Giáo án môn Số học lớp 6 - Tuần 23 - Tiết 68: Kiểm tra chương II

Giáo án môn Số học lớp 6 - Tuần 23 - Tiết 68: Kiểm tra chương II

Mục tiêu:

* Kiến thức: HS nắm được các kiến thức cơ bản về số nguyên: các phép tính về số nguyên, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế

* Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán, kĩ năng trình bầy bài kiểm tra.

* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, trung thực trong làm bài.

II. Chuẩn bị:

* Thầy: Đề bài, đáp án

* Trị: Ôn bài, giấy nháp, thước thẳng.

 

doc 7 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1674Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Số học lớp 6 - Tuần 23 - Tiết 68: Kiểm tra chương II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23 Ngày soạn: 25/01/11
Tiết 68 
KIỂM TRA CHƯƠNG II
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: HS nắm được các kiến thức cơ bản về số nguyên: các phép tính về số nguyên, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế
* Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán, kĩ năng trình bầy bài kiểm tra.
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, trung thực trong làm bài. 
II. Chuẩn bị:
* Thầy: Đề bài, đáp án
* Trị: Ôn bài, giấy nháp, thước thẳng.
III. Đề bài:
 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 đ)
Câu 1: Đánh dấu “X’’ vào ô trống thích hợp:
STT
 Nội dung
 Đúng 
 Sai
1
Số nguyên âm nhỏ hơn số nguyên dương
2
Số nguyên âm nhỏ hơn số tự nhiên
3
Số tự nhiên là số nguyên dương
4
Số tự nhiên không phải là số nguyên âm
Câu 2: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất:
a) Kết quả của (-15) + 30 là:
 A. 45 B. 15 C. -15 D. - 45
b) Kết quả của 8.(-2).3 là:
 a. - 48 B. 48 C. 13 D. -13
 II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 đ)
Câu 1:
a) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: -12; 137; -205; 0; 49; -583
b) So sánh: (-42).(-84).58.(-47) với 0
Câu 2: Thực hiện phép tính:
a) (-15) + 30 + (-25) b) 52 + (-70) + 18
c) (-5).8 + 20 d) (-2).3 +3.(-8)
Câu 3: Tìm số nguyên x, biết:
a) x + 10 = -14 b) 2x – 7 = 32
IV. Đáp án và thang điểm:
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 
Câu 1: ( mỗi ý đúng được 0,5 đ) 
 1 – Đ	 3 – S 2 – Đ 	4 – Đ 
Câu 2: ( mỗi câu đúng được 0,5) a. B b. A 
 II. PHẦN TỰ LUẬN:
Câu 1: a) -583; -205; -12; 49; 0; 137 (0,5 đ)
 b) (-42).(-89).58.(-47) < 0 (0,5 đ)
Câu 2:
a) (-15) + 30 +(-25) = [(-15) + (-25)] + 30 = (-40) + 30 = -10 (1 đ)
b) 52 + (-70) + 18 = (52 + 18) + (-70) = 70 + (-70) = 0 (1 đ)
c) (-5).8 + 20 = (-40) + 20 = -20 (1 đ)
d) (-2).3 + 3.(-8) = 3.[(-2) + (-8)] = 3.(-10) = -30 (1 đ)
Câu 3: 
a) x + 10 = -14
 x = -14 – 10 (0,5 đ) 
 x = -24 (0,5 đ)
b) 2x – 7 = 32
 2x – 7 = 9 (0,25 đ)
 2x = 9 + 7 (0,25 đ)
 2x = 16 (0,25 đ)
 x = 16:2
 x = 8 (0,25 đ)
V. Thống kê chất lượng điểm:
Lớp
Sĩ số
Điểm dưới TB
Điểm trên TB
 <3
 3 - <5
 5 - <8
 8 - 10
 SL
 %
 SL
 %
 SL
 %
 SL
 %
6C
VI. Rút kinh nghiệm:
Tuần 23 Ngày soạn: 25/01/11
Tiết 69 
Chương III: PHÂN SỐ
§1. MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: 
- HS thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở Tiểu học và khái niệm phân số học ở lớp 6
* Kỹ năng: 
- HS viết được phân số mà tử và mẫu là số nguyên, thấy được số nguyên cũng là phân số có mẫu là 1
* Thái độ: 
- Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị:
* GV: Phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài tập
* HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết, ôn tập khái niệm phân số đã học ở Tiểu học.
III. Tiến trình lớn lớp:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
* Hoạt động 1: Giới thiệu sơ lược về chương III 
- Hãy cho một ví dụ về phân số đã được học ở Tiểu học.
- Tử và mẫu của phân số là những số nào?
- Nếu tử và mẫu là các số nguyên ví dụ: thì có phải là phân số không?
- Khái niệm phân số được mở rộng như thế nào, làm thế nào để so sánh, tính tóan, thực hiện các phép tính. Đó là nội dung của chương III.
à Bài mới
- HS cho ví dụ:
- HS nghe GV giới thiệu chương III.
* Hoạt động 2: Khái niệm về phân số 
- Một quả cam được chia thành 4 phần bằng nhau, lấy đi 1 phần, ta nói rằng: “đã lấy quả cam”
- Yêu cầu HS cho ví dụ trong thực tế
- Vậy có thể coi là thương của phép chia 1 cho 3
- Tương tự, nếu lấy -1 chia cho 4 
thì có thương bằng bao nhiêu?
- là thương của phép chia nào?
- Vậy: ; ; ; . Đều là các
- HS lấy ví dụ trong thực tế: một cái bánh được chia thnh 6 phần bằng nhau, lấy đi 5 phần, 
- 1 chia cho 4 có thương là: 
 là thương của phép chia -3 
cho -7
- Trả lời
I. Khái niệm về phân số:
- Phân số có dạng với a, b Î Z và b 0
- Ví dụ: ; ; ; . đều là các phân số.
phân số.
Vậy thế nào là một phân số?
- So với khái niệm phân số đã học ở Tiểu học, em thấy khái niệm phân số đã được mở rộng như thế nào?
- Có một điều kiện không thay đổi, đó là điều kiện nào?
- Nhắc lại dạng tổng quát của phân số?
- Phân số có dạng với a, b Î Z 
v b 0
- Phân số ở tiểu học cũng có 
dạng: với a, b Î N v b 0
Điều kiện không thay đổi: b 0
- Trả lời
* Hoạt động 3: Ví dụ 
- Hãy cho ví dụ về phân số? Cho biết tử và mẫu của từng phân số đó?
- Ỵêu cầu HS làm ?2
Trong các cách viết sau, cách viết nào cho ta phân số:
a) b) c) 
d) e) f) 
g) h) 
- là 1 phân số, mà = 4. Vậy mọi số nguyên có thể viết dưới dạng phân số hay không? Cho ví dụ?
- Số nguyên có thể viết dưới dạng phân số 
- HS tự lấy ví dụ về phân số rồi chỉ ra tử và mẫu của các phân số đó.
- HS trả lời, giải thích dựa theo dạng tổng quát của phân số. Các cách viết phân số:
a) c) 	f) 
g) h) 
- Mọi số nguyên đều có thể viết dưới dạng phân số.
Ví dụ: 2 = ; -5 = 
II. Ví dụ:
Các cách viết phân số:
a) c) f) 
g) h) 
* Mọi số nguyên đều có thể viết dưới dạng phân số.
Ví dụ: 2 = ; -5 = 
* Hoạt động 4: Củng cố :
- Bài 1 tr.5 SGK: HS làm bảng gạch cho hình và biểu diễn các phân số. 
- Bài 5 tr.6 SGK: Dùng cả hai số 5 và 7 để viết thành phân số (mỗi số chỉ viết được 1 lần). Tương tự đặt câu hỏi như vậy với hai số 0 và -2
a) của hình chữ nhật
b) của hình vuông
HS nhận xét.
 và 
- Với hai số 0 và -2 ta viết được phân số: 
Bài 1 tr.5 SGK:
a) của hình chữ nhật
b) của hình vuông
Bài 5 tr.6 SGK: 
 v 
- Với hai số 0 và -2 ta viết được phân số: 
* Hoạt động 5: Dặn dò:
+ Học bài trong vở ghi và trong SGK
+ BTVN: 3; 4 tr.6 SGK + 113 à 117 (SBT)
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần 22 Ngày soạn: 25/01/11
Tiết 70 
§2. PHÂN SỐ BẰNG NHAU
I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
- HS nhận biết được thế nào là hai phân số bằng nhau.
* Kỹ năng:
- Học sinh nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau, lập được các cặp số bằng nhau từ một đẳng thức tích.
* Thi độ:
- Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị:
* GV: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng.
* HS: Học bài và làm bài tập. Xem trước bài học.
III. Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bi cũ 
HS1:
- Nêu khái niệm về phân số ?
- Làm bài tập 5 SGK trang 6
HS2: Phần tô màu trong hình vẽ biểu diễn phân số nào ? (Bảng phụ vẽ hai hình ở trang 7 SGK)
HS1:
- Nêu khái niệm 
- Làm bài tập: 
HS2: 
Hoạt động 2: Định nghĩa
- Từ phần KTBC của HS2 hỏi có nhận xứt gì về phần tô màu của hai hình ?
=> Giới thiệu vào bài 
- Dựa trên hình vẽ thì ta biết được hai phân số v bằng nhau. Vậy cho hai phân số bất kì để xét xem chúng có bằng nhau hay không ta phải làm như thế nào ?
- Từ hai phân số và nếu lấy tử phân số này nhân mẫu phân số kia thì kết quả có gì đặc biệt?
-Vậy hai phân số bằng nhau khi?
- Cho HS ghi định nghĩa 
- Suy nghĩ, trả lời 
- Tiếp thu 
- Suy nghĩ trả lời
- Thực hiện và trả lời
- Trả lời
- Đọc định nghĩa
1. Định nghĩa:
(SGK trang 8)
- Cho HS làm ví dụ
Xét xem hai phân số và có bằng không ?
- Làm ví dụ
Hoạt động 3: 
- Cho HS tìm hiểu ví dụ 1 
- Hướng dẫn lại ví dụ 1
- Cho HS làm ?1
- Cho hai HS lên bảng làm
- Theo dõi, hướng dẫn HS làm 
- Cho HS nhận xt
- Cho HS lm ?2 
- Giải thích lại cho HS 
- Cho HS tìm hiểu ví dụ 2 SGK
- Hướng dẫn cho HS cch tìm x
- Tìm hiểu ví dụ 1 SGK
- Theo dõi tiếp thu
- Làm ?1 
- Hai HS lên bảng làm
HS1:
 vì 1.12 = 4.3 (=12)
 Vì 2.8 =16; 3.6 = 18
HS2:
 Vì (-3).(-15) = 5.9 (-45)
 Vì 4.9 = 36; 3.(-12) = -36
- Nhận xt
- Lm ?2
Cc phn số khơng bằng nhau vì cĩ dấu khc nhau 
- Tiếp thu
- HS tìm hiểu ví dụ 2 SGK
- Tiếp thu
2. Các ví dụ:
a. Ví dụ 1: 
(SGK trang 8)
?1
 vì 1.12 = 4.3 (=12)
 Vì 2.8 =16; 3.6 = 18
 Vì (-3).(-15) = 5.9 (-45)
 Vì 4.9 = 36; 3.(-12) = -36
?2
Ví dụ 2 Tìm số nguyên x, biết: 
Giải: (SGK trang 8)
Hoạt động 4: Củng cố 
- Định nghĩa hai phn số bằng nhau.
- Lm bi tập 6 SGK trang 8
- Cho hai HS ln bảng lm 
- Theo di HS lm bi
- Nhắc lại định nghĩa 
Đọc đề
- Hai HS ln bảng lm
HS1: a)
HS2: b)
Bài tập 6: Tìm x;y, biết:
a) 
=> x = (6.7):21 = 2
b) 
=> y = [(-5).28]:20= -7
Hoạt động 5: Dặn dò
+ Học bài theo SGK
+ BTVN: 77 tr.89 SGK + 113 à 117 (SBT)
IV. Rút kinh nghiệm:
KÝ duyÖt:

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 22+1.doc