Giáo án môn Số học lớp 6 - Tuần 2 - Tiết 6: Bài 5: Phép cộng và phép nhân

Giáo án môn Số học lớp 6 - Tuần 2 - Tiết 6: Bài 5: Phép cộng và phép nhân

Kiến thức: Hs nắm vững các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, biết phát biểu và viết dạng tổng quát các tính chất

* Kỹ năng: Hs biết vận dụng các tính chất trên vào các bt tính nhẩm, tính nhanh.

* Thái độ: Hs biết vận dụng hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán.

II- Chuẩn bị:

 GV: + Chuẩn bị bảng tính chất của phép cộng và phép nhân

 + Bài soạn. SGK, SBT, phiếu học tập ghi ?1

 

doc 8 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1268Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Số học lớp 6 - Tuần 2 - Tiết 6: Bài 5: Phép cộng và phép nhân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần2
Tiết 6
 Ngày soạn:30/08/2010
Ngày giảng:..../09/2010
 Bài 5: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
I – Mục tiêu:
* Kiến thức: Hs nắm vững các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, biết phát biểu và viết dạng tổng quát các tính chất
* Kỹ năng: Hs biết vận dụng các tính chất trên vào các bt tính nhẩm, tính nhanh.
* Thái độ: Hs biết vận dụng hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán.
II- Chuẩn bị: 
 GV: + Chuẩn bị bảng tính chất của phép cộng và phép nhân
 + Bài soạn. SGK, SBT, phiếu học tập ghi ?1
 HS: SGK, SBT, vở ghi.
III – Tiến trình lên lớp:
 1.Ổn định lớp(1’) 
 2 – Bài cũ:(6’) Tính chu vi của sân hình chữ nhật có chiều dài = 32 m, chiều 
 rộng = 25m.
	HS:	(32 + 25).2 = 114
3 – Bài mới: Phép cộng và phép nhân
Hoạt động của thầy và trò
t
Nội dung
HĐ1: Tổng và tích của 2 số tự nhiên:
 Gv dựa vào bài cũ để giới thiệu phép cộng và nhân
Làm ?1 Điền vào ô trống( Phát phiếu cho HS)
a
12
21
1
b
5
0
48
15
a + b
a . b
0
HĐ2: Làm ?2
a)Tích của một số với số 0 thì bằng ....
b) Nếu tích của hai thừa số mà bằng 0 thì có ít nhất một thừa số bằng ....
HĐ2: Tính chất phép cộng và phép nhân số tự nhiên
HĐ1: Treo bảng tính chất lên.
Tính chất
Cộng
Nhân
Giao hoán
a + b = b + a
a.b = b .a
Kết hợp
(a + b) +c= a+(b+c)
(a.b).c=a.(b.c)
Cộng với số 0
a + 0 = 0+ a = a
Nhân với số 1
a.1 = 1.a = a
Phân phối của phép nhân đối với phép cộng
a ( b + c ) = ab + bc
GV:? Phép cộng số tự nhiên có những tính chất nào ? Phát biểu tính chất đó.
HS :Trả lời
GV? Phép nhân số tự nhiên có những tính chất gì ? Phát biểu tính chất đó ?
HS : Trả lời.
GV? Tính chất nào liên quan đến cà 2 phép tính cộng và nhân . Phát biểu tính chất đó ?
HS : Trả lời
Làm ?3 
HS : Thực hiện
10’
18’
1/ Tổng và tích hai số tự nhiên :
Thực hiện và đọc kết quả trên phiếu.
a
12
21
1
0
b
5
0
48
15
a+b
17
21
49
15
a.b
60
0
48
0
?2/ 
a)Tích của một số với số 0 thì bằng 0.
b) Nếu tích của hai thừa số mà bằng 0 thì có ít nhất một thừa số bằng 0.
2/ Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên
Tính chất của các phép cộng và nhân ( SGK )
?3/
a) 46 + 17 + 54 = 46 + 54 + 17
 = 100 + 17 = 117
b) 4.37.25 = 4.25.37 = 100.37 =3700
c) 87.36 + 87.64 = 87.(36 + 64) 
 = 87.100 = 8700 
4 – Củng cố(8’): Trở lại bài cũ: phép cộng và phép nhân số t/n có t/c gì giống nhau ? (g/h và k/h)
Làm bài tập 26,27 (26:quãng đường ô tô đi chính là quãng đường đi bộ)
5 – Hướng dẫn về nhà(2’): Bài tập 28,29,30,31.
III- Rút kinh nghiệm:
Tuần 3
Tiết 7
 Ngày soạn:1/09/2010
Ngày giảng:..../09/2010
Luyện tập
I – Mục tiêu:
*Kiến thức : Khắc sâu t/c của phép cộng và phép nhân. Sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi.
*Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng tính toán và sử dụng t/c vào tính nhẩm, tính nhanh.
*Thái độ : Vận dụng các t/c phép cộng, phép nhân vào giải toán một cách hợp lý.
II – Chuẩn bị :
 GV : Bài soạn, SGK, SBT, Bảng phụ
 HS : Vở ghi, vở bài tập, Bảng nhóm. May tính bỏ túi.
II – Tiến trình lên lớp:.
1- Ổn định lớp(1’)
2 – Bài cũ:(5’)
Phát biểi t/c g/hoán. Tính nhanh: 27 a,b.
Phát biểu t/c k/hợp. Tính nhanh 27 c,d.
Làm bài 28. Đọc kết quả bài 29.
3 – Bài mới:	Luyện tập 1( Tiết 7)
Hoạt động của thầy và trò
t
Nội dung
ND1: Sử dụng các t/c:
? Làm bài 31.
? Aùp dụng t/c nào để tính nhanh ?
? Làm bài 32.
? Tách một số hạng để áp dụng tính nhẩm
? Làm bài 33
ND2: Sử dụng máy tính bỏ túi 
Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng máy tính bỏ túi để tính :
ON / C
Nút mở máy :
OFF
Nút tắt máy :
Các nút từ 0 đến 9 :
+
Nút dấu cộng :
=
Nút dấu ‘ = ‘ cho phép hiện ra kết quả trên màn hiện số :
CE
Nút xoá : 
Gv h/d cách sử dụng máy tính bỏ túi để cộng và ứng dụng câu c bài 34.
20’
12’
Bài 31 SGK trang 17 :
135 + 360 +65 +40
= (135 + 65) + (40 + 360)
= 200 + 400=600
463 + 318 + 137 + 22
= ( 463 + 137) +(318 + 22 )
= 600 + 340
= 940
20 + 21+ 22 + ........ + 29 + 30
= ( 20 + 30) + ( 21 + 29 ) +......+ 25
= 50 * 5 +25
= 250+ 25
= 275
Bài 32 trang 17 :
Làm tương tự
996 + 45 =
 = 996 + (4 + 41)
 = 996 + 4 +41 = 1041
BÀi 33 trang 17 :
Mỗi số bằng tổng của hai số rước.
13;21;34;55
để Có máy tính thực hiện.
3 – Củng cố:(5’)
Phép cộng có t/c: gh, kh, có phần tử trung hòa (số 0)
Phép nhân có t/c: gh, kh, có phần tử trung hòa (số 1)
4 – Hướng dẫn về nhà(2’): Đọc bài “Cậu bé giỏi tính toán”
	Xem trước bài phép trừ và phép chia. Hs khá: BT 54, 57 (Sbt)
III- Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 3
Tiết 8
 Ngày soạn:1/09/2010
Ngày giảng:..../09/2010
Luyện tập
.I – Mục tiêu:
* Kiến thức :Khắc sâu t/c của phép cộng và phép nhân. Sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi.
* Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng tính toán và sử dụng t/c vào tính nhẩm, tính nhanh.
* Thái độ : Vận dụng các t/c phép cộng, phép nhân vào giải toán một cách hợp lý.
II – Chuẩn bị :
 GV : Bài soạn, SGK, SBT, Bảng phụ
 HS : Vở ghi, vở bài tập, Bảng nhóm. May tính bỏ túi.
III – Tiến trình lên lớp:.
1- Ổn định lớp(1’)
2 – Bài cũ:(5’)
Phát biểi t/c g/hoán. Tính nhanh: 35+25+ 65
Phát biểu t/c k/hợp. Tính nhanh : 12.25+75.12
Hoạt động của thầy và trò
t
Nội dung
ND1: Làm bài 35/19
Gv tách 1 thừa số để tích mới bằng tích cũ.
Làm bài 36/19
Aùp dụng t/c k/h của phép nhân
Aùp dụng t/c p2
Aùp dụng t/c p2 làm bài 37
 16.19 = ?
 46.99 = ?
 35.98 = ?
ND2: Sử dụng máy tính bỏ túi
Gv h/d cách sử dụng máy tính bỏ túi để làm phép tính nhân làm bài 38/20
Cho các em làm bài 39,40.
20’
10’
15.2.6 = 5.3.12 = 15.3.4
4.4.9 = 8.18 = 8.2.9
15.4 = 15.2.2 = 30.2 = 60
25.12 = 25.4.3 = 100.3 = 300
25.12 = 25.(10+2) = 1000.2 = 2000
16.(20-1) = 16.20 – 16.1 = 320 -16 = 304
46 * 99= 46 * ( 100 – 1 )
=46 * 100 – 46 * 1
= 4600 – 46
=4554
35*98 = 35 * ( 100 – 2 )
= 35 * 100 – 35 * 2
 =3500 – 70
 = 3430
Có máy tính để thực hiện
3 – Củng cố(5’)
Phép cộng đóng kín trong tập hợp số tự nhiên. Với " số tự nhiên a,b, ta có: a+b Ỵ N
Phép nhân đóng kín trong tập hợp số tự nhiên. Với " số tự nhiên a,b, ta có: a.b Ỵ N
4 – Hướng dẫn về nhà(2’): 
	Xem trước bài phép trừ và phép chia. Hs khá: BT 59, 60 (Sbt)
IV- Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 3 –Tiết 9
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
Bài 6 : PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA
 I - Mục tiêu :
- Hs hiểu được khi nào kết quả của1 phép trừ là 1 số t/n ketá quả của 1 phép chia là 1 số t/n 
-Hs nắm được qhệ giữa các số trong phép trừ và phép chia hết ,chia có dư 
-Rèn luyện cho hs vận dụng kt về phép trừ và phép chia để giải 1 vài bài toán thực tế II.Tiến trình lên lớp :
1-Chuẩn bị : Sử dụng phấn màu khi dùng tia số để tìm hiệu 2 số
2-Bài cũ : Xét xem có số t/n xnào mà 2+x = 5, 6+x = 5
3-Bài mới : 	PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
ND1 : Phép trừ 2 số t/n
HĐ1 : Gv đưa vào bài cũ gthiệu phép trừ 
Người ta dùng dấu ‘ – ‘ để chỉ phép trừ :
 a - b = c 
 Số bị trừ số trừ Hiệu 
Hd thêm cách xác định hiệu trên tia số để chuẩn bị cho hs học cộng 2số nguyên ở chương 2 
Chẳng hạn với 5-2 . đặt bút ở điểm o di chuyển trên tia số 5 đvị theo chiều mũi tên
Rồi di chuyển theo chiều ngược lại 2đơn vị 
Khi đó bút sẽ chỉ điển số 3
?Còn 5 –6 có thực hiện được không ? .Khi di chuyển bút từ điểm 5 theo chiều ngược lại mũi tên 6 đvị ,bút sẽ vượt ra ngoài tia
HĐ2 : Làm ?1?
?Nhắc lại qhệ giữa các sốtrong phép trừ 
?Số trừ phải ntn với các số bị trừ ?
? Vậy 2 số t/n a , b . Nếu co ùsố t/n x: b +x =a thì ta có phép trừ a –b =x 
ND2:Phép chia hết và phép chia có dư 
Hđ1 :Xét xem có số t/n x nào mà 3.x =12
5x = 12? .Từ đó gthiiệu phép chia 
? Làm ? 2 
Hđ2 xét phép chia : 12 3 14 3
 0 4 2 4
Gthiệu phép chia có dư .nhắc lại quan hệ giữa các số trong phép chia hết trong phép chia có dư ?
Vậy =>Nhận xét 
?Qua phép trừ phép chia => Kết luận
? Làm ?3 
Số bị chia
600
1312
15
Số chia
17
32
0
13
Thương
4
Số dư
15
2 + x = 5 => x = 5 - 2
 x = 3
6 + x = 5 => không có x để 6 + x = 5
Qsát và thực hiện 
 . . . . . .
 0 1 2 3 4 5
Khi di chuyển bút từ điểm 5 theo chiều ngược lại mũi tên 6 đvị ,bút sẽ vượt ra ngoài tia
 . . . . . . .
 0 1 2 3 4 5
a – a = 0
a – 0 = a
đk a – b là a b
Số bị trừ – số trừ = hiệu 
Số bị trừ = số trừ + hiệu 
Số trừ = số bị trừ – hiệu 
3x = 12 => x = => x=4
5x = 12 =>x ==>x =2 dư 2
a) 0 : a = 0 (a 0)
b) a : a = 1 ( a0)
a : 1 = a
1) thg 35 dư 5
2) thg 41 dư 0
3)khg xẩy ra vìsố chia=0
4)khg xra vì sồdư >schia
4 – Cũng cố:
Bài tập 44a,điểm .Cũng cố quan hệ giữa các số trong phép chia và phép trừ 
5 – Hướng dẫn :
Baì: 42;43;44;b;c;e;g;45 sgk
III- Rút kinh nghiệm:
....

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 6.doc