I/ MỤC TIÊU:
-Kiến thức: Củng cố các tính chất của phép cộng phân số.
- Kĩ năng: Có kỹ năng vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số để tính được hợp lý nhất là khi cộng nhiều phân số.
- Thái độ: Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số.
II/ CHUẨN BỊ :
-GV:Bảng phụ, thước thẳng.
-HS:Bảng nhóm.
III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phương pháp phân tích theo hướng đi lên
- Phương pháp tổ chức trò chơi cho HS.
-Phương pháp thảo luận nhóm.
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS
2/ Kiểm tra bài cũ:
(Lồng trong bài mới)
3/Bài mới:
-Hoạt động 1:Sửa BT cũ.
-GV gọi HS phát biểu các tính chất cơ bản của phép cộng phân số và viết dạng tổng quát và sửa bài 49/ 29 SGK.
GV đánh giá cho điểm HS.
-Hoạt động 2:Giải BT mới.
GV đưa bảng phụ có ghi sẵn bài 53 SGK.
Em hãy xây bức tường bằng cách điền các phân số thích hợp vào các viên gạch theo quy tắc sau a= b+ c
GV: Hãy nêu cách xây như thế nào? GV gọi lần lượt 2 HS lên điền vào bảng.
Sau đó cho cả lớp nhận xét kết quả.
-GV đưa bảng phụ ghi bài 54 HS cả lớp quan sát, đọc và kiểm tra. Sau đó gọi từng HS trả lời, cần sửa thì lên bảng sửa lại cho đúng.
-GV đưa 2 bảng phụ ghi bài 55 cho 2 tổ thi đua tìm kết quả sao cho kết quả là phân số tối giản. Mỗi tổ 1 bút chuyền tay nhau lên ghi. Mỗi ô điền đúng + 1 điểm , chưa rút gọn – 0,5 đ.
GV cùng cả lớp tính điểm khen thưởng tổ thắng.
-GV đưa bảng phụ ghi đề bài 72 SBT.
Gọi 2 HS đọc to đề bài.Cả lớp cùng suy nghĩ để tìm các phân số thoả mãn đề bài.
4) Củng cố luyện tập:
GV cho HS làm BT trắc nghiệm: Trong các câu sau hãy chọn câu đúng :
Gọi HS trả lời, nếu sai sửa lại cho đúng.
Từ đó rút ra bài học kinh nghiệm.
I/ Sửa BT cũ:
(SGK)
BT 49 SGK/ 29:
Sau 30 phút Hùng đi được quãng đường là:
(quãng đường)
II/ Giải BT mới:
BT 53 SGK/ 30:
BT 54 SGK/ 30:
a/ Sai sửa lại
b/ đúng.
c/ đúng.
d/ Sai sửa lại
BT 55 SGK/ 30:
+
BT 72 SBT/ 14:
Phân số có thể viết được dưới dạng tổng của 3 phân số có tử bằng -1 và mẫu khác nhau.
Giải
=
=
Muốn cộng hai phân số và ta làm như sau:
a/ Cộng tử với tử, cộng mẫu với mẫu.
b/ Nhân mẫu của phân số với 5, nhân mẫu của phân số với 3 rồi cộng hai tử lại.
c/ Nhân cả tử và mẫu của phân số với 5, nhân cả tử và mẫu của phân số với 3, rồi cộng hai tử mới lại, giữ nguyên mẫu chung.
d/ Nhân cả tử và mẫu của phân số với 5, nhân cả tử và mẫu của phân số với 3 rồi cộng tử với tử, mẫu với mẫu.
III/ Bài học kinh nghiệm:
Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu ta quy đồng mẫu rồi cộng tử với tử, mẫu giữ nguyên.
Tiết ppct: 80 LUYỆN TẬP Ngày dạy: I/ MỤC TIÊU: -Kiến thức: Củng cố các tính chất của phép cộng phân số. - Kĩ năng: Có kỹ năng vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số để tính được hợp lý nhất là khi cộng nhiều phân số. - Thái độ: Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số. II/ CHUẨN BỊ : -GV:Bảng phụ, thước thẳng. -HS:Bảng nhóm. III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Phương pháp phân tích theo hướng đi lên - Phương pháp tổ chức trò chơi cho HS. -Phương pháp thảo luận nhóm. IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC 1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS 2/ Kiểm tra bài cũ: (Lồng trong bài mới) 3/Bài mới: -Hoạt động 1:Sửa BT cũ. -GV gọi HS phát biểu các tính chất cơ bản của phép cộng phân số và viết dạng tổng quát và sửa bài 49/ 29 SGK. GV đánh giá cho điểm HS. -Hoạt động 2:Giải BT mới. GV đưa bảng phụ có ghi sẵn bài 53 SGK. Em hãy xây bức tường bằng cách điền các phân số thích hợp vào các viên gạch theo quy tắc sau a= b+ c GV: Hãy nêu cách xây như thế nào? GV gọi lần lượt 2 HS lên điền vào bảng. Sau đó cho cả lớp nhận xét kết quả. -GV đưa bảng phụ ghi bài 54 HS cả lớp quan sát, đọc và kiểm tra. Sau đó gọi từng HS trả lời, cần sửa thì lên bảng sửa lại cho đúng. -GV đưa 2 bảng phụ ghi bài 55 cho 2 tổ thi đua tìm kết quả sao cho kết quả là phân số tối giản. Mỗi tổ 1 bút chuyền tay nhau lên ghi. Mỗi ô điền đúng + 1 điểm , chưa rút gọn – 0,5 đ. GV cùng cả lớp tính điểm khen thưởng tổ thắng. -GV đưa bảng phụ ghi đề bài 72 SBT. Gọi 2 HS đọc to đề bài.Cả lớp cùng suy nghĩ để tìm các phân số thoả mãn đề bài. 4) Củng cố luyện tập: GV cho HS làm BT trắc nghiệm: Trong các câu sau hãy chọn câu đúng : Gọi HS trả lời, nếu sai sửa lại cho đúng. Từ đó rút ra bài học kinh nghiệm. I/ Sửa BT cũ: (SGK) BT 49 SGK/ 29: Sau 30 phút Hùng đi được quãng đường là: (quãng đường) II/ Giải BT mới: BT 53 SGK/ - 30: BT 54 SGK/ 30: a/ Sai sửa lại b/ đúng. c/ đúng. d/ Sai sửa lại BT 55 SGK/ 30: + BT 72 SBT/ 14: Phân số có thể viết được dưới dạng tổng của 3 phân số có tử bằng -1 và mẫu khác nhau. Giải = = Muốn cộng hai phân số và ta làm như sau: a/ Cộng tử với tử, cộng mẫu với mẫu. b/ Nhân mẫu của phân số với 5, nhân mẫu của phân số với 3 rồi cộng hai tử lại. c/ Nhân cả tử và mẫu của phân số với 5, nhân cả tử và mẫu của phân số với 3, rồi cộng hai tử mới lại, giữ nguyên mẫu chung. d/ Nhân cả tử và mẫu của phân số với 5, nhân cả tử và mẫu của phân số với 3 rồi cộng tử với tử, mẫu với mẫu. III/ Bài học kinh nghiệm: Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu ta quy đồng mẫu rồi cộng tử với tử, mẫu giữ nguyên. 5/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà: - BTVN: 57/ 31 SGK; 69; 70; 71; 73/ 14 SBT. - Ôn lại số đối của một số nguyên, phép trừ số nguyên. - Đọc trước bài “Phép trừ phân số”. V/RÚT KINH NGHIỆM: *Nội dung: -Ưu điểm: -Tồn tại: -Hướng khắc phục: *Phương pháp: -Ưu điểm: -Tồn tại: -Hướng khắc phục: *Hình thức tổ chức: -Ưu điểm: -Tồn tại: -Hướng khắc phục:
Tài liệu đính kèm: