để đo, vẽ góc, đường tròn, tam giác. Bước đầu suy luận đơn giản.
II. Chuẩn bị: Thước kẻ, compa, thước đo góc, phấn màu.
III. Quá trình lên lớp: 
1. Tổ chức lớp:
2. Kiểm tra: a, Góc là gì? Vẽ góc xOy khác góc bẹt. Lấy M là 1 điểm nằm bên 
b, Tam giác ABC là gì? Vẽ ∆ABC có BC = 5cm ; AB = 3cm ; AC = 4cm. Dùng 
thước đo góc xác định số đo ; . Các góc này thuộc loại góc nào?
3. Bài giảng:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- GV: Bảng phụ - H/s quan sát hình vẽ.
- Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a? Thế nào là góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt?
- Thế nào là 2 góc bù nhau, 2 góc phụ nhau, 2 góc kề nhau, 2 góc kề bù?
- Tia phân giác của 1 góc là gì? Mỗi góc có mấy tia phân giác?
- Đọc tên các đỉnh, cạnh, góc của ∆ABC.
- Thế nào là đường tròn tâm O bán kính R.
Bài 2: Điền vào ô trống để có phát biểu đúng.
Bài 3: a, Góc là 1 hình tạo bởi 2 tia cắt nhau.
b, Góc tù là góc lớn hơn góc vuông.
e, Góc vuông là góc có số do bằng 900.
g, 2 góc kề nhau là 2 góc có 1 cạnh chung
h, ∆DEF là hình gồm 3 đoạn thẳng DE, EF, FD
Bài 4: a, Vẽ 2 góc phụ nhau.
b, Vẽ 2 góc kề nhau ; c, Vẽ 2 góc bù nhau
d, Vẽ góc 600 ; 1350 ; góc vuông 
Bài 5: Trên 1 nửa mặt phẳng bờ có chứa 
a, Trong 3 tia Oxx, Oy, Oz tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? Vì sao?
1. Đọc hình để củng cố kiến thức:
- 2 nửa mặt phẳng có chung bờ a đối nhau.
- A là 1 điểm nằm bên trong góc.
- Góc vuông MIN ; Góc tù aPb ; Góc bẹt xOy, Ot là 1 tia phân giác của góc
- 2 góc kề bù ; 2 góc kề phụ 
- Tia phân giác của góc.
- Tam giác ABC.
- Đường tròn tâm O bán kính R.
2.Củng cố kiến thức qua ngôn ngữ
Bài 2: H/s điền vào phiếu học tập
Bài 3: Đúng hay sai:
a, Sai ; b, Sai ; c, Đúng ; d, Sai
 e, Đúng ; g, Sai ; h, Đúng
3. Luyện kỹ năng vẽ hình tập suy luận:
Bài 4: H/s tự vẽ vào vở.
Bài 5: H/s vẽ hình vào vở
b, Vì Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oz 
4. Dặn dò: Nắm vững các định nghĩa, tính chất. Ôn lại các bài tập, giờ sau kiểm tra 1 tiết
5. Rút kinh nghiệm:
 -------------------------- o O o ---------------------------
 Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 28
Kiểm tra 1 tiết
I. Mục tiêu: - Kiểm tra việc nắm kiển thức đã học chủ h/s. 
 - Rèn kỹ năng thực hiện bài làm, độc lập làm bài.
II. Đề bài:
 Bài 1: (3đ) - Góc là gì? Vẽ góc xOy = 450. Thế nào là góc bù nhau? Cho VD?
 - Nêu hình ảnh thực tế về góc vuông, góc bẹt.
 Bài 2: (2đ) Vẽ ∆ABC có AB = 3cm ; AC = 4cm ; BC = 5cm. Lấy điểm M nằm 
 trong ∆. Vẽ các tia AM, BM và đoạn thẳng MC.
 Bài 3: (2đ) Các câu đúng, sai:
 b, Hai góc có tổng số đo bằng 1800 là 2 góc kề bù.
 c, ∆ABC là 1 hình gồm 3 đoạn thẳng AB, AC, BC.
 d, Hình gồm các điểm cách I một khoảng bằng 5cm là đường tròn tâm I bán 
kính 5cm.
 Bài 4: (3đ’) Trên nửa mặt phẳng bờ có chứa tia Ox vẽ 2 tia Oy, Oz sao cho 
 a, Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? Vì sao?
III. Nhận xét - Đánh giá:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an hinh hoc 6.doc