I) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1) Kiến thức:
- HS biết khái niệm bội và ước của một số nguyên, khái niệm “ chia hết cho”.
- Hiểu được ba tính chất liên quan với khái niệm chia hết cho.
2) Kĩ năng: biết tìm bội và ước của một số nguyên.
3) Thái độ: chú ý nghe giảng và tích cực phát biểu ý kiến.
II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1) Giáo viên: giáo án, SGK
2) Học sinh: ở Tiết 66
III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1) Ổn định lớp: KTSS
2) Kiểm tra bài cũ :
Tính:
a) (–4).17.(–25) = ?
b) (+8).2.(–3) = ?
So sánh: ( không cần tính )
a) (–3).1574.(–7).(–11).(–10) với 0
b) 25 – (–37).(–29).(–154).2 với 0
Cho a,b N*. Khi nào a là bội của b ? Khi nào b là ứơc của a ?
Vậy trong số nguyên có còn giống như trong số tự nhiên nữa không ?
3) Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
Hoạt động 1:
– G: cho Hs làm ?1
+ H: 2 Hs làm bài trên bảng .
– G: nhận xét
– G: cho Hs làm ?2
( Nếu có q N sao cho a = b.q )
– G: tương tự điều này vẫn đúng trong Z
– G: giới thiệu bội và ước của một số nguyên theo SGK/96
– G: Vd: – 9 là bội của 3 vì – 9 = 3.( – 3 )
– G: Cho Hs làm ?3
+H: trình bày bảng
– G: nhận xét
– G: giới thiệu chú ý theo SGK/96
- G: tại sao nói 0 là bội chung của mọi số nguyên khác 0?
- G: 0 có phải là ước của mọi số nguyên không ? Vì sao ?
+ H: không. vì số chia phải khác 0
– G: Số nào là ước của mọi số nguyên ?
+ H: 1 và – 1
– G: Ư(10) = ?
B(3) = ?
+ 2 HS lên bảng ghi ra kết quả
– G: nhận xét
Hoạt động 2:
– G: Cho hs tự đọc SGK và lấy ví dụ minh hoạ, Gv ghi .
– G: nhận xét
– G: Cho hs làm bài ?4
– H: 2 hs giải bảng
– G: nhận xét
I) Bội và ước của một số nguyên:
6 = 1.6 = (–1).(–6)
= 2.3 = (–2).(–3)
–6 = –1.6 = 1.(–6)
= –2.3 = 2.(–3)
Cho a, b Z và b 0 . Nếu có số nguyên q sao9 cho a = b.q thì ta nói a chia hết cho b . Ta còn nói a là bội của b và b là ước của a.
Bội của 6 là 12, – 12
Ước của 6 là 3, – 3
* Chú ý : SGK/96
Ư(10) = 1; –1; 2; –2; 5; –5; 10; –10
B(3) = 0; 3; –3; 6; –6 .
II) Tính chất:
a b và b c a c
a b am b ( mZ )
a c và b c (a+ b) c và (a –b) c
Ví dụ : –16 8 và 8 4 nên –16 4
–3 3 nên 2.(–3) 3
12 4 và (–8) 4 nên [ 12+ (–8)] 4 và [12 –(–8)] 4
a)Ba bội của 5 là : 0 , –5 , 5
b) Các ước của –10 là :
1,–1 , 2, –2, 5, –5, 10, –10
- Ngày soạn: - Tuần 22 - Ngày dạy: Lớp 6A2 - Tiết 67 - Ngày dạy: Lớp 6A3 BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN I) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1) Kiến thức: HS biết khái niệm bội và ước của một số nguyên, khái niệm “ chia hết cho”. Hiểu được ba tính chất liên quan với khái niệm chia hết cho. 2) Kĩ năng: biết tìm bội và ước của một số nguyên. 3) Thái độ: chú ý nghe giảng và tích cực phát biểu ý kiến. II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1) Giáo viên: giáo án, SGK 2) Học sinh: ở Tiết 66 III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1) Ổn định lớp: KTSS 2) Kiểm tra bài cũ : Tính: (–4).17.(–25) = ? (+8).2.(–3) = ? So sánh: ( không cần tính ) a) (–3).1574.(–7).(–11).(–10) với 0 b) 25 – (–37).(–29).(–154).2 với 0 Cho a,b Î N*. Khi nào a là bội của b ? Khi nào b là ứơc của a ? Vậy trong số nguyên có còn giống như trong số tự nhiên nữa không ? 3) Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: – G: cho Hs làm ?1 + H: 2 Hs làm bài trên bảng . – G: nhận xét – G: cho Hs làm ?2 ( Nếu có q Î N sao cho a = b.q ) – G: tương tự điều này vẫn đúng trong Z – G: giới thiệu bội và ước của một số nguyên theo SGK/96 – G: Vd: – 9 là bội của 3 vì – 9 = 3.( – 3 ) – G: Cho Hs làm ?3 +H: trình bày bảng – G: nhận xét – G: giới thiệu chú ý theo SGK/96 - G: tại sao nói 0 là bội chung của mọi số nguyên khác 0? - G: 0 có phải là ước của mọi số nguyên không ? Vì sao ? + H: không. vì số chia phải khác 0 – G: Số nào là ước của mọi số nguyên ? + H: 1 và – 1 – G: Ư(10) = ? B(3) = ? + 2 HS lên bảng ghi ra kết quả – G: nhận xét Hoạt động 2: – G: Cho hs tự đọc SGK và lấy ví dụ minh hoạ, Gv ghi . – G: nhận xét – G: Cho hs làm bài ?4 – H: 2 hs giải bảng – G: nhận xét ?1 I) Bội và ước của một số nguyên: 6 = 1.6 = (–1).(–6) = 2.3 = (–2).(–3) –6 = –1.6 = 1.(–6) = –2.3 = 2.(–3) Cho a, b Î Z và b ¹ 0 . Nếu có số nguyên q sao9 cho a = b.q thì ta nói a chia hết cho b . Ta còn nói a là bội của b và b là ước của a. ?3 Bội của 6 là 12, – 12 Ước của 6 là 3, – 3 * Chú ý : SGK/96 Ư(10) = { 1; –1; 2; –2; 5; –5; 10; –10} B(3) = { 0; 3; –3; 6; –6 . } II) Tính chất: a b và bc ® ac a b ® am b ( mÎZ ) a c và bc ®(a+ b) c và (a –b) c Ví dụ : –16 8 và 8 4 nên –16 4 –3 3 nên 2.(–3) 3 12 4 và (–8) 4 nên [ 12+ (–8)] 4 và [12 –(–8)] 4 ? 4 a)Ba bội của 5 là : 0 , –5 , 5 b) Các ước của –10 là : 1,–1 , 2, –2, 5, –5, 10, –10 IV) CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ: 1) Củng cố: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng – G: Cho hs làm bài 101 SGK/97 + H: 2 hs giải bảng – G: Nhận xét – G: Cho hs làm bài 102 SGK/97 + H: Trả lời miệng – G: nhận xét Bài 101/97 : Năm bội của 3, –3 là : 3 , 6 , –6 , 9 , –12 Bài 102/97 Các ước của 3 là : 1, –1 , 3, –3 Các ước của 6 là : 1, –1, 2, –2, 3, –3, 6, –6 Các ước của 11 là : 1,–1, 11, –11 Các ước của –1 là : 1, –1. 2) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Học thuộc bài Làm bài 103, 104, 105 , 106 SGK/97. Trả lời và học thuộc các câu hỏi ôn tập SGK/97 Học quy tắc chuyển vế , quy tắc dấu ngoặc . Tiết sau LT. HD bài 104 b/ Tìm çx÷ à x * RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: