Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 84: Luyện tập (bản 3 cột)

Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 84: Luyện tập (bản 3 cột)

A. MỤC TIÊU

• HS Có kỹ năng tìm số đối của một số, kỹ năng thực hiện phép trừ phân số.

• Rèn kỹ năng trình bày cẩn thận, chính xác

B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

• GV: Bảng phụ ( giấy trong + máy chiếu )ghi bài 63, 64, 66, 67<34,35 sgk="">

• HS: Bảng nhóm, bút viết bảng.

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1

KIỂM TRA BÀI CŨ (10 ph)

 HS1: Phát biểu định nghĩa hai số đối nhau. Ký hiệu:

Chữa bài 59 (a,c,d)

HS2: Phát biểu quy tắc phép trừ phân số. viết công thức tổng quát.

Chữa bài 59(b,c,g) trang 33 SGK

Chữa bài tập 59 (b,c,g) trang 33 SGK

GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét và đánh giá cho điểm.

 HS1: (Trả lời miệng).

Hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0.

Chữa bài 59:

 a)

c)

d)

HS2: Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ.

Tổng quát :

Chữa bài 59 SGK

b)

e)

g)

 

doc 5 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 255Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 84: Luyện tập (bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 84
Tiết 80	
LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU
HS Có kỹ năng tìm số đối của một số, kỹ năng thực hiện phép trừ phân số.
Rèn kỹ năng trình bày cẩn thận, chính xác 
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
	GV: Bảng phụ ( giấy trong + máy chiếu )ghi bài 63, 64, 66, 67
 HS: Bảng nhóm, bút viết bảng.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1
KIỂM TRA BÀI CŨ (10 ph)
 HS1: Phát biểu định nghĩa hai số đối nhau. Ký hiệu:
Chữa bài 59 (a,c,d)
HS2: Phát biểu quy tắc phép trừ phân số. viết công thức tổng quát.
Chữa bài 59(b,c,g) trang 33 SGK
Chữa bài tập 59 (b,c,g) trang 33 SGK
GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét và đánh giá cho điểm.
HS1: (Trả lời miệng).
Hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0.
Chữa bài 59:
 a)
c) 
d) 
HS2: Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ.
Tổng quát :
Chữa bài 59 SGK
b) 
e) 
g) 
Hoạt động 2
LUYỆN TẬP (26ph)
GV đưa bảng phụ ghi bài tập 63
GV: hỏi
 Muốn tìm số hạng chưa biết của một tổng ta làm thế nào?
a) = 
 = 
Trong phép trừ, muốn tìm số trừ ta làm thế nào?
 = 
 = 
Sau đó gọi HS lên thực hiện phép tính rồi điền vào ô trống.
+ GV cho HS làm tiếp bài 64 (c,d)
 Lưu ý HS rút gọn để phù hợp với tử hoặc mẫu đã có của phân số cần tìm.
Bài 65 
GV đưa đề bài lên màn hình 
GV: Muốn biết Bình có đủ thời gian để xem hết phim hay không ta làm thế nào ?
GV: Em hãy trình bày cụ thể bài giải đó
Bài 66
 GV cho HS hoạt động nhóm
0
Dòng 1
0
Dòng 2
0
Dòng 3
 Nhận xét: Số đối của số đối của một số bằng chính số đó.
GV cho HS cả lớp nhận xét các nhóm làm bài.
Bài 67
GV yêu cầu HS nêu lại thứ tự thực hiện phép tính của dãy tính:
(nếu chỉ có phép cộng và trừ)
Áp dụng: làm bài 67
GV gọi HS lên bảng làm
 Lưu ý HS: Phải đưa phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương. 
Áp dụng bài 67 gọi HS lên bảng làm bài 68(a,d).
a) 
d) 
Bài tập bổ sung:
a) Tính:
 ; ; ; 
 ; 
b) Sử dụng kết quả câu a để tính nhanh tổng sau:
a) + = 
b) + = 
c) - = 
d) - = 0
Bài 64(c,d)
c) - = 
d) - = 
HS: Đọc bài toán và tóm tắt đề
Thời gian có : 19 giờ 21 giờ30 phút 
Thời gian rửa bát : giờ 
Thời gian để quét nhà: giờ 
Thời gian làm bài: 1 giờ.
Thời gian xem phim:45ph = giờ 
HS: Phải tính được số thời gian Bình có và tổng thời gian Bình làm các việc, rồi so sánh 2 thời gian đó. 
HS: Bài giải.
 Số thời gian bình có là.
21 giờ 30 phút – 19 giờ = 2 giờ 30 phút = giờ.
Tổng số giờ Bình làm các việc là
 = giờ
Vậy Bình vẫn có đủ thời gian để xem hết phim.
HS hoạt động nhóm.
HS: Nếu dãy tính chỉ có phép cộng và trừ ta thực hiện từ trái sang phải.
HS: 
 = 
 = 
 = 
 = 
Bài 67
HS1:
 a)
= 
= 
d) 
 =
 = 
Bài tập bổ sung:
HS1: 
a) =
 = 
 =
HS2: 
 b) 
=1-
= 1-
Hoạt động 3
CỦNG CỐ (7 ph)
Thế nào là hai số đối nhau?
Nêu qui tắc trừ phân số
Cho x = 
 Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
 x = ; x = 1; x = 
HS phát biểu định nghĩa số đối và qui tắc phân số.
Kết quả đúng 
x = 1
Hoạt động 4
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(2 ph)
Nắm vững thế nào là số đối của 1 phân số.
Thuộc và biết vận dụng qui tắc trừ phân số.
 Khi thực hiện phép tính chú ý tránh nhầm dấu.
 Bài tập về nhà:
 Bài 68 (b,c) 
 Bài 78, 79, 80, 82 

Tài liệu đính kèm:

  • docso hoc 84.doc