I) MỤC TIÊU
1) Kiến thức:
- Biết rút gọn phân số bằng cách chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung khác 1 và -1 của chúng.
- Biết thế nào là phân số tối giản? Biết cách đưa phân số về dạng tối giản.
2) Kỹ năng: Rút gọn phân số, có ý thức rút gọn phân số về dạng tối giản.
3) Thái độ : Có hứng thú trong học bộ môn toán. Rèn luyện tính chính xác và cẩn thận .
II) CHUẨN BỊ BÀI HỌC
- Gv : Giáo án, bài giảng, máy chiếu, bảng phụ (nếu cần).
- Hs : Chuẩn bị bài tập trước khi đến lớp .
III) PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm
III) TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC
1) Ổn định lớp: Lớp 6A1 : / 25
2) Kiểm tra bài cũ: Điền số thích hợp vào ô vuông: a) b)
3. Giảng bài mới
GV: Giới thiệu: chưa là phân số tối giản, còn đã là phân số tối giản. Vậy, thế nào là phân số tối giản và làm thế nào để có phân số tối giản? Muốn biết được điều này, mời các em cùng thầy đi vào nội dung bài mới hôm nay, bài 4: RÚT GỌN PHÂN SỐ.
Hoạt động của thầy - trò Nội dung cần đạt
GV: Xét phân số: tìm các ƯC > 0 của tử và mẫu của phân số? HS: 1,2,7,14
GV: 2 là ƯC (28,42) chia tử và mẫu ps cho 2 ta được ps nào? HS: .
GV: tương tự hãy tìm 1 ƯC(14,21) và tìm 1 phân số khác bằng với phân số ? HS:
GV: em có nhận xét gì về phân số mới tạo thành.
HS trả lời.
GV: Cách biến đổi từ đến , từ đến làm như vậy là rút gọn PS.
GV: Muốn rút gọn phân số ta làm như thế nào?
HS: Muốn rút gọn phân số ta chia cả tử và mẫu của phân số cho cùng 1 ước chung khác 1 và – 1 của chúng.
GV: gọi HS nêu quy tắc.
? Gv củng cố quy tắc yêu cầu hs hãy nghiên cứu ví dụ 2 trong sgk và vận dụng làm ?1?
4 HS lên bảng; HS Làm ?1 vào vở.
1. Cách rút gọn phân số
VD1: = =
Quy tắc
Muốn rút gọn một phân số ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung khác 1 và -1 của chúng.
VD2:
(số 4 là một ƯC của -4 và 8)
?1 a) ;b) ;
c) ; d)
Ngày soạn: 21/02/2014 Ngày giảng: 26/02/2014 Tuần 25 - Tiết 72 §4 RÚT GỌN PHÂN SỐ I) MỤC TIÊU 1) Kiến thức: - Biết rút gọn phân số bằng cách chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung khác 1 và -1 của chúng. - Biết thế nào là phân số tối giản? Biết cách đưa phân số về dạng tối giản. 2) Kỹ năng: Rút gọn phân số, có ý thức rút gọn phân số về dạng tối giản. 3) Thái độ : Có hứng thú trong học bộ môn toán. Rèn luyện tính chính xác và cẩn thận . II) CHUẨN BỊ BÀI HỌC - Gv : Giáo án, bài giảng, máy chiếu, bảng phụ (nếu cần). - Hs : Chuẩn bị bài tập trước khi đến lớp . III) PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm III) TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC 1) Ổn định lớp: Lớp 6A1 : / 25 2) Kiểm tra bài cũ: Điền số thích hợp vào ô vuông: a) b) 3. Giảng bài mới GV: Giới thiệu: chưa là phân số tối giản, còn đã là phân số tối giản. Vậy, thế nào là phân số tối giản và làm thế nào để có phân số tối giản? Muốn biết được điều này, mời các em cùng thầy đi vào nội dung bài mới hôm nay, bài 4: RÚT GỌN PHÂN SỐ. Hoạt động của thầy - trò Nội dung cần đạt GV: Xét phân số: tìm các ƯC > 0 của tử và mẫu của phân số? HS: 1,2,7,14 GV: 2 là ƯC (28,42) chia tử và mẫu ps cho 2 ta được ps nào? HS: . GV: tương tự hãy tìm 1 ƯC(14,21) và tìm 1 phân số khác bằng với phân số ? HS: GV: em có nhận xét gì về phân số mới tạo thành. HS trả lời. GV: Cách biến đổi từ đến , từ đến làm như vậy là rút gọn PS. GV: Muốn rút gọn phân số ta làm như thế nào? HS: Muốn rút gọn phân số ta chia cả tử và mẫu của phân số cho cùng 1 ước chung khác 1 và – 1 của chúng. GV: gọi HS nêu quy tắc. ? Gv củng cố quy tắc yêu cầu hs hãy nghiên cứu ví dụ 2 trong sgk và vận dụng làm ?1? 4 HS lên bảng; HS Làm ?1 vào vở. 1. Cách rút gọn phân số VD1: = = Quy tắc Muốn rút gọn một phân số ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung khác 1 và -1 của chúng. VD2: (số 4 là một ƯC của -4 và 8) ?1 a);b); c); d) GV: Em hãy quan sát các phân số : , 3, ,, những phân số này còn rút gọn được nữa không ? HS: Những phân số không thể rút gọn được nữa. GV: Tử và mẫu có ước chung là bao nhiêu ? HS: Có ước chung là 1 và -1 GV: các phân số ; ; ; được gọi là các phân số tối giản. Vậy thế nào là phân số tối giản? HS: phân số tối giản là phân số mà tử và mẫu chỉ có ƯC là 1 và – 1 GV: yêu cầu ?2 Tìm các phân số tối giản trong các phân số sau: ; ; ; ; . HS TLN trả lời:; ? Làm thế nào để đưa một ps chưa tối giản về một ps tối giản ? ? Yêu cầu hs rút gọn các ps còn lại đưa về dạng tối giản? ? Có những ps phải rút gọn tới hai lần mới được ps tối giản. Ví dụ đối với phân số ở ví dụ 1? em hãy cho nhận xét về số 14 với số 42 và 28 có quan hệ gì ? Vậy muốn rút gọn một lần để được ps tối giản ta làm phải làm thế nào ? ? Khi rút gọn ps ta có nên rút gọn tới ps tối giản không ? 2. Thế nào là phân số tối giản Định nghĩa Phân số tối giản (hây phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử vả mẫu chỉ có ước chung là 1 và -1. ?2 tìm các phân số tối giản , Nhận xét: chia tử và mẫu của phân số cho ƯCLN của chúng ta sẽ được một phân số tối giản. Chú ý : khi rút gọn phân số ta rút gọn phân số đó đến giá trị tối giản. 4. Củng cố ? Thế nào là rút gọn ps? Để rút gọn ps ta làm thế nào? ? PS tối giản là gì ? nêu cách đưa PS về dạng PSTG? Bài 18 trang 15: Viết các số đo thời gian sau đây với đơn vị giờ (chú ý rút gọn nếu có thể). a) 20 phút b) 35 phút c) 90 phút HS: làm bài tập: Làm bài tập: Ông đang khuyên cháu điều gì? Hãy rút gọn các phân số sau. Rồi viết chữ cái tương ứng với đáp số đúng vào các ô ở hàng dưới cùng, em sẽ trả lời được câu hỏi trên. C M H O Ă Cả lớp cùng làm bài. Gọi HS trả lời. Bài 18 a) 20 phút = giờ = giờ. b) 35 phút = giờ = giờ. c) 90 phút giờ = giờ. 5. Hướng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau - Học thuộc qui tắc rút gọn phân số. Định nghĩa phân số giản. - Làm bài tập 17, 19, 20 SGK trang 15. - Ôn tập định nghĩa phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, rút gọn phân số V. RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: