Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tuần 36 - Năm học 2008-2009 - Trần Thị Hợp

Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tuần 36 - Năm học 2008-2009 - Trần Thị Hợp

I. Mục tiêu :

− Kiến thức: ôn tập một số kí hiệu tập hợp: Ôn tập về dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9. số nguyên tố, hợp số, ước chung và bội chung của hai hay nhiều số.

− Kĩ năng: Rèn luyện việc sử dụng một số kí hiệu tập hợp. vận dụng các dấu hiệu chai hết, ước chung và bội chung vào bài tập.

− Thái độ: Rèn luyện tư duy .

 II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :

 − Giáo viên: SGK, thước thẳng.

 − Học sinh: làm các câu hỏi ôn tập cuối năm phần số học (trang 65,66 SGK) và BT 168, 170 (trang 66,67 SGK)

 III. Tiến trình dạy học :

 1. Ổn định (1’): Kiểm tra sĩ số lớp.

 2. Kiểm tra việc chuẩn bị bài :

 Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

 3. Bài mới: .

 Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh

I. Ôn tập về tập hợp:

II. Ôn tập về dấu hiệu chia hết:

 GV nêu câu hỏi 1 ôn tập

[?] Đọc các kí hiệu , cho ví dụ sử dụng các kí hiệu trên.

 HS trả lời đúng và cho ví dụ đúng, GV nên cho điểm.

 GV gọi HS lên chữa BT168 SGK/66. Điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông:

một HS lên bảng làm.

Chữa BT 170 SGK/67. tìm giao của tập hợp C các số chẵn và tập hợp L các số lẻ. Hãy giải thích.

HS: , vì không có số nào vừa là số chẵn, vừa là số lẻ.

Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm BT “đúng hay sai”,

a) b) c)

d) e) Ư(5) B(5)=

f)UCLN(a,b) UC(a,b) với a,b

gọi 1 nhóm lên bảng trình bày bài làm. HS cả lớp nhận xét góp ý.

HS: trả lời câu hỏi 7 ôn tập cuối năm.

- Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9?

HS: phát biểu từng dấu hiệu.

GV: những số nào thì chia hết cho cả 2 và 5, cho ví dụ?

HS:

GV : những số nào thì chia hết cho cả 2;3;5;9. cho ví dụ?

Cho HS làm BT:

1)điền vào dấu * để

a) 6*2 chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9.

b) *53* chia hết cho cả 2;3;5;9

c) *7* chia hết cho 15.

2) chứng tỏ tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp là một số chia hết cho 3

HS: làm.

 

doc 10 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 247Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tuần 36 - Năm học 2008-2009 - Trần Thị Hợp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 36:
Tiết 109:	ÔN TẬP CHƯƠNG III (Tiết 2)	
Ngày soạn : 18 / 4 / 2009, 
Ngày dạy: 21 / 4 / 2009
	I. Mục tiêu :
 	− Kiến thức: Tiếp tục củng cố các kiến thức trọng tâm của chương, hệ thống 3 bài toán cơ bản về phân số.
	− Kĩ năng: Rèn luyện kỹ ănng tíh giá trị biểu thức, giải toán đó.
	− Thái độ: Có ý thức áp dụng các quy tắc để giải một số bài toán thực tiễn.
	II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
	− GV : SGK, thước thẳng,
	− Học sinh: SGK, ôn tập chương 3, làm các bài tập đã cho
	III. Các hoạt động dạy và học :
	1. Ổn định (1’) : Kiểm tra nề nếp, sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra việc chuẩn bị bài : (6’)
- HS1:Phân số là gì? Phát biểu và viết dưới dạng tổng quát các tính chất cơ bản của phân số? chữa BT 161 a/65 SGK
- HS 2: Nêu quy tắc phép nhân 2 phân số? viết công thức? phép nhân phân số có những tính chất gì? chữa BT 161 b/
	3. Bài mới: (30’)
	Nội dung
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ôn tập ba bài toán cơ bản về phân số:
* BT164/ 65
Tóm tắt:
 10% giá bìa là 1200đ.
Tính số tiền Oanh trả.
Giải:
Giá bìa cuốn sách là:
1200:10% =12000 (đ)
Số tiền Oanh đã mua cuốn sách là:
12000 – 1200= 10800 (đ)
hoặc 12000.90% = 10800 (đ)
* BT: Một hình chữ nhật có chiều dài = 125% chiỀu rỘng. chu vi là 45 m..tính diện tích của hình chữ nhật đó?
Giải:
nửa chu vi hình chữ nhật là:
45:2=22,5(m)
chiều rộng: 22,5.=10 (m)
Chiều dài: 22,5.=12,5 (m)
Diện tích hình chữ nhật:
10.12,5 =125(m2)
BT166/65 SGK.
* BT 165 SGK/65
BT thêm: k/c giữa hai thành phố là 105 km. trên bản đò k/c đó dài 10,5 cm.
Tìm tỉ lệ xích của bản đồ?
Nếu k/c giữa hai điểm A và B trên bản đồ là 7,2 cm thì trên thực tế k/c đó bao nhiêu km?
.
GV: yêu cầu HS đọc đề và tóm tắt
GV: để tính số tiền Oanh trả trước hết ta cần tìm gì? (HS : cần tìm giá bìa.)
Hãy tìm giá bìa cuốn sách, GV lưu ý HS : đây là dạng toán tìm một số biết giá trị % của nó, nêu cách tìm?
HS: nêu cách tìm và lên bảng trình bày.
Cho HS nêu cách là khác(12000.90% = 10800)
GV: đưa ba bài toán cơ bản về phân số lên trước lớp.
* GV; cho HS làm BT 2
GV yêu cầu HS tóm tắt và phân tích đề bài.
àNêu cách giải?
chiều dài = chiều rộng
à chiều rộng = nửa chu vi;
chiều dài= nửa chu vi
* BT 166/65 SGK.: cho HS hoạt động nhóm
GV: dùng sơ đồ để gợi ý cho HS.
Hk1: số HS giỏi = số HS còn lại = số HS cả lớp
Hk1: số HS giỏi = số HS còn lại = số HS cả lớp
Phân số chỉ số HS đã tăng là: -=số HS cả lớp
số HS cả lớp là: 8:= 45 (HS ).
số HS giỏi KH1 của lớp là: .45= 10 (HS )
* BT 165 SGK/65
Cho HS làm BT, một HS lên bảng giải.
BTthêm: HS tóm tắt đề,
tìm TLX = 1: 1000 000
AB thực tế = 72 km
* BT phát triển tư duy:
Só sánh hai phân số: và 
(gợi ý: so sánh qua phân số trung gian là )
	4. Củng cố và hướng dẫn học ở nhà : (8’)
* Củng cố: kết hợp
* Hướng dẫn tự học:
 BT 162 SGK
- Ôn tập các câu hỏi trong chương III, hai bảng tổng kết (trang 63)
- Ôn tập các dạng BT của chương trọng tâm là các dạng BT vừa ôn trong 2 tiết qua
Kiểm tra:
Tiết 110+111:	KIỂM TRA CUỐI NĂM
Ngày soạn : 20 / 4 / 2009, 
Ngày dạy: 24/ 4 / 2009
	I. Mục tiêu : Học xong bài này học sinh cần phải :
− Kiến thức: 
− Kĩ năng: 
− Thái độ: 
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
	− Giáo viên
	− Học sinh: 	
III. Các hoạt động dạy và học :
	1. Ổn định (1’): nề nếp, sĩ số.
	2. Kiểm tra việc chuẩn bị bài :(10’) 
	3. Bài mới: (35’)
	4. Hướng dẫn học ở nhà : (6’)
	a) Bài vừa học :	
	b) Bài sắp học :	Ôn tập cuối năm
 	IV. Kiểm tra :
Tiết 112:	ÔN TẬP CUỐI NĂM (Tiết 1)
Ngày soạn : 21 / 4 / 2009.
Ngày dạy : 24 / 4 / 2009.
	I. Mục tiêu :
− Kiến thức: ôn tập một số kí hiệu tập hợp:  Ôn tập về dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9. số nguyên tố, hợp số, ước chung và bội chung của hai hay nhiều số.
− Kĩ năng: Rèn luyện việc sử dụng một số kí hiệu tập hợp. vận dụng các dấu hiệu chai hết, ước chung và bội chung vào bài tập.
− Thái độ: Rèn luyện tư duy .
	II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
	− Giáo viên: SGK, thước thẳng.
	− Học sinh: làm các câu hỏi ôn tập cuối năm phần số học (trang 65,66 SGK) và BT 168, 170 (trang 66,67 SGK)
	III. Tiến trình dạy học :
	1. Ổn định (1’): Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra việc chuẩn bị bài : 
	Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
	3. Bài mới: .
	Nội dung
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ôn tập về tập hợp:
Ôn tập về dấu hiệu chia hết:
GV nêu câu hỏi 1 ôn tập
[?] Đọc các kí hiệu , cho ví dụ sử dụng các kí hiệu trên..
 HS trả lời đúng và cho ví dụ đúng, GV nên cho điểm. 
 GV gọi HS lên chữa BT168 SGK/66. Điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông:
một HS lên bảng làm.
Chữa BT 170 SGK/67. tìm giao của tập hợp C các số chẵn và tập hợp L các số lẻ. Hãy giải thích.
HS: , vì không có số nào vừa là số chẵn, vừa là số lẻ.
Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm BT “đúng hay sai”,
a) b) c) 
d) e) Ư(5)B(5)= 
f)UCLN(a,b) UC(a,b) với a,b 
gọi 1 nhóm lên bảng trình bày bài làm. HS cả lớp nhận xét góp ý.
HS: trả lời câu hỏi 7 ôn tập cuối năm.
- Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9?
HS: phát biểu từng dấu hiệu.
GV: những số nào thì chia hết cho cả 2 và 5, cho ví dụ?
HS:
GV : những số nào thì chia hết cho cả 2;3;5;9. cho ví dụ?
Cho HS làm BT: 
1)điền vào dấu * để
6*2 chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9.
*53* chia hết cho cả 2;3;5;9
*7* chia hết cho 15.
2) chứng tỏ tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp là một số chia hết cho 3
HS: làm.
III. Ôn tập về số nguyên tố, hợp số, ước chung, bội chung
GV: yêu cầu HS trả lời câu 8 ôn tập?
HS trả lời.
GV: ưCLN của hai hay nhiều số là gì? (HS ..)
GV: BCNN của hai hay nhiều số là gì? (HS :..)
GV: yêu cầu HS làm câu hỏi số 9/66SGK. Hãy điền từ thích hợp vào chỗ () trong bảng so sánh cách tìm ƯCLN và BCNN của hai hay nhiều số.
HS: điền
HS làm BT 4. tìm số tự nhiên x biết rằng:
70x; 84x và x>8
x 12; x25;x30 và 0<x<500.
gọi 2 HS lên bảng trình bày.
	4. Củng cố và hướng dẫn học ở nhà :
	* Củng cố: kết hợp
	* Hướng dẫn tự học:
	- Tiếp tục ôn tập các kiến thức về 5 phép tính cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa trong N, Z, phân số, rút gọn phân số, so sánh phân số.
	Làm các câu hỏi 2,3,4,5,trang 66 SGK> BT 169,171,172,174trang 66,67 SGK
	Tiết sau ôn tập cuối năm (tt)
Kiểm tra:
Tiết 113:	ÔN TẬP CUỐI NĂM (Tiết 2)
Ngày soạn : 21 / 4 / 2009.
Ngày dạy : 24 / 4 / 2009.
	I. Mục tiêu :
− Kiến thức: ôn tập các kiến thức về 5 phép tính cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa trong N, Z, phân số, rút gọn phân số, so sánh phân số, các tính chất về phép cộng, trừ, nhân số tự nhiên, số nguyên.
− Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính, tính nhanh, tính hợp lí
− Thái độ: Rèn luyện tư duy , khả năng so sánh, tổng hợp cho HS.
	II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
	− Giáo viên: SGK, thước thẳng.
	− Học sinh: làm các câu hỏi ôn tập cuối năm phần số học 
	III. Tiến trình dạy học :
	1. Ổn định (1’): Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra việc chuẩn bị bài : 
	Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
	3. Bài mới: .
	Nội dung
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ôn tập rút gọn phân số, so sánh phân số:
Ôn tập quy tắc và tính chất các phép toán:
GV nêu câu hỏi muốn rút gọn phân số ta làm như thế nào?
BT1/ rút gọn các phân số sau:
a) ; b) 
nhận xét kết quả rút gọn. kết quả rút gọn đã là các phân số tối giản chưa?. thế nào là phân số tối giản?
HS :
BT2/ So sánh các phân số sau:
a) b) c) d)
cho HS ôn lại 1 số cách so sánh phân số.
chữa Bt 174trang 67SGK.
So sánh hai biểu thức A và B:
A=; B=
GV: gọi 1 HS lên bảng, các em dưới lớp làm, GV thu vài bài chấm điểm.
Yêu cầu HS trả lời 3 câu hỏi ôn tập 
So sánh t/c cơ bản của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số.
HS:
GV: các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân có những ứng dụng gì?
HS : các t/c này có ứng dụng để tính nhanh, tính hợp lí giá trị biểu thức.
GV: yêu cầu HS chữa BT171 SGK/65. tính giá trị biểu thức sau:
A= 27+46+70+34+53 (=239)
B= -377- (98 - 277) (= -198)
C= -1,7.2,3+1,7.(-3,7)-1,7.3-0,17:0,1 (= -17)
D= (=-8,8)
E= (=10)
gọi HS lên bảng lần lượt trình bày.
GV: yêu cầu HS trả lời câu hỏi số 4 trang 66 SGK.
HS:
Câu 5/66SK(HS :..
Cho HS làm BT 169 SGK/66; 
HS : lên bảng điền.
BT 172/67 SGK. Đáp số 47 HS 
	4. Củng cố và hướng dẫn học ở nhà :
	* Củng cố: 
	1/ Viết hỗn số dưới dạng phân số. ( =)
	2/ Tính (=)
3/ Tính 
4) Tính 
	* Hướng dẫn tự học:
	- Tiếp tục ôn tập các phép tính phân số:quy tắc và các tính chất.
	Làm các Bt còn lại, tiết sau ôn tập (tt)
Kiểm tra:
Tiết 114:	ÔN TẬP CUỐI NĂM (Tiết 3)
Ngày soạn : 1 / 5 / 2009.
Ngày dạy : 5 / 5/ 2009.
	I. Mục tiêu :
− Kiến thức: Rèn luyện kĩ năg thực hiện phép tính, tính nhanh, tính hợp lí gia strị của biểu thức cho HS.
− Kĩ năng: luyện tập dạng toán tìm x.
− Thái độ: Rèn luyện tư duy , khả năng trình bày khoa học, chính xác, phát triển tư duy cho HS.
	II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
	− Giáo viên: SGK, thước thẳng.
	− Học sinh: làm các câu hỏi ôn tập cuối năm phần số học 
	III. Tiến trình dạy học :
	1. Ổn định (1’): Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra việc chuẩn bị bài : 
	Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
Bài mới: .
	Nội dung
Hoạt động của giáo viên và học sinh
sửa BT:
1/ Tính:
 a) 
b) 
2/ Tính nhanh:
M=
N=
Luyện tập về thực hiện phép tính:
1/ Tính nhanh:
Q=
2/ Tính giá trị biểu thức:
a) A=
B= 0,25.
3/ BT167 SGK/67
a/
b/
1/
GV:yêu cầu HS trìh bày thứ tự thực hiện phép toán rong biểu thức.
HS : trả lờ và lên bảg thực hiện
2/ Áp dụng các tính chất cơ bản của phân số để tính nhanh.
HS:
GV: yêu cầu HS giải thích khi biến đổi đã áp dụng nhữg tính chất gì?
3/GV: em có nhận xét gì về biểu thức Q?
HS nhận xét : 
vậy Q=
(vì trong tích có một thừa số bằng 0 thì tích sẽ bằng 0)
4/ em có nhận xét gì về biểu thức? thực hiện phép tính như thế nào cho hợp lí?
Chú ý cho HS phân biệt thừa số với phân số trong hỗn số 
GV: hãy đổi hỗn số, số thập phân ra phân số rồi tính.
HS:
5/
Đổi hỗn số, số thập phân ra phân số rồi thực hiện phép tính
HS: thực hiện
gọi 2 HS lên bảng tính toán.
à nhận xét và sửa sai nếu có.
Đối với câu b: hướng dẫn HS có thể tính riêng tử và mẫu.
	4. Củng cố và hướng dẫn học ở nhà :
	* Củng cố: 
	Tìm x biết:
	* Hướng dẫn tự học:
	- Tiếp tục ôn tập các phép tính phân số:quy tắc và các tính chất.
	Làm các Bt còn lại, tiết sau ôn tập 
IV.Kiểm tra:
Tieát 115:	TRAÛ BAØI KIEÅM TRA CUOÁI NAÊM PHAÀN SOÁ HOÏC
Ngaøy soaïn:2/05/09; Ngaøy daïy :06/05/09 
I/. MUÏC TIEÂU: 
	1, Kieán thöùc: Söûa chöõa nhöõng sai soùt cuûa hoïc sinh trong vieäc laøm baøi thi hoïc kì vöøa roài, nhaèm giuùp caùc em cuûng coá laïi nhöõng kieán thöùc coøn hoûng.
	2, Kyõ naêng: reøn kyõ naêng laøm baøi, kó naêng giaûi toaùn. 
	3, Thaùi ñoä: caån thaän , chính xaùc, trung thöïc.
II/. YEÂU CAÀU CHUAÅN BÒ BAØI:
Giaùo vieân: baøi thi cuûa HS , phaán maøu, thöôùc thaúng
Hoïc sinh: vôû söûa baøi, ñoà duøng hoïc taäp.
III/. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY VAØ HOÏC:
	1, OÅn ñònh lôùp: (1 phuùt)	2, Kieåm tra baøi cuõ: (2’): GV phaùt baøi thi cho HS 
	3, Baøi môùi: (30’) Ñeå giuùp caùc em nhaän thaáy nhöõng sai soùt trong caùch laøm baøi cuûa mình vaø ñeå chuaån bò toát cho nhöõng baøi kieåm tra sau ta hoïc tieát 115 “traû baøi thi ÑS”
NOÄI DUNG
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH
Phaàn Soá hoïc
 Nhö phaàn ñaùp aùn tieát 110-111
GV: goïi HS söûa baøi laàn löôït töøng caâu
GV nhaän xeùt nhöõng sai soùt vaø söûa sai cho HS trong vieäc laøm baøi.
Lôùp 6D
Lôùp 6E
Lôùp 6H
	4, Cuûng coá vaø höôùng daãn töï hoïc: (8’)
 	 a) Cuûng coá: GV nhaéc laïi nhöõng sai soùt cuûa HS caàn khaéc phucï trong nhöõng laàn sau.
	 b) Höôùng daãn töï hoïc:OÂn taäp laïi caùc kieán thöùc coøn hoûng.
IV/. KIEÅM TRA: 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 36(109-110-111).doc