I/. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố các phép tính trong Z, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế.
- Bội ước của số nguyên, các tính chất của phép cộng, phép nhân.
2. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng giải toán, tính toán, tính giá trị của biểu thức.
3.Thái độ:
- Có ý thức trong việc học và làm bài tập.
II/. Chuẩn bị:
HS; Làm bài tập
GV: Bảng phụ.
III/. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập ( 15 phút )
? Nêu và viết CT các tính chất của phép cộng, phép nhân trong Z.
? So sánh các t/c của phép cộng, phép nhân trong Z chúng có tính chất gì giống nhau.
? Phát biểu quy tắc dấu ngoặc.
? Nêu quy tắc chuyển vế.
? Khi nào thì phải đổi dấu số hạng trong đẳng thức
? Quan hệ giữa a và b nếu a chia hết b
- Trả lời.
- Trả lời.
(gh, k/h)
- Trả lời.
- Khi chuyển vế
- a là bội của b & b là ước của a
I/. Lý thuyết:
1. Tính chất của phép cộng, phép nhân (sgk)
2. Quy tắc dấu ngoặc: (SGK)
3. Quy tắc chuyển vế: (SGK)
4. Bội và ước của số nguyên
Ngày soạn : 17/1/2011 Ngày giảng: 20/1 6.a 21/1 6.b. c Tiết 68 ÔN TẬP CHƯƠNG II ( TIẾT 2) I/. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố các phép tính trong Z, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế. - Bội ước của số nguyên, các tính chất của phép cộng, phép nhân. 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng giải toán, tính toán, tính giá trị của biểu thức. 3.Thái độ: - Có ý thức trong việc học và làm bài tập. II/. Chuẩn bị: HS; Làm bài tập GV: Bảng phụ. III/. Tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập ( 15 phút ) ? Nêu và viết CT các tính chất của phép cộng, phép nhân trong Z. ? So sánh các t/c của phép cộng, phép nhân trong Z chúng có tính chất gì giống nhau. ? Phát biểu quy tắc dấu ngoặc. ? Nêu quy tắc chuyển vế. ? Khi nào thì phải đổi dấu số hạng trong đẳng thức ? Quan hệ giữa a và b nếu a chia hết b - Trả lời. - Trả lời. (gh, k/h) - Trả lời. - Khi chuyển vế - a là bội của b & b là ước của a I/. Lý thuyết: 1. Tính chất của phép cộng, phép nhân (sgk) 2. Quy tắc dấu ngoặc: (SGK) 3. Quy tắc chuyển vế: (SGK) 4. Bội và ước của số nguyên Hoạt động 2: Bài tập (28 phút ) Bảng phụ. ? Nêu cách tính. ? Nhận xét ? Qua bài tập củng cố kiến thức nào ? Bài toán yêu cầu gì. ? x nằm trong khoảng nào. ? Hãy tìm x. ? Nêu cách tính tổng các số nguyên x. ? Còn có cách nào tính tổng khác ? So sánh 2 cách tính ? Tính câu b thế nào. ? 2x – 1 là số nguyên nào vì sao ? Hãy tính x theo 2x - 1 đã biết ( lập bảng) ? Qua bài toán vận dụng những kiến thức nào vào giải toán. * Chốt dạng bài tập ? Bài toán cho biết gì. Tìm gì. ? Nêu cách tìm x. ? Thử lại x ? Nhận xét bài bạn. ? Nêu giá trị tuyệt đối của một số nguyên. ? Tính. ? Bài tập cho biết gì. Tìm gì? ? Lập đẳng thức thế nào. ? Làm thế nào tìm được hai số đó. ? Thử lại kết quả. -Mỗi em làm 1 phần. - Nhận xét bài bạn. -Trả lời - Thực hiện. - Thực hiện. - Là số nguyên lẻ - Trả lời. - Hiểu bài - Trả lời. - Thực hiện. - Trả lời. a – 10 = 2a – 5 - Thực hiện. a = - 5 2a = - 10. a – 10 =- 5 – 10= -15 2a– 5 = -10 – 5 = -15 II/Bài tập: Bài 1: Tính: a. = (215 – 15) + (58 – 38) = 220 b. = 5.9 +112 – 40. = (45 – 40) + 112 = 117 Bài 2: Tìm tổng (x Î Z) a. – 8 < x < 8 x = ±6; ± 7; ± 5; ± 4; ± 3; ± 2; ±1 * Tổng bằng: ( - 7+7) + ( - 6 + 6) + ( - 1 + 1 ) = 0 b. < 12 < 8 mà 2x – 1 là số nguyên lẻ Nên 2x – 1 2x-1 - 1 1 -3 3 -5 5 -7 7 x 0 1 -1 2 -2 3 -3 4 Vậy: S = 4 Bài 3: Tìm x: a. 2x – 35 = 15 2x = 50 x = 25 b. = 0 x = 1 Bài 115: Tìm a (a Î Z) a. = ± a = 0 = - 3 ( không có giá trị nào) Bài 112: (94) a – 10 = 2a – 5 a – 2a = 10 – 5 Vậy: hai số là: ( - 5) và ( - 10) Hướng dẫn về nhà (2 phút ) - Ôn tập chu đáo tiết sau kiểm tra 45’. - làm bài tập 119 ,120(sgk/100) ; 233; 239 (tnc/60)
Tài liệu đính kèm: