I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Nắm được khái niệm bội và ước của 1 số nguyên, “chia hết cho”.
- Hiểu được 3 t/c liên quan đến khái niệm “chia hết cho”.
2.Kĩ năng:
- Biết áp tìm bội và ước của 1 số nguyên.
3.Thái độ:
- Có ý thức trong việc học và làm bài tập.
II/. Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
III/. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra (5 phút)
? Cho a,b N khi nào a là bội của b và b là ước của a.
Tìm các ước của 6 và là bội của 2 trong N.
-Nhận xét, cho điểm hs -Lên bảng
-Nhận xét , sửa sai
Hoạt động 2: Bội và ước của một số nguyên (18 phút )
?1 Viết 6 ; - 6 thành tích của 2 số nguyên.
? Khi nào thì a chia hết cho b, quan hệ giữa a và b thế nào.
?2 Cho a, b N, b ≠ 0 khi nào ta nói a chia hết cho b.
+ Tương tự a, b Z.
? Tìm các bội của 4.
?3 Tìm 2 bội và 2 ước của 6.
? Nếu a chia hết cho b thì a, b có quan hệ như thế nào.
- Giới thiệu chú ý.
? Tại sao số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0.
? Số 0 không là ước của số nguyên nào. Vì sao?
-Chốt kiến thức
6 = 1.6 = (- 1).(- 6)
= 2.3 = (- 2).( - 3)
- Trả lời.
- Trả lời.
- Nếu có q/ a = b.q
- Thực hiện.
- Bội của 6 : 6; 12
- Ước của 6 : 1; 2;
- Đọc chú ý SGK.
- Trả lời.
I/Bội và ước của một số nguyên.
?1
VD:
- 6 là bội của: 1; 2; 3; 6;
?2
* Định nghĩa: SGK.
a, b, q Z / a = b.q
a là bội của b.
b là bội của a.
*Chú ý: SGK
Ngày soạn : 16/1/2011 Ngày giảng:19/1 6.a 20/1 .6 b c Tiết 66 BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Nắm được khái niệm bội và ước của 1 số nguyên, “chia hết cho”. - Hiểu được 3 t/c liên quan đến khái niệm “chia hết cho”. 2.Kĩ năng: - Biết áp tìm bội và ước của 1 số nguyên. 3.Thái độ: - Có ý thức trong việc học và làm bài tập. II/. Chuẩn bị: - Bảng phụ. III/. Tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra (5 phút) ? Cho a,b Î N khi nào a là bội của b và b là ước của a. Tìm các ước của 6 và là bội của 2 trong N. -Nhận xét, cho điểm hs -Lên bảng -Nhận xét , sửa sai Hoạt động 2: Bội và ước của một số nguyên (18 phút ) ?1 Viết 6 ; - 6 thành tích của 2 số nguyên. ? Khi nào thì a chia hết cho b, quan hệ giữa a và b thế nào. ?2 Cho a, b Î N, b ≠ 0 khi nào ta nói a chia hết cho b. + Tương tự a, b Î Z. ? Tìm các bội của 4. ?3 Tìm 2 bội và 2 ước của 6. ? Nếu a chia hết cho b thì a, b có quan hệ như thế nào. - Giới thiệu chú ý. ? Tại sao số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0. ? Số 0 không là ước của số nguyên nào. Vì sao? -Chốt kiến thức 6 = 1.6 = (- 1).(- 6) = 2.3 = (- 2).( - 3) - Trả lời. - Trả lời. - Nếu có q/ a = b.q - Thực hiện. - Bội của 6 : ± 6; ± 12 - Ước của 6 : ±1; ±2; - Đọc chú ý SGK. - Trả lời. I/Bội và ước của một số nguyên. ?1 VD: - 6 là bội của: ± 1; ± 2; ± 3; ± 6; ?2 * Định nghĩa: SGK. a, b, q Î Z / a = b.q a là bội của b. b là bội của a. *Chú ý: SGK Hoạt động 3: Tính chất (10 phút ) ? Nếu 8 M 4 và 4 M 2 thì 8 M 2 không. ? Viết CTTQ. ? Nếu a M b thì bội của a có chia hết cho b không? ? a và b cùng M c thì tổng (hiệu) của chúng có M c không. * Chốt: Các tính chất. - Từ công thức phát biểu thành lời và ngược lại. - có 8 M 2. - Thực hiện. - Bội của a chia hết cho b. - Có. - Nghe, giảng. 2. Tính chất: (SGK) +) +) a M b a.m M b ( m Î Z) +) và ( a – b) M c Hoạt động 4: Luyện tập (10 phút ) ? Bài toán cho biết gì, tìm gì ? Tìm câu a ? Tổng nào chia hết cho 2 ? Qua bài tập củng cố kiến thức nào * Chốt dạng bài tập ? Nêu cách điền vào ô trống ? Ta biết gì ? tìm gì ? Hãy thử lại bài tập. * Chốt dạng bài tập - Trả lời -Trả lời - Thử lại - Hiểu bài 3. Bài tập Bài 102(sgk/97) Bài 103(sgk/97) Tìm tất cả các ước của : -3; 6 ; 11 ; -1 Bài 105(sgk/97) Điền vào ô trống: a 42 2 - 26 b - 3 - 5 a : b 5 - 1 Hướng dẫn về nhà (2 phút ) Ôn tập chương II (Trả lời câu hỏi ôn tập chương II). BT 103 – 106 (SBT); 107 – 111 (SSK).
Tài liệu đính kèm: