1) Kiến thức: Hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số; biết thế nào là phân số tối giản và biết cách đưa một phân số về dạng tối giản .
2) Kĩ năng: bước đầu có kĩ năng rút gọn phân số, có ý thức viết phân số ở dạng tối giản.
3) Thái độ: chú ý nghe giảng và tích cực phát biểu ý kiến.
II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1) Giáo viên: giáo án, SGK
2) Học sinh: ở Tiết 76
III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1) Ổn định lớp: KTSS
2) Kiểm tra bài cũ :
- Phát biểu tính chất cơ bản của phân số ? Viết dạng tổng quát ?
- Giải thích tại sao phân số sau bằng nhau:
- Điền vào chỗ trống :
ĐVĐ: Ta còn có thể rút gọn phân số được nữa hay không ? và rút gọn bằng cách nào ?
3) Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
Hoạt động 1:
-G: hãy rút gọn ?
+ H:
-GV hướng dẫn Hs ( nếu cần )
-G: trên cơ sở nào em làm được như thế ?
+H: dựa vào tính chất cơ bản của phân số
-G: nhận xét
-G: vậy để rút gọn một phân số ta làm thế nào ?
+H: chia cả tử và mẫu cho ước chung khác 1 của chúng -G: hướng dẫn lại rút gọn phân số cho HS
-G: hãy rút gọn ?
+H: trình bày bảng
-G: nhận xét
-G: hãy nêu qui tắc rút gọn một phân số ?
+ 3 Hs phát biểu
-G: nhận xét và nêu qui tắc theo SGK/ 13
-G: gọi HS nhắc lại qui tắc ?
-G: gọi 4 Hs làm ?1
Gv quan sát hướng dẫn Hs rút gọn .
- G: nhận xét
Hoạt động 2:
-G: các phân số còn rút gọn được nữa không?
+H: không
-G: hãy tìm ước chung của cả tử và mẫu ?
+H: 1 và –1
-G: đó gọi là phân số tối giản .
-G: vậy phân số tối giản là gì ?
+H: trả lời
-G: nhận xét và nêu phân số tối giản theo SGK/ 14
-G: gọi 5 Hs lần lượt trả lời ?2
-G: phân số sau hai lần rút gọn ta được phân số tối giản , nhưng chỉ cần rút gọn một lần ta cũng sẽ được phân số tối giản. Vậy ta chia cả tử và mẫu của phân số cho mấy ?
+H: 14
-G: 14 có mối quan hệ gì với 28 và 42
+H: ƯCLN(28;48) = 14
-G: vậy để tìm được phân số tối giản ta làm sao ?
+H: chia cả tử và mẫu của phân số cho ƯCLN của chúng
-G: nhận xét nêu nhận xét SGK/ 14
VD:
-G: nêu chú ý thứ 3 và giải thích chú ý thứ 3 trong SGK/ 14 cho HS hiểu .
-G: khi rút gọn phân số, ta rút gọn phân số đó đến tối giản. I) Cách rút gọn phân số :
VD1: rút gọn
:2 :7
:2 :7
VD2: rút gọn
Qui tắc: để rút gọn một phân số , ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung (khác 1 và –1 ) của chúng .
?1
II) Thế nào là phân số tối giản ?
Phân số tối giản ( hay phân số không rút gọn được nữa ) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và –1 .
Phân số tối giản:
- Ngày soạn: 13/2 - Tuần 25 - Ngày dạy: 16/2 Lớp 6A2 - Tiết 77 - Ngày dạy: 16/2 Lớp 6A3 RÚT GỌN PHÂN SỐ I) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1) Kiến thức: Hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số; biết thế nào là phân số tối giản và biết cách đưa một phân số về dạng tối giản . 2) Kĩ năng: bước đầu có kĩ năng rút gọn phân số, có ý thức viết phân số ở dạng tối giản. 3) Thái độ: chú ý nghe giảng và tích cực phát biểu ý kiến. II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1) Giáo viên: giáo án, SGK 2) Học sinh: ở Tiết 76 III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1) Ổn định lớp: KTSS 2) Kiểm tra bài cũ : - Phát biểu tính chất cơ bản của phân số ? Viết dạng tổng quát ? - Giải thích tại sao phân số sau bằng nhau: - Điền vào chỗ trống : ĐVĐ: Ta còn có thể rút gọn phân số được nữa hay không ? và rút gọn bằng cách nào ? 3) Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: -G: hãy rút gọn ? + H: -GV hướng dẫn Hs ( nếu cần ) -G: trên cơ sở nào em làm được như thế ? +H: dựa vào tính chất cơ bản của phân số -G: nhận xét -G: vậy để rút gọn một phân số ta làm thế nào ? +H: chia cả tử và mẫu cho ước chung khác 1 của chúng -G: hướng dẫn lại rút gọn phân số cho HS -G: hãy rút gọn ? +H: trình bày bảng -G: nhận xét -G: hãy nêu qui tắc rút gọn một phân số ? + 3 Hs phát biểu -G: nhận xét và nêu qui tắc theo SGK/ 13 -G: gọi HS nhắc lại qui tắc ? -G: gọi 4 Hs làm ?1 Gv quan sát hướng dẫn Hs rút gọn . - G: nhận xét Hoạt động 2: -G: các phân số còn rút gọn được nữa không? +H: không -G: hãy tìm ước chung của cả tử và mẫu ? +H: 1 và –1 -G: à đó gọi là phân số tối giản . -G: vậy phân số tối giản là gì ? +H: trả lời -G: nhận xét và nêu phân số tối giản theo SGK/ 14 -G: gọi 5 Hs lần lượt trả lời ?2 -G: phân số sau hai lần rút gọn ta được phân số tối giản , nhưng chỉ cần rút gọn một lần ta cũng sẽ được phân số tối giản. Vậy ta chia cả tử và mẫu của phân số cho mấy ? +H: 14 -G: 14 có mối quan hệ gì với 28 và 42 +H: ƯCLN(28;48) = 14 -G: vậy để tìm được phân số tối giản ta làm sao ? +H: chia cả tử và mẫu của phân số cho ƯCLN của chúng -G: nhận xét nêu nhận xét SGK/ 14 VD: -G: nêu chú ý thứ 3 và giải thích chú ý thứ 3 trong SGK/ 14 cho HS hiểu . -G: khi rút gọn phân số, ta rút gọn phân số đó đến tối giản. I) Cách rút gọn phân số : VD1: rút gọn :2 :7 :2 :7 VD2: rút gọn Qui tắc: để rút gọn một phân số , ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung (khác 1 và –1 ) của chúng . ?1 II) Thế nào là phân số tối giản ? Phân số tối giản ( hay phân số không rút gọn được nữa ) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và –1 . ?2 Phân số tối giản: IV) CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ: 1) Củng cố: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng -G: thế nào là phân số tối giản và làm thế nào để có phân số tối giản ? -G: để rút gọn phân số tối giản trước tiên ta phải làm sao? +H: tìm ƯCLN của tử và mẫu. Rồi chia tử và mẫu cho ƯCLN -G: cho 4 HS lên bảng làm bài 15 SGK/ 15 + 4 HS trình bày bảng. GV hướng dẫn HS nếu cần thiết -G: nhận xét -G: đọc to bài 16 SGK/ 15 à yêu cầu HS lần tìm các phần của tổng số răng và rút gọn vền phân số tối giản ? - G: nhận xét Bài 15 SGK/ 15 Bài 16 SGK/ 15 Răng cửa : Răng nanh: Răng cối nhỏ : Răng hàm: 2) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Học bài . Làm bài 17, 18, 19 20 SGK/ 15 GV hướng dẫn HS làm bài . Tiết sau luyện tập. HD: Bài 18 SGK/ 15: a) 20 phút = giờ ( 60) à rút gọn Bài 19 SGK/ 15: a) 25 dm2 = m2 à rút gọn ( 10 hay 100 hay 1000 ) * RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: