Giáo án môn Số học lớp 6 - Tuần 16 - Tiết 48: Luyện tập

Giáo án môn Số học lớp 6 - Tuần 16 - Tiết 48: Luyện tập

Kiến thức: HS biết vận dụng các tính chất của phép cộng các số nguyên để tính đúng, tính nhanh các tổng; rút gọn biểu thức. Tiếp tục củng cố kỹ năng tìm số đối, tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên.

* Kỹ năng: Học sinh biết vận dụng các tính chất của phép cộng các số nguyên vào giải các bài táon thực tế.

* Thái độ: Rèn kuyện tính sáng tạo cho HS

II. Chuẩn bị:

* GV: Phần màu, bảng phu ghi sẵn bài tập

* HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết

 

doc 10 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1178Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Số học lớp 6 - Tuần 16 - Tiết 48: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16 Ngày soạn: 26/11/09
Tiết 48 Ngày dạy: 27/11/09
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: HS biết vận dụng các tính chất của phép cộng các số nguyên để tính đúng, tính nhanh các tổng; rút gọn biểu thức. Tiếp tục củng cố kỹ năng tìm số đối, tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
* Kỹ năng: Học sinh biết vận dụng các tính chất của phép cộng các số nguyên vào giải các bài táon thực tế.
* Thái độ: Rèn kuyện tính sáng tạo cho HS
II. Chuẩn bị:
* GV: Phần màu, bảng phu ghi sẵn bài tập
* HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết
III. Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp:
Kim tra bài cũ:
Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút).
GV ghi đề kiểm tra lên bảng phụ:
HS1:
 - Phát biểu các tính chất của phép cộng các số nguyên, viết các công thức tổng quát.
- Làm bài tập 37a tr 78 SGK: Tìm tổng các số nguyên x biết:
 - 4 < x < 3
HS 2:
- Làm bài tập 40 tr 79 SGK
- Thế nào là hai số đối nhau? Cách tính giá trị tuyệt đối của một số nguyên
GV yêu cầu 3 HS đem bài lên bảng và sửa bài của HS dưới lớp.
HS lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập, HS dướp lớp làm bài tập vào bảng phụ
HS1: Nêu 4 qinh chất của phép cộng các số nguyên.
Bài tập: x = -3; -2; ; 0; 1; 2
Tính tổng: (-3) + (-2) + +0 +1+2
=(-3)+ [(-2)+2] + [(-1)+1]+0 = 3
HS2:
a
3
-15
-2
0
-a
-3
15
2
0
3
15
2
0
HS nhận xét bài của các bài trên bảng.
Hoạt động 2: Luyện tập (30 phút)
Bài 60 tr.61 SBT: Tính
5 + (-7) + 9 + (-11) + 13 + (-15)
Yêu cầu HS suy nghĩ 1 phút, sau đó 1 HS lên bảng tính.
GV thu 5 bài tính nhanh nhất chấm điểm
Bài 63tr.61SBT: Rút gọn biểu thức:
a) -11 + y + 7 c) x + 22 + (-14)
b) a + (-15) + 62
Bài 43 tr.80 - GV treo đề bài và hình vẽ lên bảng, giải thích hình vẽ:
HS lên bảng tính, có thể làm nhiều cách:
+ Cộng từ trái sang phải
+ Cộng các số dương, các số âm rồi tính tổng
+ Nhóm hợp lý các số hạng
HS lên bảng làm:
= -4 + y
= x + 8
= a + 47
Bài 60 tr.61 SBT:
5+(-7)+9+(-11)+13+(-15)
=[5 + (-7)] + [9 + (-11)] + [13 + (-15)]
= (-2) + (-2) + (-2)
= (-6)
Bài 63 tr.61 SBT:
a) -11 + y + 7 = -4 + y
b) x + 22 + (-14) = x + 8
c) a + (-15) + 62 = a + 47
a) Sau 1h, ca nô 1 ở vị trí nào? Ca nô 2 ở vị trí nào? 
- Vậy chúng cách nhau bao nhiêu km?
b) GV đặt câu hỏi tương tự như câu a 
- Bài 45 tr.80 SGK:
- Hai bạn Hùng và Vân tranh luận với nhau. Hùng nói rằng: “Có hai số nguyên mà tổng của chúng nhỏ hơn mỗi số hạng”. Vân nói rằng không thể được”.
- Theo bạn, ai đúng? Cho ví dụ.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, phân tích đề bài
- Bài 46 tr.80 SGK: Sử dụng máy tính bỏ túi:
Chú ý: Nút +/- dùng để đổi dấu “+” thành dấu “-“ và ngược lại, hoặc nút “-“ dùng đặt dấu “ – “ của số âm.
Ví dụ: 25 + (-13)
GV hướng dẫn HS cách bấm máy tính và tìm kết quả.
- HS đọc đề bài 43 tr.80 SGK
- HS trả lời từng câu hỏi của GV
- HS cần xác định được:
Bạn Hùng đúng vì tổng của hai số nguyên âm nhỏ hơn mỗi số hạng của tổng
Ví dụ:
(-5) + (-4) = (-9)
(-9) < (-5) và (-9) < (-4)
- HS sử dụng máy tính theo hướng dẫn của GV
- HS dùng máy tính bỏ túi làm bài tập
Bài 43 tr.80 SGK
a) Sau 1h, ca nô 1 ở B, ca nô 2 ở D (cùng chiều với B), vậy 2 ca nô cách nhau: 10 – 7 = 3 (km)
b) Sau 1h, ca nô 1 ở B, ca nô 2 ở A (ngược chiều với B), vậy 2 ca nô cách nhau: 10 + 7 = 17 (km)
Bài 45 tr.80 SGK:
Bạn Hùng đúng vì tổng của hai số nguyên âm nhỏ hơn mỗi số hạng của tổng
Ví dụ:
(-5) + (-4) = (-9)
(-9) < (-5) và (-9) < (-4)
Bài 46 tr.80 SGK
a) 187 + (-54) = 133
b) (-203) + 349 = 146
c) (-175) + (-213) = -388
Hoạt động 3: Củng cố (5 phút)
- GV yêu cầu HS nhắc lại các tính chất của phép cong các số nguyên
Làm bài tập 70 tr.62 SBT
HS nhắc lại các tính chất
x
- 5
7
-2
y
3
-14
-2
x + y
-2
-7
-4
2
7
4
 + x
-3
4
2
GV chuẩn bị sẵn bài vào bảng phụ
GV yêu cầu từng HS lên bảng điền vào cột
HS lên bảng làm bài
HS dưới lớp nhận xét
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (1 phút)
+ Ôn tập quy tắc và tính chất của phép cộng số nguyên
+ BTVN: 65, 67, 68, 69, 71 tr.61 (SBT)
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần 16 Ngày soạn: 26/11/09
Tiết 49 Ngày dạy: 27/11/09
§7. PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: HS hiểu được quy tắc trừ trong Z
* Kỹ năng: Biết đúng hiệu trong hai số nguyên
* Thái độ: Bước đầu hình thành, dự đoán trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi của một loạt hiện tượng (toán học) liên tiếp và phép tương tự.
II. Chuẩn bị:
* GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi, phấn màu, thước thẳng.
* HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi
III. Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp:
Kim tra bài cũ:
Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút)
GV viết câu hỏi lên bảng phụ
- HS1: Phát biểu quy tắc Cộng hai số số nguyên cùng dấu, quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu. Chữa bài tập 65/61 SGK
- HS 2: Chữa bài tập 71 trang 62, SBT. Phát biểu tính chất của phép cộng các số nguyên
Yêu cầu HS nêu rõ quy luật của từng dãy số
HS1: - Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên
Chữa bài tập 65
(-57) + 47 = (-10)
469 + (-219) = 250
195 + (-200) + 205 = 400 +(-200) = 200
HS 2: Chữa bài tập 71:
6; 1; -4; -9; -14
6 + 1 +(-4) + (-9) + (-14) = -20
b) -13; -6; 1; 8; 15
-13 + (-6) + 1 + 8 +15 = 5
Hoạt động 2: (15 ph)
- Cho biết phép trừ hai số nguyên thực hiện được khi nào?
- Còn trong tâp Z các số nguyên, phép trừ được thực hiện khi nào?
Bài hôm nay sẽ giải quyết.
- Hãy xét các phép tính sau và rút ra nhận xét:
	3-1	và	3 + (-1)
	3 – 2	và	3 + (-2)
	3 – 3	và	3 + (-3)
- Tương tự, hãy làm tiếp:
3 – 4 = ? ; 3 – 5 = ?
- Tương tự, hãy xét tiếp VD sau:
	2 – 2	và 2 + (-2)
	2 – 1	và 2 + (-1)	
2 – 0 	và 2 + 0
	2 – (-1) và 2 + 1
	2 – (-2) và 2 + 2
- Qua các VD, em thử đề xuất: muốn
HS: Phép trừ hai số tự nhiên thực hiện được khi số bị trừ ≥ số trừ.
HS thực hiện các phép tính và rút ra nhận xét:
	3 – 1 = 3 + (-1) = 2
	3 – 2 = 3 + (-2) = 1
	3 – 3 = 3 + (-3) = 0
- Tương tự.
	3 – 4 = 3 + (-4) = -1
	3 – 5 = 3 + (-5) = -2
- Xét tiếp VD phần b:
2 – 2 = 2 + (-2) = 0
2 – 1 = 2 + (-1) = 1
2 – 0 = 2 + 0 = 2
2 – (-1) = 2 + 1 = 3
2 – (-2) = 2 + 2 = 4
I. Hiệu của hai số nguyên:
 trừ đi một số nguyên, ta có thể làm thế nào?
- Quy tắc: SGK
	a – b = a + (-b)
- VD: 3 – 8 = 3 + (-8) = -5
- GV nhấn mạnh: khi trừ một số nguyên, phải giữ nguyên số bị trừ, chuyển phép trừ thành phép cộng với số đối của số trừ.- GV giưói thiệu nhận xét của SGK.
Khi nhiệt độc giảm 3oC nghĩa là nhiệt độ tăng -3oC, điều đó phù hợp với phép trừ trên đây.
- HS: muốn trừ đi một số nguyên ta có thể cộng với số đối của nó.
- HS: nhắc lại hai lần quy tắc trừ số nguyên.
- HS: áp dụgn quy tắc vào các VD
- HS làm bài 47 trang 82 SGK
	2 – 7 = 2 + (-7) = -5
	1 – (-2) = 1 + 2 = 3
	(-3) – 4 = (-3) + (-4) = -7
	-3 - (-4) = -3 + 4 = 1
Hoạt động 3: (10 ph)
- GV nêu vd trang 81 SGK
- Ví dụ: Nhiệt độ ở Sapa hôm qua là 3oC, hôm nay nhiệt độ ở Sapa giảm 4oC. Hỏi, hôm nay nhiệt độ ở Sapa là bao nhiêu độ C?
- GV: để tìm nhiệt độ hôm nay ta phải làm thế nào?
- Hãy thực hiện phép tính
- Trả lời bài toán
- Cho HS làm bài tập 48 trang 82 SGK
Em thấy phép trừ trong Z và phép trừ trong N khác nhau như thế nào?
GV giải thích thêm: Chính vì để phép trừ trong các số nguyên luôn thực hiện đượcq
HS đọc ví dụ SGK
HS: để tìm nhiệt độ hôm nay ở Sapa, ta phải lấy 3oC – 4oC
 = 3 + (-4) = -1oC
HS làm bài tập:
0 – 7 = 0 + (-7) = -7
7 – 0 = 7 + 0 = 7
a – 0 = a + 0 = a
0 – a = 0 + (-a) = -a
- HS: phép trừ trogn Z bao giờ cũng thực hiện được còn phép trừ trong N có khi không thực hiện được (VD: 3 – 5 không thực hiện được trong N)
II. Ví dụ:
0 – 7 = 0 + (-7) = -7
7 – 0 = 7 + 0 = 7
a – 0 = a + 0 = a
0 – a = 0 + (-a) = -a
Hoạt động 4: CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP (10 ph)
Hướng dẫn toàn lớp cách làm dòng 1 rồi cho hoạt động nhóm.
Dòng 1: kết quả là -3 vậy số bị trừ phải nhỏ hơn số trừ nên có
3 x 2 – 9 = -3 cột 1: kết quả là 25
vậy có 3 x 9 – 2 = 25
3
X
2
-
9
=
-3
X
+
-
9
+
3
X
2
=
15
-
X
+
2
-
9
+
3
=
-4
=25
=29
=10
Cho HS kiểm tra bài làm của hai nhóm
HS nêu quy tắc trừ, công thức:
	a – b = a + (-b) 
- HS làm bài tập 77 SBT
(-28) – (-32) = (-28) + 32 = 4
50 – (-21) = 50 + 21 = 71
(-45) – 30 = (-45) + (30) = -75
x – 80 = x + (-80)
7 – a = 7 + (-a)
(-25) – (-a) = -25 + a
- HS nghe GV hướng dẫn cách làm rồi chia nhau làm trong nhóm.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà: (2 ph)
Học thuộc quy tắc cộng, trừ hai số nguyên.
Bài tập số 49, 51, 53 trang 82 SGK và 73, 74, 76 trang 63 SBT
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần 16 Ngày soạn: 26/11/09
Tiết 50 Ngày dạy: 27/11/09
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Củng cố các quy tắc phép trừ, quy tắc phép cộng hai số nguyên.
* Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng trừ số nguyên: biến trừ thành cộng, thực hiện phép cộng; kĩ năng tìm số hạng chưa biết của một tổng; thu gọn biểu thức
* Thái độ: Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép trừ
II. Chuẩn bị:
* GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi, phấn màu, thước thẳng.
* HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi
III. Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp:
Kim tra bài cũ:
Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút)
- GV viết câu hỏi lên bảng phụ
- HS1: Phát biểu quy tắc trừ hai số nguyên. Viết công thức
- Thế nào là hai số đối nhau.
- Chữa bài tập số 52 trang 82 SGk
- HS 2: Chữa bài tập số 52 trang 82 SGK
+ Tóm đề bài
+ Bài giải
- Yêu cầu HS ở lớp nhận xét bài giải của các bạn
HS 1: trả lời câu hỏi
- Chữa bài tập 49 (trang 82)
a
-15
2
0
-3
-a
15
-2
0
3
- HS 2: Nhà bac học Acsimet
Sinh năm: -287
Mất năm: -212
Tuổi thọ của Acsimet là:
- 212 – (- 287) = -212 + 287 = 75 tuổi
Hoạt động 2: Luyện tập (31 ph)
- Bài 81, 82 trang 64 SBT
8 – (3 – 7 ) = 8 – [3 + (-7)]
= 8 – (-4) = 8 + 4 = 12
(-5) – (9 – 12)
7 – (-9) – 3 d) (-3) + 8 – 1
- GV yêu cầu Hs nêu thứ tự thực hiện phép tính, áp dụng các quy tắc
Bài 83 trang 64 SBT
Điền số thích hợp vào ô trống.
a
-1
-7
5
0
b
8
-2
7
13
a-b
- HS cùng GV xây dựng bài giải a) và b).
Sau đó gọi hai HS lên bảng 
- Trình bày bài giải c) và d).
- Bài 86 trang 64 SBT.
Cho x = -98; a = 61; m = -25
- Tính giá trị của biểu thức sau:
x + 8 – x – 22
+ Thay giá trị x vào biểu thức
+ Thực hiện phép tính.
- HS chuẩn bị, sau đó gọi hai em lên bảng điền vào ô trống. Yêu cầu viết quá trình giải.
	(-1) – 8 = -1 + (-8) = -9
	(-7) – (-2) = (-7) + 2 = -5
	5 – 7 = 5 + (-7) = -2
	0 – 13 = 0 + (-13) = -13
- HS nghe GV hướng dẫn cách
Bài 86 trang 64 SBT
(-1) – 8 = -1 + (-8)
 = -9
(-7) – (-2) = (-7) + 2 = -5
5 – 7 = 5 + (-7) = -2
– x – a + 12 + a
- Bài tập 43 trang 82 SGK
Tìm số nguyên x biết:
2 + x = 3
x + 6 = 0
x + 7 = 1
- GV: Trong phép cộng, muốn tìm một số nguyên chưa biết ta là thế nào?
- GV yêu cầu HS làm bài 87 trang 65 SBT.
- Có thể kết luận gì về dấu của số nguyên x ≠ 0 nếu biết:
x + = 0
x – = 0
GV hỏi: tổng hai số bằng 0 khi nào?
- Hiệu hai số bằng 0 khi nào?
- GV cho HS làm bài 55 trang 83 SGK theo nhóm.
- GV ghi lên bảng phụ cho HS điền đúng sai vào các câu hỏi và cho VD
Bài tập: Điền đúng sai? Cho VD
Hồng: “ Có thể tìm được hai số nguyên mà hiệu của chúng lớn hơn số bị trừ
Hoa: “Không thể tìm được hai số nguyên mà hiệu của chíng lớn hơn số bị trừ”
- VD:Lan: “Có thể tìm được hai số nguyên mà hiệu của chính lớn hơn cả số bị trừ và số trừ”
- GV đưa bài tập 56 trang 83 lên bảng phụ, yêu cầu HS thao tác theo.
 làm rồi thực hiện.
x + 8 – x – 22
	= -98 + 8 – (-98) – 22
	= - 98 + 8 + 98 – 22
	= -14
b) –x –a + 12 + a
	= - (-98) – 61 + 12 + 61
	= - 98 + (-61) + 12 + 61
	= 110
- HS: Trong phép cộng, muốn tìm một số hạng chưa biết, ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
2 + x = 3
	x = 3 – 2
	x = 1
x + 6 = 0
	x = 0 – 6
	x = 0 + (-6)
	x = =6
c) x + 7 = 1 => x = -6
HS: Tổng hai số bằng 0 khi hai số là đối nhau
x + = 0 => = -x
x < 0
vì (x ≠ 0)
- Hiệu hai số bằng 0 khi số bị trừ bằng số trừ
x - = 0 => = x => x > 0
- HS: Hồng: Đúng
VD: 2 –(-1) = 2 + 1 = 3
Hoa: sai
Lan: Đúng
(lấy ngay VD trên)
- Nghe GV hướng dẫn cách làm
- HS thực hành:
a) 169 – 733 = -564
b) 53 – (-478) = 531
0 – 13 = 0 + (-13) 
= -13
Bài tập 43 trang 82 SGK
x + 8 – x – 22
= -98 + 8–(-98) – 22
= - 98 + 8 + 98 – 22
= -14
b) –x –a + 12 + a
= - (-98) – 61 + 12 + 61
= - 98 + (-61) + 12 + 61 	= 110
Bài 87 trang 65 SBT.
* 2 + x = 3
 x = 3 – 2
 x = 1
* x + 6 = 0
 x = 0 – 6
 x = 0 + (-6)
 x = =6
c) x + 7=1 => x = -6
- Hồng: Đúng
VD: 2 –(-1) = 2 + 1 = 3
- Hoa: sai
- Lan: Đúng
(lấy ngay VD trên)
a) 169 – 733 = -564
b) 53 - (- 478) = 531
Hoạt động 3: Củng cố (5ph)
- GV: muốn trừ một số nguyên ta phải làm thế nào?
- Trong Z, khi nào phép trừ không thực hiện được.
- Khi nào hiệu nhỏ hơn số bị trừ, bằng số bị trừ, lớn hơn số bị trừ. VD?
- HS trả lời câu hỏi
- Trong Z, phép trừ bao giờ cũng thực hiện được
- Hiệu nhỏ hơn số bị trừ nếu số trừ dương
- Hiệu bằng số bị trừ nếu số trừ =0
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (2ph)
Ôn tập các quy tắc cộng trừ số nguyên.
Bài tập số 84, 85, 86 (c, d), 88 trang 64, 65 SBT
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần 16 Ngày soạn: 30/11/09
Tiết 51 Ngày dạy: 01/12/09
§8. QUY TẮC DẤU NGOẶC
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: HS hiểu và vận dụgn được quy tắc dấu ngoặc (Bỏ ngoặc và cho số hạng vào trong dấu ngoặc
* Kỹ năng: HS biết khái niệm tổng đại số, viết gọn và các phép biến đổi trong tổng đại số
* Thái độ: Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép trừ
II. Chuẩn bị:
* GV:Bảng phụ: “quy tắc dấu ngoặc”, các phép biến đổi trong tổng đại số phấn màu, thước thẳng.
* HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi
III. Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp:
Kim tra bài cũ:
Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút)
- GV nêu câu hỏi kiểm tra
- HS 1: Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu. Cộng hai số nguyên khác dấu.
- Chữa bài tập sô 86 (c, d) trang 64 SBT: Cho x = -98, a = 61; m = -25
Tính:
a – m + 7 – 8 + m
m – 24 – x + 24 + x
- HS 2: Phát biểu quy tắc trừ số nguyên
- Chữa bài tập số 84 trang 64, SBT. Tìm số nguyên x biết:
3 + x = 7
x + 5 = 0
x + 9 = 2 
- Hai HS lên bảng kiểm tra:
+ HS1: Phát biểu quy tắc. Chữa bài tập 86 SBT
a – m + 7 – 8 + m
= 61 – (-25) + 7 – 8 + (-25)
= 61 + 25 + 7 – 8 + (-25)
= 61 + 7 + (-8) = 60
= -25
+ HS2: phát biểu quy tắc. Chữa bài tập 84 SBT
3 + x = 7
x = 7 – 3
x = 4
b) x = -5
c) x = -7
Hoạt động 2: Quy tắc dấu ngoặc (20 ph)
- GV đặt vấn đề: Hãy tính biểu thức
 5 + (42 – 15 + 17) – (42 + 17)
- Nêu cách làm?
- GV: Ta nhận thấy trong ngoặc thứ nhất và ngoặc thứ hai đều có 42 + 17, vậy có cách nào bỏ được các ngoặc này thì việc tính toán sẽ thuận lợi hơn.
- Xây dựng quy tắc dấu ngoặc.
- Cho HS làm ?1
- Thực hiện
- Ta có thể tính giá trị trong từng ngoặc trước, rồi thực hiện phép tinh từ trái sang phải.
- Làm ?1
I. Quy tắc dấu ngoặc:
* Quy tắc: Học SGK
a) Tìm số đối của 2; - 5 và tổng [2 + (-5)]
b) So sánh tổng các số đối của 2 và (-5) với số đối của tổng [2+(-5)]
- GV: Tương tự, hãy so sánh số đối của tổng (-3+5+4) với tổng các số đối của các số hạng.
HS:
Số đối của 2 là (-2)
Số đối của (-5) là 5
Số đối của tổng [2 + (-5)] là
-[2 + (-5)] = -(-3) = 3
b) Tổng của các số đối của 2 và -5 là -2 + 5 = 3
 Khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “-” ta phải đổi dấu các số hạng trong ngoặc.
- GV: Qua VD hãy rút ra nhận xét: “Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-” đằng trước, ta phải làm như thế nào?”
- GV yêu cầu HS làm ?2 Tính và so sánh kết quả”
7 + (5 – 13) và 7 + 5 + (-13)
- Rút ra nhận xét: khi bỏ dấu có dấu “+” đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc như thế nào?
12 – (4 – 6) và 12 – 4 + 6
- Từ đó cho biết: khi bỏ dấu có dấu “-” đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc thế nào?
- GV yêu cầu HS phát biểu lại quy tắc bỏ dấu trong ngoặc (SGK)
- GV đưa quy tắc lên bảng phụ và khắc sâu lại.
- VD (SGK) tính nhanh:
324 +[112 - (112+324)]
(-257) - [(257+156) - 156]
Nêu 2 cách bỏ ngoặc:
- Bỏ ngoặc đơn trước
- Bỏ ngoặc vuông trước
Yêu cầu HS làm lại bài tập đưa ra
Lúc đầu: 5 + (42 - 15 + 17) - (42 + 17)
- GV cho HS làm ?3 theo nhóm
Tính nhanh:
(768 - 36) -768
(-1579) - (12 - 1579)
Vậy “số đối của một tổng bằng tổng các số đối của các số hạng”.
HS:
(-3 + 5 + 4) = -6
3 + (-5) + (-4) = -6
Vậy -(-3 + 5 + 4 ) = 3 + (-5) + (-4)
- HS: Khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “-” ta phải đổi dấu các số hạng trong ngoặc.
- HS thực hiện:
7 + (5 – 13) = 7 + (-8) = -1
7 + 5 + (-13) = -1
=> 7 + (5 -13) = 7+5+(-13)
Nhận xét: dấu các số hạng giữ nguyên.
12 - (-4 - 6) = 12 – [4 + (-6)]
= 12 - (-2) = 14
12 -4+6 = 14
=> 12 - (4 - 6) = 12 - 4 + 6
= 0
= -100
(bỏ ngoặc () trước)
cách 2 như SGK
HS làm: 5 + (42 - 15 + 17) - (42 + 17) = 5 + 42 - 15 + 17 - 42 - 17
= 5 -15= -10
- HS làm bài tập theo nhóm.
= -39 = -12
a) 7 + (5 – 13)
 = 7 + (-8) = -1
7 + 5 + (-13) = -1
=>7+(5-13)= 7+5+(-13
c) 12 - (-4 - 6) 
= 12 - [4 + (-6)]
= 12 - (-2) = 14
12 - 4 + 6 = 14
=> 12-(4-6) =12-4+6
Hoạt động 3: Tổng đại số (10ph)
- GV giới thiệu phần này như SGK
- Tổng đại số là một dãy các phép tính cộng trừ các số nguyên.
- Khi viết tổng dại số: bỏ dấu của phép cộng và dấu ngoặc
GV giới thiệu các phép biến đổi trong tổng đại số:
+ Thay đổi vị trí các số hạng.
+ Cho các số hạng vào trong ngoặc có dấu “+”, “-” đằng trước.
- HS nghe giới thiệu
- HS thực hiện phép viết gọn tổng đại số
- HS thực hiện các VD trang 85 SGK
II. Tổng đại số:
Hoạt động 4: Củng cố (7 ph)
- GV yêu cầu HS phát biểu quy tắc dấu ngoặc.
- Cho HS làm bài tập 57, 59 t 85 SGK.
- Cho HS làm bài tập “Đ”, “S” về dấu ngoặc
- HS phát biểu các quy tắc và so sánh.
- “Đúng”, “Sai”? giải thích
15 –(25+12) = 15 – 25 + 12
43 -8 – 25 = 43 – (8-25)
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (1ph)
- Học thuộc các quy tắc. Bài tập 58, 60 trang 85 SGK. Bài tập 89 đến 65 SBT
IV. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 16.doc