Kiến thức: Ôn tập cho học sinh các kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và nâng lên lũy thừa.
* Kỹ năng: Học sinh vận dụng các kiến thức trên vào bài tập về thực hiện các phép tính, tìm số chưa biết.
* Thái độ: Rèn kỹ năng tính toán cẩn thận, đúng và nhanh, trình bày khoa học.
II. Chuẩn bị:
* GV: Phần màu, bảng phụ
* HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết
Tuần 13 Ngày soạn: 16/11/2010 Tiết 37 ÔN TẬP CHƯƠNG I ( TiÕt 1 ) I. Mục tiêu: * Kiến thức: Ôn tập cho học sinh các kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và nâng lên lũy thừa. * Kỹ năng: Học sinh vận dụng các kiến thức trên vào bài tập về thực hiện các phép tính, tìm số chưa biết. * Thái độ: Rèn kỹ năng tính toán cẩn thận, đúng và nhanh, trình bày khoa học. II. Chuẩn bị: * GV: Phần màu, bảng phụ * HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết III. Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài mới Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Lý thuyết (7 phút). - GV ghi đề lên bảng phụ, yêu cầu HS trả lời từ câu 1 đến câu 4 - Gọi HS1 lên bảng, viết dạng tính tổng quát tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng - Gọi HS2 Tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng và tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng - GV hỏi: Phép cộng, phép nhân còn có các tính chất gì? - Câu 2: em hãy điền vào dấu để được định nghĩa luỹ thừa bậc n của a. Lũy thừa bậc n của a là của n , mỗi thừa số bằng an = (n 0) - Câu 3: Viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số, chia hai lũy thừa cùng cơ số? - Câu 4: - Nêu điều kiện để a chia hết cho b - Nêu điều kiện để a trừ được cho b Hai HS phát biểu lại HS: Phép cộng còn có tính chất: a+0 = 0 + a = a am . an = am + n. am : an = am-n a = b . k (k Î N; b ≠ 0) a ≥ b Hoạt động 2: Bài tập (27 phút) Bài 160 (SGK): Thực hiện phép tính, yêu cầu HS nhắc lại thứ tự thữjc hiện phép tính. Cả lớp làm bài tập, 2 HS lên bảng. HS1 làm câu (d,c) HS1 làm câu (a,c) Bài 160 (SGK): Gọi 2 HS lên bảng 204 – 84 : 12 c) 56 : 53 + 23.22 15.23 + 4.32 – 5.7 d) 164.53 + 47.164 -Củng cố : Qua bài tập này khắc sâu các kiến thức: + Thứ tự thực hiện phép tính + Thực hiện đúng quy tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số. + Tính nhanh bằng cách áp dụng tính chất phân phối của phép tính nhân và phép cộng. Bài 161 (SGK) Tìm số tự nhiên x biết: 219 – 7(x+1) = 100 b) (3x-6)3 = 34 GV yêu cầu HS nêu lại cách tìm các thành phần trong các phép tính. Bài 163 (trang 63, SGK) Hãy tìm số tự nhiên x biết rằng nếu nhân nó với 3 rồi trừ đi 8. Sau đó chia cho 4 thì được 7 GV yêu cầu HS đặt phép tính GV yêu cầu học sinh đọc đề bài. GV gợi ý: Trong ngày, muộn nhất là 24 giờ. Vậy điền các số thế nào cho thích hợp. Bài 164 (SGK): Thực hiện phép tính rồi phân tích kết quả ra TSNT (1000 + 1):11 142 + 52 + 22 29.31+ 144: 122 d) 333 : 3 + 225: 152 Cả lớp làm bài tập, 2 HS lên bảng. HS1 làm câu (d,c) HS1 làm câu (a,c) 204 – 84 : 12 = 204 – 7 = = 197 c) 56 : 53 + 23.22 = 53 + 25 = 125 + 32 = 157 HS2 làm câu (b,d) 15.23 + 4.32 – 5.7 = 15.8 + 4.9 – 3.5 = 120 + 36 – 35 = 121 d) 164.53 + 47.164 = 164(53 + 47)=164.100 = 16400 HS lên bảng. Cả lớp chữa bài a) 219 – 7(x+1) = 100 7(x+1) = 219 – 100 7(x+1) = 119 x+1 = 119 : 7 x +1 = 17 x = 17 – 1 = 16 b) (3x -6).3 = 34 3x – 6 = 34: 3 3x – 6 = 27 3x = 27 + 6 = 33 x = 33: 3 = 11 (3x – 8) : 4) = 7 ĐS: x = 12 HS hoạt động nhóm. HS hoạt động nhóm để điền các số cho thích hợp. ĐS: lần lượt điền các số 18;33; 22; 25 vào chổ trống. Vậy trong vòng 1 giờ, chiều cao ngọn nến giảm(33– 5):4 = 2 cm. = 1001:11 = 91 = 7.13 = 225 = 32.52 = 900 = 22.32.52 = 112 = 24.7 HS1 làm câu (a,c) a) 204 – 84 : 12 = 204 – 7 = 197 b) 56 : 53 + 23.22 = 53 + 25 = 125 + 32 = 157 c) 15.23 + 4.32 – 5.7 = 15.8 + 4.9 – 3.5 = 120 + 36 – 35 = 121 d) 164.53 + 47.164 = 164(53 + 47) = 164.100 = 16400 Bài 161 (SGK) a) 219 – 7(x+1) = 100 7(x+1) = 219 – 100 7(x+1) = 119 x+1 = 119 : 7 x +1 = 17 x = 17 – 1 = 16 b) (3x -6).3 = 34 3x – 6 = 34: 3 3x – 6 = 27 3x = 27 + 6 = 33 x = 33: 3 = 11 Bài 163: Đố (trang 63 SGK) Lần lượt điền các số 18;33; 22; 25 vào chổ trống Vậy trong vòng 1 giờ, chiều cao ngọn nến giảm(33– 5):4 = 2 cm Bài 164 (SGK): a) (1000 + 1):11 = 1001:11 = 91 = 7.13 b) 142 + 52 + 22 = 225 = 32.52 c) 29.31+ 144: 122 = 900 = 22.32.52 d) 333 : 3 + 225: 152 = 112 = 24.7 4.Củng cố :Đã củng cố từng phần 5.: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 PH) Ôn bài lý thuyết từ câu 5 đến câu 10 Bài tập 165; 166; 167 (SGK) Bài 203; 204; 208; 210 (SBT)IV. Rút kinh nghiệm: Tuần 13 Ngày soạn: 16/11/2010 Tiết 38 ÔN TẬP CHƯƠNG I (TiÕt 2 ) I. Mục tiêu: * Kiến thức: Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3,cho9,số nguyên tố và hợp số, ước chung và bội chung, ƯCLN và BCNN. * Kỹ năng: Học sinh vận dụng các kiến thức trên vào các bài toán thực tế. * Thái độ: Rèn luyện kỹ năng tính toán cho HS. II. Chuẩn bị: * GV: Phần màu, bảng phụ * HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết III. Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (15 phút) Câu 5: Tính chia hêt của 1 tổng. Tính chất 1 Tính chất 2 (a, b, m Î N; m ≠ 0) - GV kẻ bảng làm 2 để ôn tập về dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9 (câu 6). - GV kẻ bảng làm 4, lần lượt gọi 4 HS lên bảng viết các câu trả lời từ 7 đến 10 - Yêu cầu HS trả lời thêm: + Số nguyên và hợp số có gì giống và khác nhau? + So sánh cách tìm ƯCLN và BCNN của hai hay nhiều số? HS phát biểu và nêu dạng tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng. HS nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9. 4 HS viết các câu trả lời. HS theo dõi bảng 3 để so sánh hai quy tắc. Hoạt động 2: Bài tập (20 phút) Bài 165 (SGK): GV phát phiếu học tập cho HS làm. Kiểm tra một vài em trên bảng phụ. Điền ký hiệu vào ô trống a) 747 c P 235 c P 97 c P b) a = 835.123 + 318 c P c) b = 5.7.11 + 13.17 c P d) c = 2.5.6 – 2.29 c P Ï vì 747 9 (và > 9) Ï vì 235 5 (và > 5) Î Ï vì a 3 (và >3) Ï vì b là số chẵn (tổng 2 số lẻ) và b>2 Î Bài 165 (SGK Ï vì 747 9 (và > 9) Ï vì 235 5 (và > 5) Î Ï vì a 3 (và >3) Ï vì b là số chẵn (tổng 2 số lẻ) và b > 2 Î GV yêu cầu HS giải thích. Bài 166 (SGK): Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử: A = {x Î N / 84 x; 180 x và x > 6} B = {x Î N / x 12; x 18 và 0<x<300 Bài 167 (SGK): GV yêu cầu HS đọc đề và làm bài vào vở. x Î ƯC(84;180) và x > 6 ƯCLN(84;180) = 12 ƯC(84; 180) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} Do x > 6 nên A = {12} x Î BC(12; 15; 18) và 0 < x < 300 BCNN(12; 15; 18) = 180 BC (12; 15; 18) = {0; 180; 360} Do 0 B = {180} Gọi số sách là a (100 ≤ a ≤ 150) thì a 10; a 15; và a 12 a Î BC( 10; 12; 15) BCNN (10; 12; 15) = 60 a Î {60; 120; 180; } Do 100 ≤ a ≤ 15 nên a = 120 Vậy số sách đó là 120 quyển Bài 166 (SGK): x Î ƯC(84;180) và x > 6 ƯCLN(84;180) = 12 ƯC(84; 180) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} Do x > 6 nên A = {12} x Î BC(12; 15; 18) và 0 < x < 300 BCNN(12; 15; 18) = 180 BC (12; 15; 18) = {0; 180; 360} Do 0 B = {180} Bài 167 (SGK): Gọi số sách là a (100 ≤ a ≤ 150) thì a 10; a 15; và a 12 a Î BC( 10; 12; 15) BCNN (10; 12; 15) = 60 a Î {60; 120; 180; } Do 100 ≤ a ≤ 15 nên a = 120 Vậy số sách đó là 120 quyển Hoạt động 3: Có thể em chưa biết (8 phút) GV giới thiệu HÁ mục này rất hay sử dụng khi làm bài tập. Nếu của m và n Nếu Mà HS lấy ví dụ minh họa a 4 và a 6 => a BCNN(4;6) a = 12;24 4.Củng cố: Đã củng cố từng phần 5. Hướng dẫn về nhà (2phút) Ôn tập kỹ lý thuyết, Xem lại các bài tập đã sửa Làm bài tập 207;208; 209; 210; 211 (SBT). - Tiết sau kiểm tra 1 tiết IV. Rút kinh nghiệm: Tuần 13 Ngày soạn: 16/11/10 Tiết 39 KIỂM TRA 45’ I. Mục tiêu: * Kiến thức: Kiểm tra khả năng lĩnh hội các kiến thức trong chương của HS. * Kỹ năng: Rèn khả năng tư duy. Rèn kỹ năng tính toán chính xác, hớp lý * Thái độ: Biết trình bày rõ ràng mạch lạc II. Chuẩn bị: GV: Chuẩn bị đề kiểm tra HS: Chuẩn bị giấy kiểm tra. III. Tiến trình bài dạy: Ổn định lớp: Đề bài: I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1: Sô chia hết cho 2 và 5. Khi đó * là: A. 5 B. 8 C. 0 D. 4 Câu 2: Số nào là số nguyên tố trong các số sau ? A. 77 B. 83 C. 87 D. 39 Câu 3: Số 84 được phân tích ra số nguyên tố có kết quả là: A. 22.3.7 B. 3.4.7 C. 23.7 D. 2.32.7 Câu 4: Điền dấu (X) vào ô thích hợp: Câu Đúng Sai 1. Nếu một số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3. 2. Mọi số nguyên tố đều là số lẻ. 3. BCNN(3; 18) = 18. II. Tự luận: (7 điểm) Câu 1: (2 điểm) Trong các số sau đây: 4; 28; 10; 125; 756; 1010; 2475; 7856; 9615 a) Những số nào chia hết cho 5? b) Những số nào chia hết cho 9? Câu 2: (1 điểm) Không làm phép chia, hãy xem: A = 342 + 5013 + 720 có chia hết cho 9 không? Tại sao? Câu 3: (3 điểm) Cho hai số 90 và 168 a) Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố (1 đ) b) Tìm ƯCLN của hai số trên (1 đ) c) Tìm BCNN của hai số trên (1 đ) Câu 4: (1 điểm) Tìm số tự nhiên x, biết: 11.x - 49 = 22 . 32 IV. Đáp án và thang điểm: I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1: C (0,5 đ) Câu 2: C (0,5 đ) Câu 3: A (0,5 đ) Câu 4: Điền dấu (X) vào ô thích hợp: (mỗi ý đúng 0,5 đ) Câu Đúng Sai 1. Nếu một số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3. X 2. Mọi số nguyên tố đều là số lẻ. X 3. BCNN(3; 18) = 18. X II. Tự luận: (7 điểm) Câu 1: (2 điểm) a) Những số nào chia hết cho 5 là: 10; 125; 1010; 2475; 9615. (1đ – mỗi số đúng: 0.2đ) b) Những số nào chia hết cho 9 là: 756; 2478. (1đ – mỗi số đúng: 0.5đ) Câu 2: (1 điểm) A = 342 + 5013 + 720 có chia hết cho 9 vì các số hạng trong tổng chia hết cho 9 Câu 3: (3 điểm) a) Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố: 90 = 2.32.5 (0,5 đ) 168 = 23.3.7 (0,5 đ) b) ƯCLN(90; 168) = 2.3 = 6 (1đ) c) BCNN(90; 168) = 23.32.5.7 = 2520 (1đ) Câu 4: (1 điểm) 11.x - 49 = 22 . 32 11x - 49 = 36 11x = 36 + 49 (0,5 đ) 11x = 85 x = (0,5 đ) V. Thống kê điểm: Lớp Sĩ số Điểm dưới TB Điểm trên TB <3 3 - <5 5 - <8 8 - 10 SL % SL % SL % SL % 6A2 VI. Nhận xét - Rút kinh nghiệm: Trường THCS Rô Men Ngày tháng năm 2009 Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . KIỂM TRA CHƯƠNG I Lớp: . . . Thời gian làm bài 45’ Điểm Lời phê của thầy (cô) giáo Đề bài: I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1: Sô chia hết cho 2 và 5. Khi đó * là: A. 5 B. 8 C. 0 D. 4 Câu 2: Số nào là số nguyên tố trong các số sau ? A. 77 B. 83 C. 87 D. 39 Câu 3: Số 84 được phân tích ra số nguyên tố có kết quả là: A. 22.3.7 B. 3.4.7 C. 23.7 D. 2.32.7 Câu 4: Điền dấu (X) vào ô thích hợp: Câu Đúng Sai 1. Nếu một số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3. 2. Mọi số nguyên tố đều là số lẻ. 3. BCNN(3; 18) = 18. II. Tự luận: (7 điểm) Câu 1: (2 điểm) Trong các số sau đây: 4; 28; 10; 125; 756; 1010; 2475; 7856; 9615 a) Những số nào chia hết cho 5? b) Những số nào chia hết cho 9? Câu 2: (1 điểm) Không làm phép chia, hãy xem: A = 342 + 5013 + 720 có chia hết cho 9 không? Tại sao? Câu 3: (3 điểm) Cho hai số 90 và 168 a) Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố (1 đ) b) Tìm ƯCLN của hai số trên (1 đ) c) Tìm BCNN của hai số trên (1 đ) Câu 4: (1 điểm) Tìm số tự nhiên x, biết: 11.x - 49 = 22 . 32 Bài Làm:
Tài liệu đính kèm: