Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 65 đến 66 - Năm học 2010-2011 - Lê Văn Hòa

Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 65 đến 66 - Năm học 2010-2011 - Lê Văn Hòa

I. Mục tiờu:

* Kiến thức: Củng cố khái niệm bội và ước của một số nguyên, khái niệm “chia hết cho”.

* Kỹ năng: Học sinh hiểu được ba tính chất liên quan với khái niệm “chia hết cho”, và học sinh biết tỡm bội và ước của một số nguyên.

* Thái độ: Giỏo dục cho HS tớnh cẩn thận, chớnh xỏc.

II. Chuẩn bị:

* GV: Phấn màu, bảng phu ghi sẵn cỏc tớnh chất.

* HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết, ôn tập bội và ước của một số tự nhiên, tính chất chia hết của một tổng.

III. Tiến trỡnh lờn lớp:

Ghi bảng Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phỳt)

 Gv gọi 2 hs lên bảng:

Hs 1 :

? Nêu định nghĩa:Bội và ước của một số nguyên?

Tìm các số nguyên x, biết:

 a) x B(6) b) xƯ(6) 1 HS lên bảng làm bài tập.

Cho a, b Z, b0 . Nếu có q Z sao cho a = bq thì ta nói a chia hết cho b hay a là bội của b hay b là ước của a .

a.

x =

b. x =

 

doc 8 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 17Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 65 đến 66 - Năm học 2010-2011 - Lê Văn Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20 /01/11 Ngày dạy:24 /01/11
Tiết 65	Đ13. BỘI VÀ ƯỚC CỦA SỐ NGUYấN
I. Mục tiờu:
* Kiến thức: HS biết khỏi niệm bội và ước của một số nguyờn, khỏi niệm “chia hết cho”.
* Kỹ năng: Học sinh hiểu được ba tớnh chất liờn quan với khỏi niệm “chia hết cho”, và học sinh biết tỡm bội và ước của một số nguyờn.
* Thỏi độ: Giỏo dục cho HS tớnh cẩn thận, chớnh xỏc.
II. Chuẩn bị:
* GV: Phấn màu, bảng phu ghi sẵn cỏc tớnh chất.
* HS: Chuẩn bị bảng nhúm, bỳt viết, ụn tập bội và ước của một số tự nhiờn, tớnh chất chia hết của một tổng.
III. Tiến trỡnh lờn lớp:
Ghi bảng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phỳt)
GV ghi đề kiểm tra lờn bảng phụ:
HS1: Làm bài 143 tr.72 SBT
So sỏnh:
a)(-3).1574.(-7).(-11).(-10) với 0
b) 25 – (-37). (-29). (-154). 2 với 0
- Dấu của tớch phụ thuộc vào thừa số nguyờn õm như thế nào?
HS2: 
Cho a, b ẻ N, khi nào a là bội của b, b là ước của a.
Tỡm cỏc ước trong N của 6.
Tỡm 2 bội trong N của 6
Gv đặt vấn đề vào bài mới
HS1:
a) (-3).1574.(-7).(-11).(-10) > 0 vỡ số thừa số õm là chẵn.
25–(-37). (-29). (-154). 2 > 0 vỡ
(-37). (-29). (-154). 2 < 0 
Tớch mang dấu “+” nếu số thừa số õm là chẵn. Tớch mang dấu “-“ nếu số thừa số õm là lẻ.
HS2: Nếu số tự nhiờn a chia hết cho số tự nhiờn b thỡ ta núi a là bội của b, cũn b là ước của a.
Ước trong N của 6 là: 1; 2; 3; 6
Hai bội trong N của 6 là: 6, 12,
Hoạt động 2: Bội và ước của một số nguyờn (19 phỳt)
- KT: HS biết khỏi niệm bội và ước của một số nguyờn, khỏi niệm “chia hết cho”.
- KN: Biết tỡm bội và ước của một số nguyờn.
1. Bội và ước của một số nguyờn:
Với a, b ẻ Z và b ạ 0. Nếu cú số nguyờn q sao cho a = bq thỡ ta núi achia hết cho b. Ta núi a là bội của b và b là ước của a
?3
Bội của 6 và -6 cú thể là: ± 6; ±12; ± 18; .
Ước của 6 là: ±1; ±2; ±3; ±6
* Chỳ ý: Học SGK tr.96
GV yờu cầu HS là ?1
Viết cỏc số 6, -6 thành tớch của 2 số nguyờn.
Khi nào thỡ ta núi a chia hết cho b?
Với a, b ẻ Z và b ạ 0. Nếu cú số nguyờn q sao cho a = bq thỡ ta núi a chia hết cho b. Ta cũn núi a là bội của b, và b là ước của a
Dựa vào kết quả trờn hóy cho biết 6 là bội của những số nào? (-6) là bội của những số nào? 
Vậy 6 và -6 cựng là bội của những số nào?
Yờu cầu Hs làm ?3
Tỡm 2 bội và 2 ước của 6 và -6.
- Gọi HS đọc phần chỳ ý tr.96 SGK
- Tại sao số 0 là bội của mọi số nguyờn khỏc 0?
- Tại sao số 0 khụng phải là ước của bất kỳ số nguyờn nào?
tại sao -1 và 1 là ước của mọi số nguyờn?
- Tỡm ước chung của 6 và -10 
HS:
6 = 1.6 = (-1).(-6) = 2.3 = (-2).(-3)
-6 = (-1).6 = 1.(-6) = (-2).3 = 2.(-3)
+ a chia hết b nếu cú số tự nhiờn q sao cho a = bq
6 là bội của -1; 6; 1; -6; 2; 3; -2; -3
-6 là bội của -1;6; 1; -6; 2; 3; -2; -3
± 1; ± 2; ± 3; ± 6
Bội của 6 và -6 cú thể là: ± 6; ±12; ± 18; .
Vỡ 0 chia hết cho mọi số nguyờn khỏc 0.
Theo điều kiện của phộp chia, phộp chia chỉ thực hiện được nếu số chia khỏc 0.
Vỡ mọi số nguyờn đều chia hết cho 1 và -1
Cỏc ước của 6 là: ±1; ±2; ±3; ±6.
Cỏc ước của (-10) là: ±1; ±2; ±5; ±10
Vậy cỏc ước chung của 6 và -10 là ±1; ±2
Hoạt động 3: Tớnh chất (8 phỳt)
- KT: Nắm được cỏc tớnh chất liờn quan với khỏi niệm “chia hết cho”. 
2. Tớnh chất: 
a) a b và b c => a c
Vớ dụ: 12 (-6) và (-6) 3 => 12 3
b) ab và mẻZ => am b
Vớ dụ: 6 (-3) 
=> (-2).6 (-3)
c) 
GV yờu cầu HS tự đọc SGK và lấy vớ dụ minh họa cho từng tớnh chất. GV ghi bảng:
a) a b và b c => a c
Vớ dụ: 12 (-6) và (-6) 3 => 123
b) a b và m ẻ Z => am b
Vớ dụ: 6 (-3) => (-2).6 (-3)
c) 
HS tự đọc SGK.
HS nờu lần lượt 3 tớnh chất liờn quan đến khỏi niệm “chia hết cho”. Mỗi tớnh chất lấy 1 vớ dụ minh họa.
HS cú thể lấy cỏc vớ dụ khỏc để minh họa
Hoạt động 4: Củng cố (10 phỳt)
- KT: Củng cố khỏi niệm ước, bội của số nguyờn
- KN: Vận dụng khỏi niệm làm tốt cỏc dạng bài tập.
Bài 101 SGK
Năm bội của 3 và (-3) cú thể là: 0; ± 3; ± 6
Bài 102 SGK
Cỏc ước của -3 là: ± 1; ±3
Cỏc ước của 6 là: ± 1; ±2; ± 3; ± 6
Cỏc ước của 11: ±1; ±11
Cỏc ước của (-1) là: ± 1.
- Khi nào ta núi a b?
- Nhắc lại 3 tớnh chất liờn quan đến khỏi niệm “chia hết cho” trong bài
- Yờu cầu HS làm bài 101 và 102 SGK
Gv gọi 2 HS lờn bảng làm. Cỏc HS khỏc nhận xột, bổ sung
HS trả lời như trong phần bài học.
HS làm bài 101 SGK
Năm bội của 3 và (-3) cú thể là: 0; ± 3; ± 6
Hs làm bài 102 SGK
Cỏc ước của -3 là: ± 1; ± 3
Cỏc ước của 6 là: ± 1; ± 2; ± 3; ± 6
Cỏc ước của 11 là: ± 1; ± 11
Cỏc ước của (-1) là: ± 1.
Hoạt động5 : Hướng dẫn về nhà (1 ph)
+ Học bài trong vở ghi và trong SGK
+ BTVN:103 à 105 tr.97 SGK + 113 à 117 (SBT)
+ 
IV. Rỳt kinh nghiệm:
Ngày soạn: 20 /01/11 Ngày dạy:24 /01/11
Tiết 66	Đ13. BỘI VÀ ƯỚC CỦA SỐ NGUYấN(Tiếp theo)
I. Mục tiờu:
* Kiến thức: Củng cố khỏi niệm bội và ước của một số nguyờn, khỏi niệm “chia hết cho”.
* Kỹ năng: Học sinh hiểu được ba tớnh chất liờn quan với khỏi niệm “chia hết cho”, và học sinh biết tỡm bội và ước của một số nguyờn.
* Thỏi độ: Giỏo dục cho HS tớnh cẩn thận, chớnh xỏc.
II. Chuẩn bị:
* GV: Phấn màu, bảng phu ghi sẵn cỏc tớnh chất.
* HS: Chuẩn bị bảng nhúm, bỳt viết, ụn tập bội và ước của một số tự nhiờn, tớnh chất chia hết của một tổng.
III. Tiến trỡnh lờn lớp:
Ghi bảng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phỳt)
 Gv gọi 2 hs lên bảng:
Hs 1 :
? Nêu định nghĩa:Bội và ước của một số nguyên?
Tìm các số nguyên x, biết:
 	a) x ẻ B(6)	b) xẻƯ(6)
 1 HS lên bảng làm bài tập.
Cho a, b ẻZ, bạ0 . Nếu có q ẻZ sao cho a = bq thì ta nói a chia hết cho b hay a là bội của b hay b là ước của a .
a. 
x = 
b. x = 
Hoạt động 2: Luyện tập (36 phỳt)
- KT: Củng cố khỏi niệm bội và ước của một số nguyờn, khỏi niệm “chia hết cho”, cỏc tớnh chất
- KN: Biết vận dụng kiờnd thức giải cỏc dạng bài tập .
 Bài tập 103 (sgk) 
a. 
+ A
B
2
3
4
5
6
21
23
24
25
26
27
22
24
25
26
27
28
23
25
26
27
28
29
b. Có bảy tổng chia hết cho 2 là: 24;24;26;26;26;28;28
(có bảy tổng nhưng chỉ có 3 giá trịkhác nhau).
Bài tập 104 (sgk) 
a. 15x = -75
 x = 
 x = -5
b. 3|x| = 18
 |x| = 18:3
 |x| = 6
 x = 6 hoặc x = -6
* HS : Mọi cặp số nguyên đối nhau và khác 0.
 và 
Bài tập 106 (sgk) :
Bài tập : Tìm số nguyên x và y biết: (x - 2).(y + 3) = 7
Ta có (x – 2) là ước của 7
Ư(7) 
x –2
1
-1
7
-7
y + 3
7
-7
1
-1
x
3
1
9
-5
y
4
-10
-2
-4
Vậy ta có 4 cặp (x;y) thoã mãn đề bài: 
(3;4),(1;-10),(9;-2),(-5;-4)
Bài tập 156 (sbt) 
Kết quả: 
a. Đ b. S c. S d.Đ
 Bài tập 103 (sgk) :
Hs hoạt động nhóm.
*Gv: nhận xét bài làm của Hs.
 Bài tập 104 (sgk) :
 Tìm số nguyên x.
* Gv: gọi 2 Hs lên bảng.
 Bài tập 106 (sgk) :
 * Gv: Nhận xét bài làm.
 Bài tập : Tìm số nguyên x và y biết:
(x - 2).(y + 3) = 7
? Ta có (x – 2) là gì của 7?
? Ước của 7 là những số nào?
* Gv : nhận xét bài làm .
Bài tập 156 (sbt) : Điền đúng(Đ), sai(S):
a. (-36):2 = -18 
b. 600: (-15) = -4
c. 27 : (-1) = 27 	
d. (-65):(-5) = 13
* HS hoạt động nhóm sau đó đại diện lên bảng lên bảng làm bài tập. 
a. Hs lập bảng:
+ A
B
2
3
4
5
6
21
23
24
25
26
27
22
24
25
26
27
28
23
25
26
27
28
29
Có 15 tổng.
b. Có bảy tổng chia hết cho 2 là: 24;24;26;26;26;28;28
(có bảy tổng nhưng chỉ có 3 giá trịkhác nhau).
* 2HS lên bảng làm bài tập. 
a. 15x = -75
 x = 
 x = -5
b. 3|x| = 18
 |x| = 18:3
 |x| = 6
 x = 6 hoặc x = -6
* HS : Mọi cặp số nguyên đối nhau và khác 0.
 và 
Ta có (x – 2) là ước của 7
Ư(7) 
x –2
1
-1
7
-7
y + 3
7
-7
1
-1
x
3
1
9
-5
y
4
-10
-2
-4
Vậy ta có 4 cặp (x;y) thoã mãn đề bài: 
(3;4),(1;-10),(9;-2),(-5;-4)
* 2HS lên bảng làm bài tập. 
Kết quả: 
a. Đ b. S 
c. S d.Đ
Hoạt động3 : Hướng dẫn về nhà (2 ph)
- Ôn lại định nghĩa,tính chất của bài.
- Làm bài 154;155;156;157 ( sbt)
- Tiết sau ôn tập chương II. Làm các câu hỏi ôn tập chương II ,từ câu 1 đến câu 5 phần lí thuyết.
IV. Rỳt kinh nghiệm:
Ngày soạn:23 /01/11 Ngày dạy: 25 /01/110 Tiết 67 ễN TẬP CHƯƠNG II
I. Mục tiờu:
* Kiến thức: ễn tập cho HS khỏi niệm về tập Z cỏc số nguyờn, giỏ trị tuyệt đối của 1 số nguyờn, quy tắc cộng, quy tắc trừ, nhõn hai số nguyờn và cỏc tớnh chất của phộp cộng, phộp nhõn số nguyờn.Củng cố cỏc phộp tớnh trong Z, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, bội và ước của một số nguyờn.
* Kỹ năng: HS biết vận dụng cỏc kiến thức trờn vào bài tập về so sỏnh số nguyờn, thực hiện phộp tớnh, bài tập về giỏ trị tuyệt đối, số đối của số nguyờn.Rốn luyện kỹ năng thức hiện phộp tớnh, tớnh nhanh giỏ trị biểu thức, tớm x, tỡm bội và ước của một số nguyờn.
* Thỏi độ: Giỏo dục cho HS tớnh cẩn thận, chớnh xỏc.
II. Chuẩn bị:
* GV: Phấn màu, bảng phụ ghi: Quy tắc lấy giỏ trị tuyệt đối của 1 số nguyờn; Quy tắc cộng, trừ, nhõn số nguyờn; Cỏc tớnh chất của phộp cộng, phộp nhõn số nguyờn
* HS: Chuẩn bị bảng nhúm, bỳt viết
III. Tiến trỡnh lờn lớp:
Ổn định lớp:
Bài mới:
Ghi bảng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 ph)
- GV ghi sẵn đề kiểm tra lờn bảng phụ:
1) Hóy viết tập hợp Z cỏc số nguyờn. Tập Z gồm những số nào?
2) a) Viết số đối của số nguyờn a.
 b) Số đối của số nguyờn a cú thể là số nguyờn dương? số nguyờn õm? số 0 hay khụng? Cho vớ dụ.
3) Giỏ trị tuyệt đối của số nguyờn a là gỡ? Nờu quy tắc lấy giỏ trị tuyệt đối của 1 số nguyờn.
- Sau khi HS phỏt biểu, GV treo bảng phụ ghi sẵn quy tắc lấy giỏ trị tuyệt đối của 1 số nguyờn lõn bảng.
Cho vớ dụ.
- HS làm bài tập vào bảng phụ
Z = { ; -2; -1; 0; 1; 2; }
- Tập hợp Z gốm cỏc số nguyờn õm, số 0 và cỏc số nguyờn dướng
- Số đối của số nguyờn a là (–a)
- Số đối của số nguyờn a cú thể là số nguyờn dương, số nguyờn õm, số 0.
Số đối của (-5) là (+5)
Số đối của (+9) là (-9)
Số đối của 0 là 0
Giỏ trị tuyệt đối của số nguyờn a là khoảng cỏch từ điểm a đến điểm 0 trờn trục số.
Cỏc quy tắc lấy giỏ trị tuyệt đối + giỏ trị tuyệt đối của số nguyờn dương và số 0 là chớnh nú.
+ giỏ trị tuyệt đối của số nguyờn õm là số đối của nú.
Vớ dụ: 
HS lờn bảng làm bài tập, HS quan sỏt trục số rồi trả lời
Hoạt động 2: ễn tập cỏc phộp toỏn trong Z (20 phỳt)
- KT: .
- KN: 
Bài 109 tr.98 SGK
Nờu cỏch so sỏnh 2 số nguyờn õm, 2 số nguyờn dương, số nguyờn õm với số 0, với số nguyờn dương.
- Phỏt biểu quy tắc: Cộng hai số nguyờn cựng dấu, cộng hai số nguyờn khỏc dấu
+ Phỏt biếu quy tắc trừ số nguyờn a cho số nguyờn b. Cho vớ dụ.
+ Phỏt biếu quy tắc nhõn hai số nguyờn cựng dấu, nhõn hai số nguyờn khỏc dấu, nhõn với số 0. 
Bài tập: 110c,d SGK
GV nhắc lại quy tắc dấu:
(-) + (-) = (-)
(-) . (-) = +
HS hoạt động nhúm, làm bài 116 SGK
Bài 116 tr.99 SGK
(-4) . (-5) . (-6)
(-3 + 6) . (-4)
(-3 - 5) . (-3+5)
(-5 – 13) : (-6)
- HS đọc đề bài
HS khỏc trả lời miệng:
Talet; Pitago; Ácsimột; Lương Thế Vinh; Đềcỏc; Gauxơ; Cụvalộpxkaia
Trong hai số nguyờn õm, số nào cú giỏ trị tuyệt đối lớn hơn thỡ số đú nhỏ hơn. Trong hai số nguyờn dương, số nào cú giỏ trị tuyệt đối lớn hơn thỡ lớn hơn.
Số nguyờn õm nhỏ hơn số 0; Số nguyờn õm nhỏ hơn bất ký số nguyờn dương nào
- HS phỏt biểu quy tắc: Cộng hai số nguyờn cựng dấu, cộng hai số nguyờn khỏc dấu, lấy vớ dụ minh họa.
- Bài 110 SGK
a) Đỳng	b) Sai
ta cú: a – b = a + (-b)
HS phỏt biểu hai quy tắc nhõn 2 số nguyờn. Và lấy vớ dụ minh họa.
HS hoạt động nhúm. Cỏc nhúm cú thể làm theo cỏc cỏch khỏc nhau.
a) (-4) . (-5) . (-6) = -120
b) (-3 + 6) . (-4) = 3. (-4) = -12
c) = -8 . 2 = -16
d) = (-18) : (-6) = 3 
vỡ 3.(-6) = -8
Hoạt động 3: Luyện tập (16 phỳt)
KT: 
- KN: Vận dụng làm tốt bài tập .
Bài 114 trang 99 SGK
a) – 8 < x < 8
x = -7; -6; ; 6; 7
Tổng = (-7)+(-6)+  +6+7
= (-7+7) + (-6+6) +  = 0
b) -6 < x < 4
x = -5; -4; ; 1; 2; 3
Tổng = [(-5) + 5] + [(-4) + 4] +  = -9
Bài 118 / 99 SGK
a) 2x – 35 = 15
2x = 15 + 35
2x = 50
 x = 50 : 2 = 25
b) x = -5
c) x = -1
d) x = 5
Bài 115 / 99 SGK
a) = 5
 a = ±5
b) = 0
 a = 0
c) = -3
Bài 1: a) Tỡm tất cả ước của (-12)
Tất cả cỏc ước của (-12) là: ±1; ±2; ±3; ±4; ±6; ±12
- Bài 114 trang 99 SGK
- Liệt kờ và tớnh tổng tất cả cỏc số nguyờn x thỏa món
– 8 < x < 8
-6 < x < 4
- Bài 118 / 99 SGK
Tỡm số nguyờn x biết
2x – 35 = 15
- Giải chung toàn lớp bài a
- Thực hiện chuyển vế -35
- Tỡm thừa số chưa biết trong phộp nhõn.
- Gọi 3 HS lờn bảng giải tiếp
3x + 17 = 2
 = 0
- Cho thờm cõu d) 4x – (-7) = 27
Bài 115 / 99 SGK
Tỡm a biết a ẻZ biết
a) = 5
b) = 0
c) = -3
Bài 1: a) Tỡm tất cả ước của 
(-12)
b) Tỡm m 5 bội của 4. Khi nào a là bội của b, b là ước của a
- 2 HS lờn bảng:
a) x = -7; -6; ; 6; 7
Tổng = (-7) + (-6) +  + 6 + 7
= (-7+7) + (-6+6) +  = 0
b)x = -5; -4; ; 1; 2; 3
Tổng = [(-5) + 5] + [(-4) + 4] +  = -9
- HS lờn bảng:
2x = 15 + 35
2x = 50
 x = 50 : 2 = 25
- 3 HS lờn bảng giải tiếp:
x = -5
x = -1
x = 5
a = ±5
a = 0
khụng cú a nào thỏa món vỡ
 là số khụng õm
Bài 1
a)Tất cả cỏc ước của (-12) là: ±1; ±2; ±3; ±4; ±6; ±12
b)5 bội của 4 cú thể là 0; ±4; ±8
b
-
a
-2
4
-6
8
3
-6
12
-18
24
-5
10
-20
30
-40
7
-14
28
-42
56
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (2 ph)
- Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà (1 phỳt)
+ Học bài trong SGK và trong vở ghi.
+ Xem lại cỏc dạng bài tập đó làm.
+ Tiết sau: Kiểm tra 45 phỳt chương II
IV. Rỳt kinh nghiệm:
******************************

Tài liệu đính kèm:

  • doc65.....doc