Giáo án môn Số học lớp 6 - Tuần 5 - Tiết 13: Tiết 16: Luyện tập

Giáo án môn Số học lớp 6 - Tuần 5 - Tiết 13: Tiết 16: Luyện tập

Kiến thức: + HS biết vận dụng các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức để tính đúng giá trị của biểu thức.

 Kĩ năng: - Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.

 -Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính.

 Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.

B. Chuẩn bị của GV và HS:

 - GV: Mánh tính bỏ túi.

 - HS: Máy tính bỏ túi.

C. Tiến trình dạy học:

 

doc 6 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1212Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Số học lớp 6 - Tuần 5 - Tiết 13: Tiết 16: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 26/09/2010
Ngày giảng:../09/2010
 Tiết 16: luyện tập
A. Mục tiêu:
 Kiến thức: + HS biết vận dụng các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức để tính đúng giá trị của biểu thức.
 Kĩ năng: - Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
 -Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính.
 Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
 - GV: Mánh tính bỏ túi.
 - HS: Máy tính bỏ túi.
C. Tiến trình dạy học: 
1.ổn đinh lớp (1')
2.Kiểm tra bài cũ (12’)
1) - Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức không có dấu ngoặc.
- Chữa bài tập 74 (a,c).
HS2: - Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức có ngoặc.
- Chữa bài tập 77 (b).
Bài 74:
a) 541 + (218 - x) = 735
 218 - x = 735 - 541
 x = 218 - 194
 x = 24.
c) 96 - 3 (x + 1) = 42
 3 (x + 1) = 96 - 42
 3x + 3 = 54
 3x = 54 - 3
 x = 51 : 3
 x = 17.
Bài 77:
b) 12 : {390 : [500 - (125 + 35. 7)]}
= 12 : {390 : [500 - (125 + 245)]}
= 12 : {390 : (500 - 370)}
= 12: {390 : 130} = 12 : 3 = 4.
3.bài mới Luyện tập (28 ph)
 Hoạt động của GV, HS
tg
 Nội dung
- Yêu cầu HS làm bài tập 78 (33)
- Yêu cầu HS đọc bài 79.
- 1 HS đứng tại chỗ trả lời bài tập 79.
- Yêu cầu HS làm bài tập 80 theo nhóm.
- GV in sẵn phiếu học tập cho các nhóm điền đ thi đua về thời gian và số câu đúng.
Bài 81:
- GV hướng dẫn HS sử dụng máy tính bỏ túi.
- Yêu cầu HS trình bày các thao tác tính.
- Yêu cầu HS làm bài tập 82 .
 (có thể dùng máy tính bỏ túi).
- Gọi HS lên bảng trình bày.
7’
3’
8’
5’
5’
Bài 78:
12000 - (1500. 2 + 1800. 3 +1800.2: 3)
= 12000 - (3000 + 5400 + 3600 : 3)
= 12000 - (3000 + 5400 + 1200)
= 12000 - 9600 = 2400.
Bài 79:
Giá một gới phong bì là 2400 đồng.
Bài 80:
12 = 1.
22 = 1 + 3
32 = 1 + 3 + 5.
13 = 12 - 02.
23 = 32 - 12.
33 = 62 - 32.
43 = 102 - 62.
(0 + 1)2 = 02 + 12.
(1 + 2)2 > 12 + 22.
(2 + 3)2 > 22 + 32.
Bài 81:
 34 . 29 + 14 . 35.
 34 ´ 29 M+ 14 ´ 35 M+ MR 1476
49 . 62 - 35 . 51
49 ´ 62 M+ 35 ´ 51 M- MR 1406
Bài 82:
C1: 34 - 33 = 81 - 27 = 54.
C2: 33 (3 - 1) = 27 . 2 = 54.
C3: Dùng máy tính.
Trả lời: Cộng đồng các dân tộc Việt Nam có 54 dân tộc.
IV. Củng cố (3 ph)
- GV nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính.
- Tránh các sai lầm như: 3 + 5. 2 ạ 8.2.
V. Hướng dẫn về nhà (2 ph)
- BT: 106, 107, 108, 109, 110 .
- Làm câu 1, 2, 3, 4 phần ôn tập chương I.
==========================================================================
Ngày soạn: 26/09/2010
Ngày giảng:../09/2010
Tiết 17: luyện tập
A. Mục tiêu:
- Kiến thức: Hệ thống lại cho HS các khái niệm về tập hợp, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa.
- Kĩ năng: + Rèn kĩ năng tính toán.
 + Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
- Giáo viên: Chuẩn bị bảng phụ (các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa, trang 62 SGK).
- Học sinh: Chuẩn bị câu hỏi 1, 2, 3, 4 phần ôn tập tr.61.
C. Tiến trình dạy học:
 1.ổn đinh lớp (1')
2.Kiểm tra bài cũ (10’)
- HS1: Phát biểu và viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng và phép nhân.
- HS2: Luỹ thừa mũ n của a là gì ? Viết công thức nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
- HS3: Khi nào phép trừ các số tự nhiên thực hiện được.
 Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b.
3. Bài mới. Luyện tập (29 ph)
Hoạt động của GV, HS
tg
 Nội dung
- GV đưa bảng phụ: Tính số phần tử của tập hợp:
a) A = {40 ; 41 ; 42 ; ... ; 100}.
b) B = {10 ; 12 ; 14 ; ... ; 98}.
c) C = {35 ; 37 ; 39 ; ... ; 105}.
 Muốn tính số phần tử của tập hợp trên ta làm thế nào ?
Bài 2: 
 Tính nhanh:
a) (2100 - 42) : 21
b) 2 . 31 . 12 + 4. 6. 42 + 8. 27. 3
- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm.
Bài 3: Thực hiện các phép tính sau:
a) 3. 52 - 16 : 22
b) (39 . 42 - 37. 42) : 42
c) 2448 : {119 - (23 - 6)}
- GV yêu cầu HS nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính. Sau đó gọi 3 HS lên bảng.
Bài 4: Tìm x biết:
a) (x - 47) - 115 = 0
b) (x - 36) : 18 = 12
c) 2x = 16
d) x50 = x.
6’
6’
8’
9
Bài 1:
a) Số phần tử của tập hợp A là:
 (100 - 40): 1 + 1 = 61 (phần tử).
b) Số phần tử của tập hợp B là:
 (98 - 10): 2 + 1 = 45 (phần tử).
c) Số phần tử của tập hợp C là:
 (105 - 35): 2 + 1 = 36 (phần tử).
Bài 2:
a) (2100 - 42) : 21
= 2100 : 21 - 42 : 21
= 100 - 2 = 98.
b) 2. 31. 12 + 4. 6. 42 + 8. 27. 3
= 24. 31 + 24. 42 + 24. 27
= 24 (31 + 42 + 27) 
= 24. 100 = 2400.
Bài 3:
a) 3. 52 - 16 : 22
= 3. 25 - 16 : 4
= 75 - 4 = 71.
b) (39 . 42 - 37. 42) : 42
= 42 (39 - 37) : 42
= 42 . 2 : 42 = 2.
c) 2448 : {119 - (23 - 6)}
= 2448 : 102 = 24.
Bài 4:
a) (x - 47) - 115 = 0
 x - 47 = 115 + 0
 x = 117 + 47
 x = 162.
b) (x - 36) : 18 = 12
 x - 36 = 12 . 18
 x = 216 + 36 = 252.
c) 2x = 16
 2x = 24 ị x = 4.
d) x50 = x ị x ẻ {0 ; 1}.
IV. Củng cố (4’)
- Nhắc lại cách viết một tập hợp, thứ tự thực hiện phép tính trong một biểu thức (không có ngoặc, có ngoặc).
- Cách tìm một thành phần trong các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
V. Hướng dẫn về nhà (2’)
 Ôn tập lại các phần đã học, xem lại các dạng bài tập đã làm. 
Ngày soạn: 27/09/2010
Ngày giảng:../09/2010
Tiết 18: tính chất chia hết của một tổng
I.. Mục tiêu:
 - Kiến thức: + HS nắm được các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu.
 + HS biết nhận ra một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của hai số có hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng, của hiệu đó.
 + Biết sử dụng kí hiệu: ; .
 - Kĩ năng: Rèn luỵên cho HS tính chính xác khi vận dụng cáctính chất chia hết nói trên.
 - Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.
II.. Chuẩn bị 
- GV: Bảng phụ ghi phần đóng khung và bài tập tr.86.
- HS: SGK, giấy bút.
III. Tiến trình bài giảng
	1. ổn định lớp(1')	
	2. Kiểm tra bài cũ (6')
	HS1. Thực hiện phép tính: 23.17-23.14
	ĐS: 24
	HS2: 15.141+59.15
	ĐS: 3000 
	3. Bài mới(30')
Hoạt động của GV va HS
Tg
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1
GV: Giữ lại tổng quát và VD HS vừa kiểm tra, giới thiệu kí hiệu.
Hoạt động 2
- GV cho HS làm ?1.
- Gọi 3 HS lấy VD câu a.
- Qua các VD trên em có nhận xét gì ?
- GV giới thiệu kí hiệu "ị".
- Nếu có a m và b m ta suy ra được điều gì ?
- Hãy tìm 3 số chia hết cho 3.
- Xét xem 72 - 15
 36 - 15
- Qua VD trên em rút ra nhận xét gì ?
- Hãy viết tổng quát của hai nhận xét trên.
- Khi tổng quát cần chú ý tới điều kiện nào ?
- Yêu cầu HS đọc chú ý SGK .
- Phát biểu nội dung tính chất 1.
- Yêu cầu HS làm bài tập:
 BT: Không làm phép cộng, phép trừ hãy giải thích vì sao các tổng, hiệu sau đều chia hết cho 11.
a) 33 + 22
b) 88 - 55
c) 44 + 66 + 77.
Hoạt động 3
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm ?2.
- Yêu cầu HS nêu TQ.
- GV: Cho các hiệu: (35 - 7) và 
(27 - 16) Xét: 35 - 7 có chia hết cho 5 không ?
- Với nhận xét trên đối với một tổng có đúng với một hiệu không ?
 Hãy viết tổng quát.
- Lấy VD về tổng 3 số trong đó có 1 số không chia hết cho 3.
- Nêu nhận xét từ VD trên.
- Yêu cầu HS lấy VD.
- Yêu cầu HS nêu tính chất 2.
2’
15’
15’
1. nhắc lại về quan hệ chia hết 
a chia hết cho b là : a b
a không chia hết cho b là: a b
2. tính chất 1 
VD: 18 6
 24 6.
Tổng 18 + 24 = 42 6.
 6 6
 Tổng 6 + 36 = 42 6.
36 6
30 6
 Tổng 30 + 24 = 54 6.
24 6
21 7
 Tổng 21 + 35 = 56 7.
35 7
* Nhận xét:
 Nếu mỗi số hạng của tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó.
VD: 18 6 và 24 6 ị (18 + 24) 6.
21 7 và 35 7 ị (21 + 35) 7.
a m và b m ị (a + b) m.
VD2: 
 72 3 (= 57 3) ị 72 - 36 = 21 3
 36 3 (= 21 3)
15 + 36 + 72 = 123 3.
* Nhận xét:
 - Nếu số bị trừ và số trừ đều chia hết cho cùng một số thì hiệu chia hết cho số đó.
 - Nếu tất cả các số hạng của một tổng cùng chia hết cho một số thì tổng chia hết cho số đó.
 a m
 ị (a - b) m
 b m
 với ( a ³ b)
 a m
 b m ị (a + b + c) m.
 c m
điều kiện: a, b, c, m ẻ N và m ạ 0.
* Tính chất 1: SGK .
 3.tính chất 2 
?2. 35 5 ; 7 5 ị 35 + 7 5.
 17 4 ; 16 4
 17 + 16 4.
* Nhận xét: SGK.
TQ: a m 
 ị a + b m.
 b m
 35 - 7 = 28 5.
35 5 ; 7 5 ị 35 - 7 5.
TQ: a m
 ị a - b m.
 b m
(a > b ; m ạ 0).
VD: 14 3 ; 6 3 ; 12 3
 14 + 6 + 12 = 32 3.
a m ; b m ; c m
ị (a + b + c) m (m ạ 0).
* Tính chất 2: SGK.
4. Củng cố(6')
- Yêu cầu HS làm ?3 .
?3. 80 8 ; 16 8 ị 80 + 16 8.
 80 - 16 8 vì 80 8 và 16 8.
80 + 12 8 vì 80 8 ; 12 8.
32 + 40 + 24 8 vì 32 8 ; 40 8 và
 24 8.
5. Hướng dẫn học ở nhà(2')
- Học thuộc tính chất.
- Làm bài tập 83, 84, 85 .
- BT 114 , 115 , 116 .

Tài liệu đính kèm:

  • doct16-18.doc