Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 73, Bài 4: Rút gọn phân số (bản 3 cột)

Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 73, Bài 4: Rút gọn phân số (bản 3 cột)

A. MỤC TIÊU

• HS hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số.

• HS hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đưa phân số về dạng tối giản.

• Bước đầu có kỹ năng rút gọn phân số, có ý thức viết phân số ở dạng tối giản.

B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

• GV: Đèn chiếu và phim giấy trong (hoặc bảng phụ) ghi quy tắc rút gọn phân số, định nghĩa phân số tối giản và các bài tập. Bảng hoạt động nhóm.

• HS: Giấy trong, bút dạ.

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1

KIỂM TRA BÀI CŨ (8 ph)

GV nêu câu hỏi kiểm tra:

- HS1: Phát biểu tính chất cơ bản của phân số. Viết dạng tổng quát.

Chữa bài tập số 12 .

Điền số thích hợp vào ô vuông.

- HS2: Chữa bài tập 19 và 23(a) trang 6 SBT.

Bài 19 SBT: (trả lời miệng)

Khi nào một phân số có thể viết dưới dạng 1 số nguyên. Cho ví dụ.

Bài 23(a) SBT: Giải thích tại sao các phân số sau bằng nhau:

 a)

Hai HS lên bảng kiểm tra:

- HS1: Trả lời câu hỏi.

Viết: với m  Z, m  0.

 với n  ƯC(a,b).

Chữa bài tập 12

a) b)

c) d)

- HS2: Chữa bài tập

- Bài 19 SBT.

Một phân số có thể viết dưới dạng 1 số nguyên nếu có tử chia hết cho mẫu (hoặc tử là bội của mẫu).

Ví dụ:

- Bài 23(a) SBT:

 

doc 5 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 326Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 73, Bài 4: Rút gọn phân số (bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 73
§ 4. RÚT GỌN PHÂN SỐ 
A. MỤC TIÊU
HS hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số.
HS hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đưa phân số về dạng tối giản.
Bước đầu có kỹ năng rút gọn phân số, có ý thức viết phân số ở dạng tối giản.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV: Đèn chiếu và phim giấy trong (hoặc bảng phụ) ghi quy tắc rút gọn phân số, định nghĩa phân số tối giản và các bài tập. Bảng hoạt động nhóm.
HS: Giấy trong, bút dạ.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1
KIỂM TRA BÀI CŨ (8 ph)
GV nêu câu hỏi kiểm tra:
HS1: Phát biểu tính chất cơ bản của phân số. Viết dạng tổng quát.
Chữa bài tập số 12 .
Điền số thích hợp vào ô vuông.
HS2: Chữa bài tập 19 và 23(a) trang 6 SBT.
Bài 19 SBT: (trả lời miệng)
Khi nào một phân số có thể viết dưới dạng 1 số nguyên. Cho ví dụ.
Bài 23(a) SBT: Giải thích tại sao các phân số sau bằng nhau:
	a)	
Hai HS lên bảng kiểm tra:
HS1: Trả lời câu hỏi.
Viết: 	 với m Î Z, m ¹ 0.
	 với n Î ƯC(a,b). 
Chữa bài tập 12 
:3
:3
.4
.4
:
:5
.
.
a)	b)
c)	d)
HS2: Chữa bài tập 
Bài 19 SBT.
Một phân số có thể viết dưới dạng 1 số nguyên nếu có tử chia hết cho mẫu (hoặc tử là bội của mẫu). 
Ví dụ:	
- Bài 23(a) SBT: 
:7
:7
:13
:13
Hoạt động 2 
CÁCH RÚT GỌN PHÂN SỐ (10 ph)
GV: Trong bài tập 23(a), ta đã biến đổi phân số thành phân số , đơn giản hơn phân số ban đầu nhưng vẫn bằng nó, làm như vậy là ta đã rút gọn phân số. Vậy cách rút gọn phân số như thế nào và làm thế nào để có phân số tối giản đó là nội dung bài hôm nay.
GV ghi đề bài.
Ví dụ 1: Xét phân số .
Hãy rút gọn phân số .
GV ghi lại cách làm của HS.
Trên cơ sở nào em làm được như vậy?
GV: Vậy để rút gọn một phân số ta phải làm thế nào?
Ví dụ 2: Rút gọn phân số .
GV yêu cầu HS làm .
Rút gọn các phân số sau:
a)	
b)	
c)	
d)	
GV: Qua các ví dụ và bài tập trên hãy rút ra quy tắc rút gọn phân số.
GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc đó.
GV đưa "Quy tắc rút gọn lên màn hình".
HS: nghe GVđặt vấn đề
:2
:2
:7
:7
:14
:14
HS: (Có thể rút gọn từng bước, cũng có thể rút gọn ngay một lần).
Cơ sở: dựa trên tính chất cơ bản của phân số 
HS: để rút gọn một phân số ta phải chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung ¹ 1 của chúng.
HS: .
HS làm 
Gọi 1 HS lên bảng làm câu a, b; 1 HS khác làm câu c, d.
a)	
b)	
c)	
d)	
HS nêu quy tắc rút gọn phân số (trang 12 SGK).
Hoạt động 3 
THẾ NÀO LÀ PHÂN SỐ TỐI GIẢN (15 ph)
GV: Ở các bài tập trên, tại sao dừng lại ở kết quả: .
Hãy tìm ước chung của tử và mãu của mỗi phân số.
Đó là các phân số tối giản. Vậy thế nào là phân số tối giản?
GV yêu cầu HS làm 
Tìm các phân số tối giản trong các phân số sau:
	.
Làm thế nào để đưa một phân số chưa tối giản về dạng phân số tối giản?
Yêu cầu HS rút gọn các phân số đến tối giản.
Khi rút gọn , ta đã chia cả tử và mẫu của phân số cho 3. Số chia: 3 quan hệ với tử và mẫu của phân số như thế nào?
Khi rút gọn , ta đã chia cả tử và mẫu của phân số cho 4. Số chia: 4 quan hệ với giá trị tuyệt đối tử và mẫu là như thế nào?
GV: Vậy để rút gọn một lần mà thu được kết quả là phân số tối giản, ta phải làm thế nào?
Quan sát các phân số tối giản như em thấy tử và mẫu của chúng quan hệ thế nào với nhau.
Ta rút ra các chú ý sau, khi rút gọn một phân số. 
Gọi 1 HS đọc chú ý trang 14 SGK.
HS: Vì các phân số này không rút gọn được nữa.
Ước chung của tử và mãu của mỗi phân số chỉ là ± 1.
Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và (-1).
HS làm bài tập, trả lời miệng:
Phân số tối giản là:
HS: ta phải tiếp tục rút gọn cho đến tối giản.
 HS: 3 là ƯCLN(3; 6) Þ số chia là ƯCLN của tử và mẫu.
HS: = 4; = 12
4 là ƯCLN(4;12) Þ số chia là ƯCLN của giá trị tuyệt đối của tử và mẫu.
HS: Ta phải chia cả tử và mẫu của phân số cho ƯCLN cho các giá trị tuyệt đối của chúng.
Các phân số tối giản có giá trị tuyệt đối của tử và mẫu là hai số nguyên tố cùng nhau.
1 HS đọc phần "Chú ý" SGK.
Hoạt động 4: 
LUYỆN TẬP CỦNG CỐ (10 ph)
GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm làm bài tập 15 và 17 (a,d) trang 15 SGK.
GV quan sát các nhóm hoạt động và nhắc nhở, góp ý. HS có thể rút gọn từng bước, cũng có thể rút gọn 1 lần đến phân số tối giản.
GV yêu cầu 2 nhóm trình bày lần lượt 2 bài.
Bài 17(d) đưa ra tình huống:
Hỏi rút gọn đúng hay sai? Sai ở đâu?
HS hoạt động theo nhóm.
Bài 15: Rút gọn các phân số. 
a)	
b)	
c)
d)	
Bài 17 (a,d)
a)	
d)	
HS: Rút gọn như vậy là sai vì các biểu thức trên có thể co là 1 phân số, phải biến đổi tử, mẫu thành tích thì mới rút gọn được. Bài này sai vì đã rút gọn ở dạng tổng. 
Hoạt động 5
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 ph)
Học thuộc quy tắc rút gọn phân số. Nắm vững thế nào là phân số tối giản và làm thế nào để có phân số tối giản.
Bài tập về nhà số 16; 17(b, c, e), 18, 19, 20 trang 15 SGK. Bài 25, 26 trang 7 SBT..
Ôn tập định nghĩa phân số bằng nhau, tính chất cơ bản cảu phân số, rút gọn phân số.

Tài liệu đính kèm:

  • docSo hoc 73.doc