I/ MỤC TIÊU
-Kiến thức: HS hiểu thế nào là hai số đối nhau.Hiểu và vận dụng được quy tắc trừ phân số.
-Kĩ năng: Có kĩ năng tìm số đối của một số và kĩ năng thực hiện phép trừ phân số.
-Thái độ: Hiểu rõ mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ phân số.
II/ CHUẨN BỊ:
-GV: bảng phụ ghi bài 61/ 33 SGK và quy tắc trừ phân số.
-HS: Bảng nhóm.
III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
-Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề.
-Phương pháp hợp tác trong nhóm nhỏ.
-Phương pháp thực hành củng cố kiến thức.
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VA HS NỘI DUNG BÀI HỌC
1/ Ổn định tổ chức: HS hát vui.
2/ Kiểm tra bài cũ:
GV gọi 1 HS lên bảng:
Phát biểu quy tắc cộng phân số ( cùng mẫu, khác mẫu).
Ap dụng tính:
a/
b/
c/
GV gọi HS nhận xét kết quả và đánh giá cho điểm.
GV: Trong tập hợp Z các số nguyên ta có thể thay phép trừ bằng phép cộng với số đối của số trừ.
Ví dụ: 3-5 = 3+ (-5)
3/ Bài mới:
Vậy có thể thay phép trừ phân số bằng phép cộng phân số được không? Đó là nội dung bài học hôm nay.
-Hoạt động 1:Số đối.
GV cho HS tìm hiểu ví dụ: Ta có =0
Ta nói là số đối của phân số và cũng nói là là số đối của phân số
GV: và là hai số có quan hệ như thế nào?
GV: Gọi HS đọc
1 HS đứng tại chỗ trả lời.
GV: Tìm số đối của
HS: là số đối của
GV: Khi nào 2 số đối nhau?
HS: 2 số đối nhau khi tổng của chúng bằng 0.
Tìm số đối của phân số ?
HS: là số đối của
GV: Giới thiệu kí hiệu:
GV: tất cả HS làm bài 58
Gọi 3 HS lên bảng giải
-Hoạt động 2:Phép trừ phân số.
GV cho HS cả lớp giải theo nhóm.
-Qua rút ra quy tắc phép trừ phân số.
-GV: Gọi HS nhận xét, yêu cầu phát biểu lại quy tắc.
Cả lớp tính BT ví dụ SGK và GV bổ sung thêm
a/
b/
GV:
Mà
Vậy hiệu của 2 phân số là một số như thế nào?
GV kết luận: Vậy phép trừ phân số là phép toán ngược của phép cộng phân số.
-Cả lớp thực hiện
Gọi 4 HS lên bảng giải.
-GV lưu ý HS: Phải chuyển phép trừ thành phép cộng với số đối của số trừ.
4/ Củng cố luyện tập:
GV: Gọi HS nhắc lại:
-Thế nào là 2 số đối nhau.
-Qui tắc trừ phân số.
-Tìm x biết :
a/ x-
b/
-
GV đưa bảng phụ ghi bài 61/ 33
Đúng hay sai?
1/ Tổng của hai phẩn số là một phân số có tử bằng tổng các tử, mẫu bằng tổng các mẫu.
2/ Tổng của hai phân số cùng mẫu là một phân số có cùng mẫu đó và có tử bằng tổng các tử.
-GV yêu cầu HS đọc đề bài và tóm tắt nội dung BT62 SGK/34
-Muốn tính nữa chu vi ta làm thế nào ?
-Muốn biết CD hơn CR bao nhiêu km ta làm phép tính gì?
SGK.
a/ =
b/ =
c/ =
1/ Số đối:
Hai số gọi là đối nhau khi tổng của chúng bằng 0.
- đều là số đối của
BT58 SGK/33
có số đối là
-7 có số đối là 7
số đối là
0 có số đối là 0
112 có số đối là -112
2/ Phép trừ phân số:
Quy tắc:
Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ.
(SGK)
a/ x-
x =
x =
b/
x=
x =
BT61 SGK/33
1/ Sai.
2/ Đúng.
BT62 SGK/34
Dài km a/ tính CV?
Rộng km b/ CD hơn CR bao nhiêu km?
Giải
Nữa chu vi khu đất hình chữ nhật là:
= km
Chiều dài khu đất hơn chiều rộng là:
km.
Tiết ppct : 81 PHÉP TRỪ PHÂN SỐ Ngày dạy: I/ MỤC TIÊU -Kiến thức: HS hiểu thế nào là hai số đối nhau.Hiểu và vận dụng được quy tắc trừ phân số. -Kĩ năng: Có kĩ năng tìm số đối của một số và kĩ năng thực hiện phép trừ phân số. -Thái độ: Hiểu rõ mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ phân số. II/ CHUẨN BỊ: -GV: bảng phụ ghi bài 61/ 33 SGK và quy tắc trừ phân số. -HS: Bảng nhóm. III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: -Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề. -Phương pháp hợp tác trong nhóm nhỏ. -Phương pháp thực hành củng cố kiến thức. IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VA ØHS NỘI DUNG BÀI HỌC 1/ Ổn định tổ chức: HS hát vui. 2/ Kiểm tra bài cũ: GV gọi 1 HS lên bảng: Phát biểu quy tắc cộng phân số ( cùng mẫu, khác mẫu). Aùp dụng tính: a/ b/ c/ GV gọi HS nhận xét kết quả và đánh giá cho điểm. GV: Trong tập hợp Z các số nguyên ta có thể thay phép trừ bằng phép cộng với số đối của số trừ. Ví dụ: 3-5 = 3+ (-5) 3/ Bài mới: Vậy có thể thay phép trừ phân số bằng phép cộng phân số được không? Đó là nội dung bài học hôm nay. -Hoạt động 1:Số đối. GV cho HS tìm hiểu ví dụ: Ta có =0 Ta nói là số đối của phân số và cũng nói là là số đối của phân số ?2 GV: và là hai số có quan hệ như thế nào? GV: Gọi HS đọc 1 HS đứng tại chỗ trả lời. GV: Tìm số đối của HS: là số đối của GV: Khi nào 2 số đối nhau? HS: 2 số đối nhau khi tổng của chúng bằng 0. Tìm số đối của phân số ? HS: là số đối của GV: Giới thiệu kí hiệu: GV: tất cả HS làm bài 58 Gọi 3 HS lên bảng giải -Hoạt động 2:Phép trừ phân số. ?3 GV cho HS cả lớp giải theo nhóm. ?3 -Qua rút ra quy tắc phép trừ phân số. -GV: Gọi HS nhận xét, yêu cầu phát biểu lại quy tắc. Cả lớp tính BT ví dụ SGK và GV bổ sung thêm a/ b/ GV: Mà Vậy hiệu của 2 phân số là một số như thế nào? GV kết luận: Vậy phép trừ phân số là phép toán ngược của phép cộng phân số. ?4 -Cả lớp thực hiện Gọi 4 HS lên bảng giải. -GV lưu ý HS: Phải chuyển phép trừ thành phép cộng với số đối của số trừ. 4/ Củng cố luyện tập: GV: Gọi HS nhắc lại: -Thế nào là 2 số đối nhau. -Qui tắc trừ phân số. -Tìm x biết : a/ x- b/ - GV đưa bảng phụ ghi bài 61/ 33 Đúng hay sai? 1/ Tổng của hai phẩn số là một phân số có tử bằng tổng các tử, mẫu bằng tổng các mẫu. 2/ Tổng của hai phân số cùng mẫu là một phân số có cùng mẫu đó và có tử bằng tổng các tử. -GV yêu cầu HS đọc đề bài và tóm tắt nội dung BT62 SGK/34 -Muốn tính nữa chu vi ta làm thế nào ? -Muốn biết CD hơn CR bao nhiêu km ta làm phép tính gì? SGK. a/ = b/ = c/ = 1/ Số đối: Hai số gọi là đối nhau khi tổng của chúng bằng 0. - đều là số đối của BT58 SGK/33 có số đối là -7 có số đối là 7 số đối là 0 có số đối là 0 112 có số đối là -112 2/ Phép trừ phân số: ?3 Quy tắc: Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ. ?4 (SGK) a/ x- x = x = b/ x= x = BT61 SGK/33 1/ Sai. 2/ Đúng. BT62 SGK/34 Dài km a/ tính CV? Rộng km b/ CD hơn CR bao nhiêu km? Giải Nữa chu vi khu đất hình chữ nhật là: = km Chiều dài khu đất hơn chiều rộng là: km. 5/ Hướng dẫn HS ï học ở nhà: Kiến thức: +Nắm vững định nghĩa hai số đối nhau và quy tắc trừ phân số. +Vận dụng thành thạo quy tắc trừ phân số vào bài tập. Bài tập: 59/ 33 SGK:Lưu ý biến đổi phép trừ thành phép cộng với số đối rồi mới làm. Chuẩn bị tiết 82 : Luyện tập. V/ RÚT KINH NGHIỆM: *Nội dung: -Ưu điểm: -Tồn tại: -Hướng khắc phục: *Phương pháp: -Ưu điểm: -Tồn tại: -Hướng khắc phục: *Hình thức tổ chức: -Ưu điểm: -Tồn tại: -Hướng khắc phục:
Tài liệu đính kèm: