I. Mục tiêu :
1.Về kiến thức:
-Học sinh hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số.
- Học sinh hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đưa phân số về dạng tối giản.
2. Về kỹ năng: Bước đầu có kỹ năng rút gọn phân số, có ý thức viết phân số ở dạng tối giản.
3. Về thái độ:
- Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực , tự giác.
- Giúp học sinh thêm yêu thích bộ môn học
II. Chuẩn bị của Gv và Hs:
1. Chuẩn bị của Gv: Bảng phụ ghi tính chất cơ bản của phân số và các bài tập.
2. Chuẩn bị của Hs: Học bài và làm bài tập ở nhà.
III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ(5’):
Đề bài
HS1: Phát biểu tính chất cơ bản của phân số, viết dạng tổng quát.
HS2: Làm Bài 12a,c sgk Đáp án
* T/c:
* ( m Z, m 0)
* (n ƯC(a,b))
Bài 12 SGK
: 3 : 5
a) -36 = -12 c) -1525 = -35
: 3 : 5
ĐVĐ: Ở bài 12 ta đã biến đổi phân số -36 thành phân số -12 đơn giản hơn phân số ban đầu nhưng vẫn bằng nó làm như vậy là ta đã rút gọn phân số. Vậy rút gọn phân số là như thế nào? Làm như thế nào để có phân số tối giản cô trò chúng ta đi nghiên cứu bài ngày hôm nay.
Ngµy so¹n:1/02/2010 Ngµy d¹y:4/02/2010 D¹y líp: 6A Ngµy d¹y:5/02/2010 D¹y líp: 6B Tiết 72: Rút gọn phân số I. Mục tiêu : 1.Về kiến thức: -Học sinh hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số. - Học sinh hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đưa phân số về dạng tối giản. 2. Về kỹ năng: Bước đầu có kỹ năng rút gọn phân số, có ý thức viết phân số ở dạng tối giản. 3. Về thái độ: - Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực , tự giác. - Giúp học sinh thêm yêu thích bộ môn học II. Chuẩn bị của Gv và Hs: 1. Chuẩn bị của Gv: Bảng phụ ghi tính chất cơ bản của phân số và các bài tập. 2. Chuẩn bị của Hs: Học bài và làm bài tập ở nhà. III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ(5’): Đề bài HS1: Phát biểu tính chất cơ bản của phân số, viết dạng tổng quát. HS2: Làm Bài 12a,c sgk Đáp án * T/c: * ( m Z, m 0) *(n ƯC(a,b)) Bài 12 SGK : 3 : 5 a) = c) = : 3 : 5 ĐVĐ: Ở bài 12 ta đã biến đổi phân số thành phân số đơn giản hơn phân số ban đầu nhưng vẫn bằng nó làm như vậy là ta đã rút gọn phân số. Vậy rút gọn phân số là như thế nào? Làm như thế nào để có phân số tối giản cô trò chúng ta đi nghiên cứu bài ngày hôm nay. 2.Dạy nội dung bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:Cách rút gọn phân số(13’) GV: đưa ra VD:Xét phân số . Hãy rút gọn phân số? ? Yêu cầu hs thực hiện điền vào ô trống H : điền vào ô trống ? Phân số so với phân số như thế nào? H: Có tử và mấu nhở hơn ? 2 là số như thế nào với 28 và 42 G: ta đã thực hiện rút gọn phân số thành phân số Gv: Từ phân số thứ nhất ta đã chia cả tử và mẫu cho bao nhiêu để được phân số thứ hai ( chia cho 7) Gv: làm như vậy là ta đã rút gọn phân số thành phân số Gv: ta còn có thể rút ngay sau một lần ? Trên cơ sở nào mà ta đã rút gọn đc phân số H: Dựa vào T/c cơ bản của phân số GV: Tương tự làm ví dụ 2: Học sinh làm ?1. Gọi 4 học sinh lên bảng. ? Để rút gọn phân số ta làm như thế nào? H: Trả lời G: Giáo viên đưa quy tắc ra (bảng phụ) H: Đọc nội dung quy tắc Hoạt động 2: Thế nào là phân số tối giản (10’) GV: Qua các bài ?1 ta thấy các phân số có rút gọn được nữa không? H: không rút gọn được ? Hãy tìm Ưc của tử và mẫu của mỗi phân số trên ? Thế nào là phân số tối giản? ? Tìm các phân số tối giản trong các phân số sau ở ?2 GV:Làm thế nào để đưa một phân số chưa tối giản về dạng phân số tối giản? GV: nêu các bước rút gọn phân số tối giản: Ta phải tiếp tục rút gọn cho đến tối giản. ? Tìm ƯCLN(tử, mẫu) ? Để rút gọn một lần được phân số tối giản ta làm ntn? GV:Quan sát phân số tối giản tử và mẫu có quan hệ với nhau ntn? => Chú ý: SGK. 1. Cách rút gọn phân số a. Ví dụ 1: Xét phân số: : 2 = : 2 :? = ( 7 là ưc(14,21) ? : 14 = : 14 b. VD2: Rút gọn phân số: ?1: Rút gọn phân số: b. c. d. * Quy tắc: SGK - 13. 2. Thế nào là phân số tối giản ? các phân số là các phân số tối giản * Định nghĩa (SGK - 14.) ?2: Phân số tối giản là: * Nhận xét: (SGK-14) VD: Rút gọn thành phân số tối giản. ƯCLN(28, 42) = 14 * Chú ý: SGK (14) 3. Củng cố, luyện tập(15’) GV: Cho 2 nhóm làm bài15 và bài 17a Trình bày bài của nhóm củng cố: Lưu ý cho học sinh khi rút gọn phân số. Bài 15 (Tr15 - SGK) : Rút gọn các phân số: a. b.= c. Bài 17a (Tr 15- SGK) a. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’) - Học thuộc quy tắc rút gọn phân số, nắm vững thế nào là phân số tối giản và làm thế nào để có phân số tối giản. BTVN 16, 17 (bc, e) 18, 19, 20 (15 - SGK). Ôn tập định nghĩa phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, rút gọn phân số. ============================ Ngµy so¹n:6/02/2010 Ngµy d¹y:8/02/2010 D¹y líp: 6A Ngµy d¹y:10 /02/2010 D¹y líp: 6B Tiết 73: luyện tập I. Mục tiêu : 1.Về kiến thức. - Củng cố định nghĩa phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, phân số tối giản. 2. Về kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng rút gọn, so sánh phân số, lập phân số bằng phân số cho trước. - áp dụng rút gọn phân số vào một số bài toán có nội dung thực tế.Rèn kỹ năng tính toán. 3. Về thái độ : Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực , tự giác. - Giúp học sinh thêm yêu thích bộ môn học II. Chuẩn bị của Gv và Hs: 1. Chuẩn bị của Gv : bảng phụ. Bảng phụ ghi câu hỏi các bài tập. 2. Chuẩn bị của Hs: Ôn tập kiến thức từ đầu chương. III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ(15’)( kiểm tra giấy) Đề bài 1.(2đ) Nêu quy tắc rút gọn phân số. Viết công thức tổng quát của tính chất cơ bản của phân số. 2.(3đ) Tìm số nguyên x biết = ; = . 3.(4đ) Rút gọn phân số sau. ; ; ; 4. Hãy chứng tỏ phân số = Đáp án 1 Nêu đúng quy tắc và viết đúng công thức tổng quát được mỗi ý 1 điểm 2. ( mốiy đúng, trình bày sạch 1,5đ) = => x = -2; = => x = -7 3. Rút gọn mỗi câu đúng được 1đ = ; = ; = = = 3 4(1đ) dành cho hs khá giỏi) => ĐVĐ: Trực tiếp 2.Dạy nội dung bài mới Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß Néi dung ghi b¶ng Hoạt động: chữa bài tập 25’ GV: chữa bài 20 Gọi học sinh lên bảng tìm các cặp phân số bằng nhau, ta nên làm ntn? Hãy rút gọn các phân số chưa tối giản? Ngoài cách rút gọn 2 phân số ta còn có cách nào? (dựa vào định nghĩa 2 phân số bằng nhau) - Học sinh hoạt động nhóm Trong các phân số sau tìm phân số không bằng phân số nào trong các phân số còn lại. GV: Yêu cầu cá nhân học sinh của lớp làm BT 21. - Yêu cầu học sinh tính nhẩm ra kết quả và giải thích cách làm? (có thể dùng định nghĩa 2 phân số bằng nhau hoặc áp dụng tính chất cơ bản của phân số). GV: Gọi 1 HS làm bài 22 trên bảng phụ. Hs: giải thích cách làm bài 27 và sửa lại nếu sai? Giáo viên chốt lại toàn bài. Bài 20 (15 - SGK). ; ; Bài 21(15 - SGK) Rút gọn các phân số: Vậy: Do đó các phân số cần tìm là Bài 22(15 - SGK) Điền số thích hợp vào ô trống: Bài 27(15 - SGK) Học sinh làm như vậy sai, vì đã rút gọn ở dạng tổng,phải thu gọn tử và mẫu rồi chia cả tử và mẫu cho ước chung khác 1 của chúng. 3. Cñng cè, luyÖn tËp(3’) ? Nhắc lại tính chất cơ bản của phân số? ? Nêu quy tăc về rút gọn phân số? ? Muốn rút gọn phân số về phân số tối giản ta làm như thế nào? 4. Híng dÉn häc sinh tù häc ë nhµ(2') - Ôn lại tính chất cơ bản của phân số, cách rút gọn phân số lưu ý không được rút gọn dạng tổng. BTVN: 23, 25, 26(16 - SGK) 29, 31 (7 - SBT). ========================
Tài liệu đính kèm: