Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tuần 27 - Năm học 2010-2011

Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tuần 27 - Năm học 2010-2011

I/. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 1/. Kiến thức: Nắm vững các tính chất giao hoán, kết hợp, cộng với số 0 của phép cộng phân số.

 2/. Kĩ năng: Áp dụng thành thạo các tính chất trên vào giải các dạng bài tập có liên quan.

 3/. Thái độ: Linh hoạt , khả năng phán đoán sự việc cũng như kết quả các phép tính cao.

II/. PHƯƠNG PHÁP- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 1/. Phương pháp: Vấn đáp tái hiện, GV hướng dẫn , gợi ý, hs làm việc nhóm.

 2/. Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, bảng phu.

III/.CHUẨN BỊ:

 1/. Giáo viên: Soạn giảng , các đồ dùng dạy học.

 2/. Học sinh: Xem lại kiến thức bài cũ, xem trước nội dung bài học.

IV/.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

 1/.On định : (1) Kiểm tra sỉ số hs.

 2/.Kiểm tra: (6)

 ?/ Nêu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu?

Áp dụng : 1) Thực hiện phép tính:

 2) Tìm x, biết:

Đáp án: Học sinh phát biểu đúng 2 quy tắc 4 điểm

 1) Kq: ; ( 3 điểm) 2) Kq: x= . ( 3 điểm)

 3/. Bài mới:

 Nêu vấn đề:”Khi cộng nhiều phân số ta có thể đổi chổ hoặc nhóm các phân số lâi theo bất cứ cách nào ta muốn”

Trợ giúp của thầy (1) Hoạt động của trò (2) Nội dung (3)

Hoạt động 1: (12) Hiểu đựơc các tính chất.

?/ Phép cộng số nguyên có những tính chất gì?

-Vậy phép cộng các phân số cũng có tính chất tương tự.

- Gọi các nhóm thảo luận 1 phút , lên bảng trình bày.

- Cả lớp nhận xét , hoàn chỉnh ghi bài.

 tính chất giao hoán, kết hợp, cộng với số 0 ghi nhận

 các nhóm thảo luận 1 phút , lên bảng trình bày

 sửa bài vào vở ?1. Phép cộng số nguyên có những tính chất giao hoán, kết hợp, cộng với số 0 .

1/. Các tính chất:

a) Tính chất giao hoán:

b) Tính chất kết hợp:

c) Cộng với số 0:

.

 

doc 8 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 230Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tuần 27 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 7 : Thực hành: ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT
Tuần: 27 Tiết: 23
Ngày soạn: 30/1/10
Ngày dạy: 
I/. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 1/. Kiến thức: Hiểu được cách đo góc trên mặt đất.
 2/. Kĩ năng:Vận dụng được kiến thức đã học , sử dụng thành thạo các dụng cụ đo để đo góc trên mặt đất.
 3/. Thái độ: Có ý thức làm việc theo nhóm , tính nghiêm túc cao trong học tập.
II/. PHƯƠNG PHÁP- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 1/. Phương pháp: Vấn đáp tái hiện, GV hướng dẫn , gợi ý, hs làm việc nhóm.
 2/. Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, bảng phu, gíac kế , cộc tiêu .
III/.CHUẨN BỊ:
 1/. Giáo viên: Soạn giảng , các đồ dùng dạy học.
 2/. Học sinh: Xem lại kiến thức bài cũ, xem trước nội dung bài học, chuan bị trước mẫu báo cáo thực hành.
IV/.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 1/.Oån định : (1’) Kiểm tra sỉ số hs.
 2/.Kiểm tra: (6’)
 ?/ Cho ba điểm A, B, C vẽ góc ACB. Dùng thước đo góc xác định số đo của góc đó ? Nêu cách thực hiện đo.
Đáp án: HS vẻ đúng góc ACB, thực hiện đo góc chính xác và nêu được cách thực hiện đo . ( 10 điểm)
 3/. Bài mới:
 Nêu vấn đề:”Cách xác định số đo của một góc trên mặt đất cũng làm tương tự . nhưng nhờ vào một dụng cụ khác gọi là giác kế.”
Trợ giúp của thầy (1)
Hoạt động của trò (2)
Nội dung (3)
Hoạt động 1: (12’) Kiểm tra dụng cụ .
Mục tiêu: HS hiểu được công dụng và cách sử dụng các dụng cụ đo
-Các nhóm hãy kiểm tra lại dụng cụ thực hành.
-Yêu cầu học sinh nêu lần lượt tên các dụng cụ và công dụng của chúng.
-GV hướng dẫn học sinh cách sử dụng các dụng cụ trên khi thực hành 
 kiểm tra lại dụng cụ thực hành 
 nêu lần lượt tên các dụng cụ và công dụng của chúng( giác kế ,, cộc tiêu) 
chú ý quan sát
1/. Dụng cụ đo góc trên mặt đất.
 - Giác kế
 -Cộc tiêu ( 1,5 m)
Hoạt động 2: (20’) Hiểu và nắm vững mục đích , yêu cầu thực hành.
-Yêu cầu học sinh nêu nội dung và mục đích của buổi thực hành.
- GV nhận xét, xác định rõ mục đích và nội dung , yêu cầu của buổi thực hành.
- Hướng dẫn mẫu cho hs các nhóm quan sát.
-Gọi đại diện vài học sinh lên thực hành mẫu.
-Nhận xét.
 nêu nội dung và mục đích của buổi thực hành chu ý nội dung chính
 hs các nhóm quan sát.
 đại diện vài học sinh lên thực hành mẫu nhận xét
2/. Cách đo góc trên mặt đất:
 B
 A
 C ? 
Bước 1: Đặt giác kế tại điểm C.
Bước 2 : Đưa thanh quay về vị trí 00 quay mặt đĩa về cộc tiêu A.
Bước 3: Cố định mặt đĩa đưa thanh quay đến cộc tiêu B.
Bước 4: Đọc số đo góc BCA ghi trên mặt đĩa.
 4/. Củng cố (3’)
	?/ Nêu lại các dụng cụ đo góc trên mặt đất?
	?/ Nêu các bước thực hành đo góc trên mặt đất?
 5/. Dặn dò: ( 3’)
Chuẩn bị trước mẫu báo cáo thực hành theo mẫu :
STT
Họ và tên HS
Chuẩn bị
Kĩ năng
Kĩ luật
Tổng số điểm
1
..
Tốt : 3,0 điểm
Thành thạo : 4,0 điểm
Tốt : 3,0 điểm
 Tối đa : 10,0 điểm
2
.
..
.
..
.
	- Chuẩn bị trước dụng cụ tiết sau ra sân thực hành theo nhóm.
HoØa Minh B, ngày 5 tháng 2 năm 2010
Ý kiến của tổ trưởng:
Lâm Văn Thông
Bài 8 : TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
Tuần: 27 Tiết: 80
Ngày soạn: 30/1/10
Ngày dạy: 
I/. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 1/. Kiến thức: Nắm vững các tính chất giao hoán, kết hợp, cộng với số 0 của phép cộng phân số. 
 2/. Kĩ năng: Áp dụng thành thạo các tính chất trên vào giải các dạng bài tập có liên quan.
 3/. Thái độ: Linh hoạt , khả năng phán đoán sự việc cũng như kết quả các phép tính cao.
II/. PHƯƠNG PHÁP- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 1/. Phương pháp: Vấn đáp tái hiện, GV hướng dẫn , gợi ý, hs làm việc nhóm.
 2/. Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, bảng phu.
III/.CHUẨN BỊ:
 1/. Giáo viên: Soạn giảng , các đồ dùng dạy học.
 2/. Học sinh: Xem lại kiến thức bài cũ, xem trước nội dung bài học.
IV/.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 1/.Oån định : (1’) Kiểm tra sỉ số hs.
 2/.Kiểm tra: (6’)
 ?/ Nêu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu?
Áp dụng : 1) Thực hiện phép tính: 
 2) Tìm x, biết: 
Đáp án: Học sinh phát biểu đúng 2 quy tắc 4 điểm
 1) Kq: ; ( 3 điểm)	2) Kq: x= . ( 3 điểm)
 3/. Bài mới:
 Nêu vấn đề:”Khi cộng nhiều phân số ta có thể đổi chổ hoặc nhóm các phân số lâi theo bất cứ cách nào ta muốn” 
Trợ giúp của thầy (1)
Hoạt động của trò (2)
Nội dung (3)
Hoạt động 1: (12’) Hiểu đựơc các tính chất.
?/ Phép cộng số nguyên có những tính chất gì?
-Vậy phép cộng các phân số cũng có tính chất tương tự.
- Gọi các nhóm thảo luận 1 phút , lên bảng trình bày.
- Cả lớp nhận xét , hoàn chỉnh ghi bài.
 tính chất giao hoán, kết hợp, cộng với số 0 ghi nhận
 các nhóm thảo luận 1 phút , lên bảng trình bày
 sửa bài vào vở
?1. Phép cộng số nguyên có những tính chất giao hoán, kết hợp, cộng với số 0 .
1/. Các tính chất:
Tính chất giao hoán:
Tính chất kết hợp:
Cộng với số 0:
.
Hoạt động 2: (20’) Áp dụng đựơc các tính chất vào giải toán.
-Do phép cộng hia phân số cũng có những tính chất như phép cộng số nguyên nên khi ta thực hiện cộng nhiều phân số ta có thể đổi chổ hoặc nhóm các phân số laị theo bất cứ cách nào ta muốn .
-Nêu ví dụ SGK.Hướng dẫn HS từng bước áp dụng tính chất và giải.
- Chia lớp thành 2 nhóm thảo luận thực hiện tính ?2. ( Thời gian 3 phút).
-Sau đó GV gọi đại diện nhóm trình bày .
- Theo dõi bài làm của các nhóm. 
-Nhận xét.
 Chú ý lắng nghe, ghi nhận
chú ý theo dõi gv hướng dẫn
 hs các nhóm thảo luận
 đại diện nhóm học sinh lên trình bày bài giải
nhận xét
2/. Áp dụng:
Ví dụ: 
 = 
 = 
 = 0 +;
?2. B= 
 = .
C=
 =.
 4/. Củng cố (5’)
	Bài tập 47 / SGK:
a) = .
Bài tập 48 /SGk:Tổ chức hs các nhóm chơi trò chơi “ai nhanh hơn”.
 5/. Dặn dò: ( 1’)
Học bài theo sgk.
Làm các bài tập còn lại 47.b; 51 ( sgk)
Chuẩn bị trước các bài tập phần luyện tập.
LUYỆN TẬP
Tuần: 26 Tiết:81
Ngày soạn: 1/2/10
Ngày dạy:
I/. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 1/. Kiến thức: Vận dụng các tính chất của phép cộng phân số vào giải các bài tập có liên quan.
 2/. Kĩ năng: Có kỉ năng giải nhanh và đúng các kết quả.
 3/. Thái độ: Có ý thức vận dụng vào các môn học khác có liên quan , trong thực tế đời sống.
II/. PHƯƠNG PHÁP- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 1/. Phương pháp: Vấn đáp, gợi ý, làm việc theo nhóm.
 2/. Đồ dùng dạy học: thước thẳng, bảng phụ, máy tính bỏ túi.
III/.CHUẨN BỊ:
 1/. Giáo viên: Soạn giảng , các đồ dùng dạy học.
 2/. Học sinh: Nắm kĩ các tính chất của phép cộng phân số, xem trước các bài tập trong phần luyện tập, dụng cụ học tập.
IV/.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 1/.Oån định : (1’) Kiểm tra sỉ số hs.
 2/.Kiểm tra: (6’)
 ?/ Nêu tính chất của phép cộng phân số? 
 Aùp dụng: Thực hiện phép tính:
 Đáp án:
	HS nêu đúng các tính chất 5 điểm
 = ( 5 điểm)
 3/. Bài mới:
 Nêu vấn đề:” Vận dụng quy tắc vào giải các bài tập có liên quan”
Trợ giúp của thầy (1)
Hoạt động của trò (2)
Nội dung (3)
* Họat động 1: Giải bài tập 52/ sgk
- Treo bảng phụ bài tập 52/ sgk
-Yêu cầu các nhóm thảo luận ( thời gian 1phút) điền số thích hợp vào ô vuông.
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả.
-Nhận xét.
-Nhấn mạnh dạng bài tập sau này khi giải phải chú ý.
quan sát bài tập
thảo luận nhóm
điền dấu thích hợp vào ô vuông
trình bày kết quả
nhận xét
lưu ý
 (10’)
 Bài tập 52 / sgk
a
b
a+b
2
* Hoạt động 2: Giải bài tập 54/sgk
-Nêu bài tập 54 / sgk
-Yêu cầu các nhóm thảo luận ( thời gian 1phút) tìm ra chỗ sai và cách sữa lại cho đúng.
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Nhận xét.
quan sát bài tập
 các nhóm thảo luận 
 đại diện nhóm trình bày kết quả
nhận xét
 (10’)
Bài tập 54/sgk:
a) 
b) Đ
c) Đ
d)
Hoạt động 3: Giải bài tập 56/ sgk
-Lần lượt gọi 3 học sinh lên bảng giải bài tập và nhận xét cho điểm.
- Theo dõi và gợi ý cả lớp ;àm bài tập.
-Nhận xét , chấm điểm từng bài làm của học sinh.
3 học sinh lên bảng giải bài tập
cả lớp làm bài tập
Nhận xét
 (14’)
Bài tập 56/sgk:
A = 
B = 
C =.
 4/. Củng cố: (3’)
 Bài tập 57/ sgk: Chọn đáp án d)
 5/. Dặn dò: (1’)
	- Học lại bài học.
	- Xem lại các bài tập đã giải.
	- Xem và chuẩn bị trước bài mới bài 9: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ.
Tuần: 26 Bài 9 :PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
Tiết:82
Ngày soạn:1/2/10
 Ngày dạy
I/. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 1/. Kiến thức: Hiểu và vận dụng được quy tắc trừ một phân số cho một phân số là phép toán ngược của phép cộng hai phân số.
 2/. Kĩ năng: Có kĩ năng tính nhanh và đúng phép trừ một phân số cho một phân số.
 3/. Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức vào các môn học khác và trong thực tế đời sống một cách nghiệm túc.
II/. PHƯƠNG PHÁP- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 1/. Phương pháp: Vấn đáp, Gợi ý, quy nạp, làm việc theo nhóm.
 2/. Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, bảng phụ.
III/.CHUẨN BỊ:
 1/. Giáo viên: Soạn giảng, các đồ dùng dạy học.
 2/. Học sinh: Xem lại kiến thức cũ, xem trước nội dung bài học, dụng cụ học tập.
IV/.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 1/.Oån định : (1’) Kiểm tra sỉ số hs.
 2/.Kiểm tra (6’)
 ?/ Nêu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu?
Áp dụng : 1) Thực hiện phép tính: 
 2) Tìm x, biết: 
Đáp án: Học sinh phát biểu đúng 2 quy tắc 4 điểm
 1) Kq:0 ; ( 3 điểm)	2) Kq: x= . ( 3 điểm)
 3/. Bài mới: Nêu vấn đề” Có thể thay phép trừ phân số bằng phép cộng phân số được không?”
Trợ giúp của thầy 
Hoạt động của trò 
Nội dung 
*Hoạt động 1: Hiểu được hai phân số đối nhau.
-Vấn đáp HS hoàn thành ?1 sgk.
- Gv giới thiệu với học sinh hai số được gọi là đối nhau.
-Gọi học sinh hoàn thành bảng phụ ?2 / sgk
-Rút ra định nghĩa hai số đối nhau (sgk).
- Yêu cầu tìm số đối của một vài phân số.
-Nhận xét.
 trả lời ?1
 hoàn thành bảng phụ ?2
Rút ra định nghĩa
 tìm số đối
 nhận xét
 (12’)
1/. Số đối:
?1. 
.
Vậy : là số đối của , ngược lại. Hai số và được gọi là hai số đối nhau.
?2. ( HS tự trả lời)
Định nghĩa: 
Hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0.
Kí hiệu: là số đối của 
Tacó: += 0. Và: ==
* Hoạt động 2: Hiểu được quy tắc trừ một phân số cho một phân số.
-Gọi học sinh tính và so sánh kết quả trong ?3
-Nhận xét, rút ra quy tắc trừ một phân số cho một phân số.
- Chú ý nhấn mạnh công thức.
- GV nêu ví dụ: Tính 
-Nêu nhận xét sgk.
-Gọi 4 học sinh lean bảng hoàn thành ?4 /sgk
-Nhận xét và chấm điểm bài làm của học sinh. 
tính và so sánh kết quả ( bằng nhau)
rút ra quy tắc
 hs hoàn thành bài tập trong ví dụ
nhận xét
 4 hs làm ?4
 nhận xét
 (18’)
2/. Phép trừ phân số:
?3. ; 
Vậy: 
Quy tắc:
Muốn trừ một phân số cho một phân số , ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ. 
?4. ; ;
;
.
 4/. Củng cố: (7’) 
 Nhắc lại quy tắc trừ một phân số cho một phân số.
Bài tập 58 / sgk: Số đối của của là ; Số đối của -7 là 7.
HoØa Minh B, ngày 5 tháng 2 năm 2010
Ý kiến của tổ trưởng:
Lâm Văn Thông
Bài tập 59 / sgk: a).
 5/. Dặn dò: (1’)
	- Học bài theo sgk. 
-Xem lại các bài tập đã giải.
- Hướng dẫn bài tập 60 / sgk
	- làm các bài tập còn lại trong sgk.
 – Chuẩn bị tiết luyện tập .

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 27.doc