Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tuần 25 - Năm học 2008-2009 - Trần Thị Hợp

Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tuần 25 - Năm học 2008-2009 - Trần Thị Hợp

I. Mục tiêu : Qua tiết học học sinh cần phải:

 − Kiến thức: Nắm vững khái niệm hai phân số bằng nhau, nắm vững tính chất cơ bản của phân số.

 − Kĩ năng: Biết cách rút gọn phân số; nhận ra hai phân số có bằng nhau không ? Thiết lập một phân số với điều kiện cho trước.

 − Thái độ: Suy nghĩ tích cực để tìm ra cách giải quyết vấn đề một cách thông minh nhất, nhanh nhất, hợp lí nhất.

 II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :

 − Giáo viên: SGK, thước thẳng,

 − Học sinh: SGK, thước thẳng, đồ dùng học tập.

 III. Caùc hoaït ñoäng daïy vaø hoïc :

 1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số lớp.

 2. Kiểm tra việc chuẩn bị bài : Kiểm tra vở bài tập của một vài học sinh.

 3. Bài mới : Hôm nay, chúng ta cùng nhau giải các bài tập còn lại ở phần luyện tập. Ta sang: “Tiết 77: Luyện tập (tiếp theo)”.

Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh

Bài tập 22:

 ; ;

 ;

Hoạt động 1 : Chữa bài tập 22.

GV: Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập. và yêu cầu nêu cách tìm?

HS:làm. Nêu cách làm.

Cho HS khác nhận xét

GV: Nhận xét. Đánh giá điểm.

Bài tập 23:

 B = { (hoặc ); (hoặc ); ; }.

Hoạt động 2 : Chữa bài tập 23.

GV: Gọi học sinh lên bảng làm bài tập.

HS: làm bài tập.

HS: Nhận xét. GV nhận xét và sửa sai (nếu có)

Bài tập 24:

 Vì nên 3 . 7 = x . (−3).

 Suy ra : ;

 Vì nên y . 7 = 35 . (−3).

 Suy ra : .

Hoạt động 3 : Giải Bài tập 24.

GV:Để việc tính toán đơn giản ta nên rút gọn phân số .

 Cho học sinh lên bảng làm bài tập.

HS Lên bảng làm bài tập

 Nhận xét.

 

doc 6 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 212Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tuần 25 - Năm học 2008-2009 - Trần Thị Hợp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN 25:
Tiết 76:	LUYỆN TẬP
Ngày soạn : 28 /0 1 / 2009
Ngày DAÏY : 03 /02 / 2009
	I. Mục tiêu : Qua tiết học học sinh cần phải :
	− Kiến thức: Nắm vững khái niệm hai phân số bằng nhau, nắm vững tính chất cơ bản của phân số.
	− Kĩ năng: Biết cách rút gọn phân số; nhận ra hai phân số có bằng nhau không ? Thiết lập một phân số với điều kiện cho trước.
	− Thái độ: Suy nghĩ tích cực để tìm ra cách giải quyết vấn đề một cách thông minh nhất, nhanh nhất, hợp lí nhất.
	II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
	− Giáo viên: SGK, thước thẳng, bảng phụ.
	− Học sinh: SGK, thước thẳng, đồ dùng học tập.
	III. Caùc hoaït ñoäng daïy vaø hoïc:
	1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra việc chuẩn bị bài : Gọi 2 học sinh lần lượt làm bài tập 15 a, c ; 15 b, d.
	3. Bài mới : Để nắm vững hơn các khái niệm đã học về phân số. Hôm nay, ta học: “Tiết 76: Luyện tập”.
Nội dung
Hoạt động của giáo viên & học sinh
Hoạt động 1 :Sửa bài Kiểm tra bài cũ
GV: Các em có nhận xét gì về cách làm của bạn ? Về cách trình bày lời giải ?
HS:Trả lời: 
GV: Chốt lại vấn đề như sau:
− Về cách trình bày lời giải bài toán:
ƯCLN(22, 55) = 11;
.
− Trước khi rút gọn, phải nhận xét xem tử và mẫu có mối liên hệ như thế nào. Ở các câu c, d, tử là các ước của mẫu nên ƯCLN của chúng chính là tử số. Do đó, ta có thể rút gọn nhanh chóng như sau:
.
− Ghi chú: Khi tìm ƯCLN của tử và mẫu, ta không cần để ý đến dấu của chúng mà chỉ quan tâm đến giá trị tuyệt đối của chúng (giá trị dương) mà thôi.
HS: Cả lớp theo dõi, ghi nhớ các nội dung mà giáo viên chốt lại. Có thể sẽ phải ghi chép lại các phần cần thiết có tính nguyên tắc, có tính phương pháp chung.
Bài tập 17:
a) ;
b) ;
c) ;
d) ;
e) .
Hoạt động 2 : Chữa bài tập ở nhà.
a) Gọi học sinh làm bài tập 17 SGK.
HS : Làm bài tập 17 SGK
GV: Nhận xét và hướng dẫn lời giải.
− Về nguyên tắc ta làm như sau:
.
− Trong thực hành ta làm ngắn gọn như sau:
.
Bài tập 20:
; ; 
Hoạt động 3 : Bài tập 20.
GV: Trước hết, cần phải rút gọn các phân số chưa tối giản. Từ đó tìm được các cặp phân số bằng nhau.
HS: Thực hiện rút gọn.
GV: Gọi học sinh lên bảng làm bài tập.
HS: Lên bảng làm bài tập.
Cho Nhận xét.
Bài tập 21:
Ta có: ; .
Vậy phân số phải tìm là .
Hoạt động 4: Bài tập 21.
a) Tương tự như bài tập 20, ta cần rút gọn các phân số chưa tối giản. Sau đó so sánh.
HS: Thực hiện rút gọn.
GV:Gọi học sinh lên bảng làm bài tập.
HS: Lên bảng làm bài tập.
c) Nhận xét.
	4. Hướng dẫn học ở nhà :
	a) Bài vừa học :	
	− Xem lại các bài tập đã giải ở lớp.
	− Bài tập ở nhà: Bài 22, 23 SGK.
	b) Bài sắp học :	Tiết 77:	“Luyện tập (tiếp theo)”
 	Chuẩn bị: Bài 24, 25, 26 SGK.
	IV. Rút kinh nghiệm và bổ sung :
Tiết 77:	LUYỆN TẬP (tiếp theo)
Ngày Soạn: 29/1/2009
Ngày DAÏY : 3 /2 / 2009
	I. Mục tiêu : Qua tiết học học sinh cần phải:
 	− Kiến thức: Nắm vững khái niệm hai phân số bằng nhau, nắm vững tính chất cơ bản của phân số.
	− Kĩ năng: Biết cách rút gọn phân số; nhận ra hai phân số có bằng nhau không ? Thiết lập một phân số với điều kiện cho trước.
	− Thái độ: Suy nghĩ tích cực để tìm ra cách giải quyết vấn đề một cách thông minh nhất, nhanh nhất, hợp lí nhất.
	II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
	− Giáo viên: SGK, thước thẳng,
	− Học sinh: SGK, thước thẳng, đồ dùng học tập.
	III. Caùc hoaït ñoäng daïy vaø hoïc :
	1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra việc chuẩn bị bài : Kiểm tra vở bài tập của một vài học sinh.
	3. Bài mới : Hôm nay, chúng ta cùng nhau giải các bài tập còn lại ở phần luyện tập. Ta sang: “Tiết 77: Luyện tập (tiếp theo)”. 
Nội dung
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Bài tập 22:
 ; ;
 ; 
Hoạt động 1 : Chữa bài tập 22.
GV: Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập. và yêu cầu nêu cách tìm?
HS:làm. Nêu cách làm.
Cho HS khác nhận xét
GV: Nhận xét. Đánh giá điểm.
Bài tập 23:
 B = { (hoặc ); (hoặc ); ; }.
Hoạt động 2 : Chữa bài tập 23.
GV: Gọi học sinh lên bảng làm bài tập.
HS: làm bài tập.
HS: Nhận xét. GV nhận xét và sửa sai (nếu có)
Bài tập 24:
 Vì nên 3 . 7 = x . (−3). 
 Suy ra : ;
 Vì nên y . 7 = 35 . (−3).
 Suy ra : .
Hoạt động 3 : Giải Bài tập 24.
GV:Để việc tính toán đơn giản ta nên rút gọn phân số .
 Cho học sinh lên bảng làm bài tập.
HS Lên bảng làm bài tập 
à Nhận xét.
Bài tập 25:
Hoạt động 4 : Bài tập 25.
Cho học sinh đọc bài tập 25 SGK.
GV:Trước hết ta cần rút gọn phân số , sau đó nhân cả tử và mẫu của phân số lần lượt với 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7, ta được tất cả 6 phân số.
c) Cho học sinh lên bảng làm bài tập.
d) Nhận xét.
	4. Hướng dẫn học ở nhà :
	a) Bài vừa học :	
	− Xem lại các bài tập đã giải ở lớp.
	− Bài tập ở nhà : Bài 26, 27 SGK.
	b) Bài sắp học :	“Quy đồng mẫu nhiều phân số”
 	Chuẩn bị: Đọc trước bài sắp học.
Bổ sung :
Ruùt goïn phaân soá:
a) 	b)
c) 
Tiết 78:	QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ
Ngày soạn: 1/2/2009
Ngaøy daïy: 04/02/09
	I. Mục tiêu : Học xong bài này học sinh cần phải :
− Kiến thức: Hiểu thế nào là quy đồng mẫu nhiều phân số, nắm được các bước tiến hành quy đồng mẫu nhiều phân số.
− Kĩ năng: Quy đồng mẫu nhiều phân số (các phân số này có mẫu là số có không quá 3 chữ số).
− Thái độ: Gây cho học sinh ý thức làm việc theo quy trình, thói quen tự học.
	II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
	− Giáo viên: SGK, thước thẳng, Sgk.
	− Học sinh: SGK, thước thẳng, đồ dùng học tập.
	III. Caùc hoaït ñoäng daïy vaø hoïc : 
	1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra việc chuẩn bị bài : Kiểm tra vở bài tập của một số học sinh.
	3. Bài mới : 
Làm thế nào để các phân số cùng có chung một mẫu ? Muốn biết được điều đó ta học :“Tiết 78: Quy đồng mẫu nhiều phân số”.
Nội dung
Hoạt động của giáo viên và học sinh
1. Quy đồng mẫu hai phân số:
Ví duï: xeùt hai phaân soá vaø 
MC: 40
[?1]
Hoạt động 1 : Quy đồng mẫu hai phân số.
a) Gọi học sinh quy đồng mẫu hai phân số và (nhân cả tử và mẫu của phân số này với với mẫu của phân số kia).
b) Giới thiệu quy đồng mẫu bằng cách tìm bội chung của hai mẫu. 
c) Cho học sinh làm bài tập ?1.
HS: thấy được không chỉ có 40 là mẫu chung của hai phân số đã cho mà có thể lấy các mẫu chung là 80; 120; 160;. .
Lưu ý: để cho đơn giản, khi quy đồng mẫu hai phân s ố, ta thường lấy mẫu chung là BCNN .
Cho HS nhaéc laïi quy taéc tìm BCNN cuûa nhieàu soá
2. Quy đồng mẫu nhiều phân số:
[?2]
BCNN(2,3,5,8)=120
Caùc böôùc quy ñoàng maãu nhieàu phaân soá: ( hoïc thuoäc SGK/18)
Hoạt động 2 : Quy đồng mẫu nhiều phân số.
a) Cho học sinh làm bài tập ?2.
b) Đó là các bước tiến hành quy đồng mẫu nhiều phân số. Hãy phát biểu bằng lời các bước tiến hành quy đồng mẫu nhiều phân số.
HS: Phát biểu bằng lời
c) Gọi học sinh đọc SGK phần các bước tiến hành quy đồng mẫu nhiều phân số.
d) Cho học sinh làm bài tập ?3. (HS sử dụng phiếu học t ập)
Hoạt động 3 :
a) Làm bài tập 28 SGK.
;; .
Nên rút gọn phân số trước khi quy đồng.
b) Làm bài tập 29 SGK.
Nhận xét: Trong mỗi trường hợp, các mẫu là các cặp số nguyên tố cùng nhau. Do đó, mẫu chung chính là tích của hai số đó.
	4. Hướng dẫn học ở nhà :
	a) Bài vừa học :	
	− Học bài theo SGK.
	− Bài tập ở nhà : Bài 30, 31 SGK.
	b) Bài sắp học :	“Luyện tập”
 	Chuẩn bị: Chuẩn bị các bài tập trong SGK phần luyện tập.
	IV. Kieåm tra:

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan25 (t76-77-78).doc