Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 93: Luyện tập các phép tính về phân số và số thập phân (tiết 2)

Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 93: Luyện tập các phép tính về phân số và số thập phân (tiết 2)

A. MỤC TIÊU

• Thông qua tiết luyện tập học sinh được củng cố và khắc sâu các kiến thức về phép cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.

• Có kỹ năng vận dụng linh hoạt kết quả đã có và tính chất của các phép tính để tìm được kết quả mà không cần tính toán.

• Học sinh biết định hướng và giải đúng các bài tập phối hợp các phép tính về phân số và số thập phân.

• Qua giờ luyện tập nhằm rèn cho học sinh về quan sát, nhận xét đặt điểm các phép tính về số thập phân và phân số.

B. CHUẨN BỊ DẠY HỌC

 • GV: Bảng phụ (giấy trong), máy chiếu.

 • HS : Bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1:

KIỂM TRA KIẾN THỨC (5 ph)

1. Khoanh tròn vào kết quả đúng.

 Số nghịch đảo của –3 là:

 .

 2. Chữa bài tập 111 (SGK tr49).

 Tìm số nghịch đảo của các số sau:

 Đáp số:

 Vì

 Số nghịch đảo của là .

 Số nghịch đảo của (hay ) là .

 Số nghịch đảo của là –12

 Số nghịch đảo của 0,31 (hay ) là .

 

doc 5 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 257Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 93: Luyện tập các phép tính về phân số và số thập phân (tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 93	
LUYỆN TẬP CÁC PHÉP TÍNH
	VỀ PHÂN SỐ VÀ SỐ THẬP PHÂN (T2)
A. MỤC TIÊU
Thông qua tiết luyện tập học sinh được củng cố và khắc sâu các kiến thức về phép cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
Có kỹ năng vận dụng linh hoạt kết quả đã có và tính chất của các phép tính để tìm được kết quả mà không cần tính toán.
Học sinh biết định hướng và giải đúng các bài tập phối hợp các phép tính về phân số và số thập phân.
Qua giờ luyện tập nhằm rèn cho học sinh về quan sát, nhận xét đặt điểm các phép tính về số thập phân và phân số.
B. CHUẨN BỊ DẠY HỌC
	 · GV: Bảng phụ (giấy trong), máy chiếu.
	 · HS : Bảng nhóm, bút viết bảng nhóm. 
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: 
KIỂM TRA KIẾN THỨC (5 ph)
1. Khoanh tròn vào kết quả đúng.
 Số nghịch đảo của –3 là:
	.
 2. Chữa bài tập 111 (SGK tr49).
 Tìm số nghịch đảo của các số sau:
 Đáp số: 
 Vì 
 Số nghịch đảo của là .
 Số nghịch đảo của (hay ) là .
 Số nghịch đảo của là –12
 Số nghịch đảo của 0,31 (hay ) là .
Hoạt động 2 
LUYỆN TẬP (39 ph)
 Bài 112 
GV đưa nội dung bài tập lên máy chiếu.
 Hãy kiểm tra các phép cộng sau đây rồi sử dụng kết quả của các phép cộng này để điền số thích hợp vào ô trống mà không cần tính toán.
a) 2678,2 b) 36,05
 + +
c) 2804,2 d) 126 
 + +
 678,27 g) 3497,37
 + +
(36,05 + 2678,2) + 126 = 
(126 + 36,05) +13,214 = 
(678,27 +14,02) + 2819,1 =
 3497,37 - 678,27 = 
GV Tổ chức hoạt động nhóm cho học sinh với yêu cầu.
-Quan sát, nhận xét và vận dụng tính chất của các phép tính để ghi kết quả vào ô trống.
-Giải thích miệng từng câu (mỗi nhóm cử 1 em trình bày). 
GV Cho các nhóm nhận xét lẫn nhau đế rút kinh nghiệm.
GVnhân xét chung và đánh giá cho điểm các mhóm làm nhanh và đúng.
Bài113 (SGK tr 50)
GV đưa nội dung bài tập lên máy chiếu :
Hãy kiểm tra các phép nhân sau đây rồi sử dụng kết quả của các phép nhân này để điền số thích hợp vào ô trống mà không cần tính toán :
a) 39,47 = 1833
b) 15,6 . 7,02 = 109,512
c) 1833 . 3,1 = 5682,3
d) 109,512 . 5,2 = 569,4624
 (3,1. 47) .39 =
(15,6 .5,2) .7,02 = 
5682,3 : (3,1. 47) =
GV: em có nhận xét gì về bài tập này?
Hãy áp dụng phương pháp làm như bài tập 112 để điền số thích hợp vào ô trống mà không cần tính toán 
GV gọi lần lượt 3 em lên điền kết quả vào ô trống và giải thích ?
GV kiểm tra bài làm từ 1- 3 em trên giấy trong rồi cho điền
Bài 114(SGK tr 50)
Tính
Em có nhận xét gì về bài tập trên?
Em hãy định hướng cách giải?
GV yêu cầu 1 em lên bảng làm bài.
GV cho một HS nhận xét cách trình bày và nội dung bài làm của bạn.
Chú ý khắc sâu các kiến thức:
+ Thứ tự thực hiện phép tính.
 + Rút gọn phân số( nếu có) về dạng phân số tối giản trước khi thực hiện phép cộng(trừ) phân số.
+ Trong mọi bài toán phải nghĩ đến tính nhanh (nếu được).
GV : tại sao trong bài tập 114 cm không đổi các phân số ra số thập phân?
GV kết luận: Quan sát bài toán, suy nghĩa định hướng cách giải toán là một điều rất quan trọng khi làm bài.
Bài 119 (SBT tr 23) Tính một cách hợp lý:
b)
Em hãy nhận dạng bài toán trên?
Em hãy áp dụng tính chất cơ bản của phân số và các tính chất của phép tính để tính hợp lý tổng trên?
 Học sinh đọc kỹ đề bài .
Học sinh thảo luận theo nhóm học tập.
Kết quả thảo luận nhóm 
(36,05 + 2687,2) + 126
 = 36,05 + (2678,2 + 126)
 = 36,05 + 2804,2 (theo a)
 = 2840,25 (theo c)
(126+36,05) + 13,214
 = 126 + (36,05 + 13,214)
126 + 49,264 (theo b)
 = 175,264 (theo d)
(678,27 + 14,02) + 2819,1
 = (678,27 + 2819,1) + 14,02
 = 3497,37 + 14,02 (theo e)
 = (theog)
3497,37 – 678,27 = 2819,1 (theo e)
Tương tự như bài 112
Học sinh đọc lập làm trên giấy trong.
Kết quả:
(3,1.47 ) . 39 = 3,1 . (47. 39)
 = 3,1 .1833(theo a)
 = 5682,3 (theo c)
(15,6.5,2) .7,02 =(15,6 .7,02).5,2
 = 109,512 .5,2 (theob)
 = (theo d)
 5682,3 : (3,1.47) = (5682,3 : 3,1) :47
 =1833 : 47 (theo c)
 = (theo a)
Bài tập trên gồm các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, phân số và hỗn số. Biểu thức bên còn có dấu ngoặc (.).
Đổi số thập phân và hỗn số ra phân số rồ áp dụng thứ tự thực hiện phép tính.
 Cả lớp làm bài vở:
 (-3,2).
Đáp : Vì trong dãy tính có và khi đổi ra phân số thập phân cho ta kết quả gần đúng. Vì vậy không sử dụng cách này.
Đây là bài toán tổng dãy số viết theo qui luật.
Có tử số giống nhau là 3.
Có mẫu là tích hai số lẻ liên tiếp.
Hoạt động 3 
BÀI TẬP VỀ NHÀ 
Ôn lại các kiến thức đã học từ đầu chươnngIII
Ôn lại để kiểm tra 1 tiết. 

Tài liệu đính kèm:

  • docso hoc 93.doc