I. Mục tiêu : Học xong bài này học sinh phải :
− Kiến thức: Nắm vững tính chất cơ bản của phân số.
− Kĩ năng: Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản, để viết một phân số có mẫu âm bằng nó và có mẫu dương.
− Thái độ: Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
− Giáo viên: SGK, thước thẳng.
− Học sinh: SGK, thước thẳng, đồ dùng học tập.
III. Tiến trình dạy học :
1. Ổn định : nền nếp, sĩ số lớp.
2. Kiểm tra việc chuẩn bị bài :
− HS1: Thế nào là hai phân số bằng nhau ? Làm bài tập 9 SGK.
− HS2: Làm bài tập 10 SGK.
3. Bài mới :
Ñaët vaán ñeà: Taïi sao coù theå vieát moät phaân soá baát kì coù maãu aâm thaønh phaân soá baèng noù vaø coù maãu döông?
Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh
1. Nhận xét: (SGK)
2. Tính chất cơ bản của phân số:
với m Z và m 0
với n ƯC(a, b)
Hoạt động 1 : Nhận xét.
a) Cho học sinh làm bài tập ?1.
HS:Dựa vào định nghĩa hai phân số bằng nhau).
b) cho HS nhận xét quan hệ giữa tử và mẫu của hai phân số bằng nhau.
HS: Nhận xét như SGK
c) Cho học sinh làm bài tập ?2.
Dựa vào nhận xét của giáo viên
Hoạt động 2 : Tính chất cơ bản của phân số.
a) Từ mục 1, hãy rút ra các tính chất cơ bản của phân số.
HS: Phát biểu tính chất cơ bản của phân số.
b) Cho học sinh trả lời câu hỏi ở đầu bài và giải thích (học sinh có thể dùng kết quả của bài tập 8 nhưng nếu dùng tính chất cơ bản của phân số thì đơn giản hơn).
HS Trả lời:
GV: Giới thiệu cách viết phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương.
d) Cho học sinh bài tập ?3.
HS : ; ;
e) Viết lên bảng phân số , sau đó yêu cầu học sinh lần lượt lên bảng viết các phân số bằng phân số .
HS :
GV: Có bao nhiêu phân số bằng phân số ?
HS:Mỗi phân số có vô số phân số bằng nó.
GV : Giới thiệu khái niệm số hữu tỉ như SGK.
Hoạt động 3 : Củng cố.
a) Làm bài tập 11 SGK.
Có thể đưa ra rất nhiều đáp số.
b) Làm bài tập 12 SGK.
; ; ; .
Tuaàn 24: Tiết 73: PHÂN SỐ BẰNG NHAU Ngày soạn : 16/ 1 / 2009 Ngaøy daïy: 20/01/09 I. Mục tiêu : Qua bài học học sinh cần phải : − Kiến thức: Biết được thế nào là hai phân số bằng nhau. − Kĩ năng: Nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau. − Thái độ: Rèn luyện học sinh khả năng quan sát, phán đoán. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : − Giáo viên: SGK, thước thẳng. − Học sinh: SGK, thước thẳng, đồ dùng học tập. III. Tiến trình dạy học : 1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra việc chuẩn bị bài : Kiểm tra vở bài tập của một số học sinh. − HS1: Thế nào là phân số ? Làm bài tập 3 SGK. − HS2: Thế nào là phân số ? Làm bài tập 4 SGK. 3. Bài mới : Ta đã biết khái niệm phân số. Vậy làm thế nào để biết hai phân số có bằng nhau không ? Ta sang: “Tiết 73: Phân số bằng nhau”. Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh 1. Định nghĩa: Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu a . d = b . c Hoạt động 1 : Định nghĩa. a) Cho học sinh nêu ví dụ về các cặp phân số bằng nhau. HS: Nêu ví dụ cặp phân số bằng nhau. b) Cho học sinh so sánh tích của tử của phân số này với mẫu của phân số kia. HS So sánh. c) Cho học sinh đưa ra định nghĩa về sự bằng nhau của hai phân số. HS:Định nghĩa. 2. Các ví dụ: (SGK) Hoạt động 2 : Các ví dụ. a) Nêu các ví dụ như SGK. HS : Cho các ví dụ tương tự. b) Làm bài tập ?1. HS : ; . c) Làm bài tập ?2. Các cặp số đã cho không bằng nhau vì trong các tích a . d và b . c luôn có một tích dương và một tích âm (theo quy tắc nhân hai số nguyên). d) Cho học sinh trả lời câu hỏi ở đầu bài. Hoạt động 3 : Củng cố. a) Làm bài tập 6 SGK. x = 2 ; x = −7. b) Làm bài tập 8 SGK. Theo quy tắc dấu ta có: a . b = (−b) . (−a) nên . Tương tự, ta có: (−a) . b = (−b) . a nên . 4. Hướng dẫn học ở nhà : a) Bài vừa học : − Học bài theo SGK. − Bài tập ở nhà: Bài 7, 9, 10 SGK. b) Bài sắp học : Tiết 74 “Tính chất cơ bản của phân số” Chuẩn bị: Đọc trước bài sắp học. IV. Ki ểm tra : Tiết 74: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ Ngày soạn : 17 / 01 / 2009 Ngày daïy : 20 / 01 / 2009 I. Mục tiêu : Học xong bài này học sinh phải : − Kiến thức: Nắm vững tính chất cơ bản của phân số. − Kĩ năng: Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản, để viết một phân số có mẫu âm bằng nó và có mẫu dương. − Thái độ: Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : − Giáo viên: SGK, thước thẳng. − Học sinh: SGK, thước thẳng, đồ dùng học tập. III. Tiến trình dạy học : 1. Ổn định : nền nếp, sĩ số lớp. 2. Kiểm tra việc chuẩn bị bài : − HS1: Thế nào là hai phân số bằng nhau ? Làm bài tập 9 SGK. − HS2: Làm bài tập 10 SGK. Bài mới : Ñaët vaán ñeà: Taïi sao coù theå vieát moät phaân soá baát kì coù maãu aâm thaønh phaân soá baèng noù vaø coù maãu döông? Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh 1. Nhận xét: (SGK) 2. Tính chất cơ bản của phân số: với m Î Z và m ¹ 0 với n Î ƯC(a, b) Hoạt động 1 : Nhận xét. a) Cho học sinh làm bài tập ?1. HS:Dựa vào định nghĩa hai phân số bằng nhau). b) cho HS nhận xét quan hệ giữa tử và mẫu của hai phân số bằng nhau.. HS: Nhận xét như SGK c) Cho học sinh làm bài tập ?2. Dựa vào nhận xét của giáo viên Hoạt động 2 : Tính chất cơ bản của phân số. a) Từ mục 1, hãy rút ra các tính chất cơ bản của phân số. HS: Phát biểu tính chất cơ bản của phân số. b) Cho học sinh trả lời câu hỏi ở đầu bài và giải thích (học sinh có thể dùng kết quả của bài tập 8 nhưng nếu dùng tính chất cơ bản của phân số thì đơn giản hơn). HS Trả lời: GV: Giới thiệu cách viết phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương. d) Cho học sinh bài tập ?3. HS : ; ; e) Viết lên bảng phân số , sau đó yêu cầu học sinh lần lượt lên bảng viết các phân số bằng phân số . HS : GV: Có bao nhiêu phân số bằng phân số ? HS:Mỗi phân số có vô số phân số bằng nó. GV : Giới thiệu khái niệm số hữu tỉ như SGK. Hoạt động 3 : Củng cố. a) Làm bài tập 11 SGK. Có thể đưa ra rất nhiều đáp số. b) Làm bài tập 12 SGK. ; ; ; . 4. Củng cố và hướng dẫn học ở nhà : a) Củng cố: kết hợp b) Hướng dẫn học ở nhà : * Bài vừa học : − Học bài theo SGK, − Bài tập ở nhà: Bài 13, 14 SGK. * Bài sắp học : “Rút gọn phân số” Chuẩn bị: Đọc trước bài sắp học. Tìm phân số bằng phân số và gọn hơn phân số đã cho? Kieåm tra: Tiết 75: RÚT GỌN PHÂN SỐ Ngày soạn : 17 / 1 / 2009 Ngày daïy : 20 / 01 / 2009 I. Mục tiêu : Học xong bài này học sinh phải : − Kiến thức: Hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số. − Kĩ năng: Hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đưa một phân số về dạng tối giản. − Thái độ: Bước đầu có kĩ năng rút gọn phân số, có ý thức viết phân số dưới dạng tối giản. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : − Giáo viên: SGK, thước thẳng. − Học sinh: SGK, thước thẳng, đồ dùng học tập. III. Tiến trình dạy học : 1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra việc chuẩn bị bài : − HS: Nêu các tính chất cơ bản của phân số. Viết mỗi phân số sau đây thành một phân số bằng nó: , . 3. Bài mới : ĐVĐ: Hôm nay, các sẽ được làm quen một khái niệm mới đó là “phân số tối giản”. Vậy thế nào là phân số tối giản và làm thế nào để có phân số tối giản. Để biết điều đó ta sang: “Tiết 75: Rút gọn phân số”. Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh 1. Cách rút gọn phân số: a) Ví dụ: (SGK) b) Quy tắc: Muốn rút gọn một phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung (khác 1 và −1) của chúng. Hoạt động 1 : Cách rút gọn phân số. GV:tìm phân số bằng phân số và gọn hơn phân số đã cho? HS : suy nghĩ và trả lời HS :t ìm hiểu ví dụ 1 theo sự hướng dẫn của GV Ví dụ 2: tương tự cho HS tự làm GV:Cho học sinh phát biểu quy tắc rút gọn phân số. HS : Đọc quy tắc rút gọn phân số. GV: cho HS Làm bài tập ?1. HS: làm (không yêu cầu phân số tối giản). 2. Thế nào là phân số tối giản? Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và −1. a) Nhận xét: (SGK/14) b) Chú ý: (SGK/14) Hoạt động 2 : Thế nào là phân số tối giản. GV: Lấy một ví dụ, sau đó yêu cầu học sinh rút gọn cho đến khi phân số không còn rút gọn được nữa. HS: làm theo. từ đó suy ra khái niệm phân số tối giản. GV:Cho học sinh trả lời thế nào là phân số tối giản? HS: GV:Cho học sinh đọc phần nhận xét. (cách để có được một phân số tối giản). HS: đọc hiểu được cách làm GV: Cho học sinh đọc phần chú ý. HS : Đọc phần chú ý. Hoạt động 3 : Củng cố. a) Làm bài tập 15 SGK. ; ; ; . b) Làm bài tập 16 SGK. Răng cửa chiếm (tổng số răng). Răng nanh: ; Răng cối: ; Răng hàm: . 5. Hướng dẫn học ở nhà : a) Bài vừa học : − Học thuộc bài theo SGK. − Bài tập ở nhà: Bài 17, 18, 19 SGK. b) Bài sắp học : “Luyện tập” Chuẩn bị: Bài tập : 20, 21, 22, 23 SGK. Kiểm Tra:
Tài liệu đính kèm: