Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 65: Bội và ước của một số nguyên - Năm học 2009-2010 (Bản 2 cột)

Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 65: Bội và ước của một số nguyên - Năm học 2009-2010 (Bản 2 cột)

I. Mục tiêu :

1.Về kiến thức- Học sinh nắm được khái niệm bội và ước của 1 số nguyên, khái niệm chia hết cho và tính chất có liên quan đến khái niệm chia hết cho.

2. Về kỹ năng Biết tìm bội và ước của một số nguyên.

3. Về thái độ

- Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực , tự giác.

- Giúp học sinh thêm yêu thích bộ môn học

II. Chuẩn bị của Gv và Hs:

1. Chuẩn bị của Gv : Giáo án, SGK

2. Chuẩn bị của Hs : Ôn tập bội và ước của 1 số tự nhiên.

III. Tiến trình bài dạy

1. Kiểm tra bài cũ: ( không kiểm tra)

 *ĐVĐ(1): a, b Z. Khi nào a là bội của b? Bội và ước của số nguyên có tính chất gì? cô trò chúng ta nghiên cứu bài hôm nay

 2. Dạy nội dung bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Bội và ước của 1 số nguyên(15)

Gv: yêu cầu hs hoạt động nhóm ?1,?2

H: Hoạt động nhóm

G: Các nhóm báo cáo kết qủa?

Lấy ví dụ 1 số là bội của 3. 1 số là ước của 6?

GV: Nếu với a, b ; b 0. Ta nói: ab khi nào ?

H: trả lời theo ý hiểu

GV: đưa ra tổng quát.

HS: Nhắc lại nội dung TQ.

HS: vận dụng làm ? 3

Gv(gợi ý): Ta thấy ngay 0 và 12 là các bội của 6. Vậy để tìm một bội của 6 ta nhân 6 với một số nguyên nào đó, vì vậy các bội của 6 có dạng: 6m, với m . Còn các ước của 6 xem ? 1

GV:

- Số 0 có là bội của mọi số không?

- Số 0 có là ước của mọi số không?

- Số nào là ước của mọi số?

- Khi nào c là ước chung của a, b?

Hs: N/cứu VD2 trong SGK.

Hoạt động 2: Tính chất(12)

GV:

Xét xem :

? nếu a b và b c

=> a có chia hết cho c không?

? Nếu ab => am có chia hết cho b không?

? Nếu ac và bc

=> (a +b) có chia hết cho c không?

và (a - b) có chia hết cho c không?

- Hãy lấy ví dụ cho từng trường hợp chứng tỏ các tính chất trên là đúng?

GV: cho HS thảo luận theo nhóm trong 3', sau đó trình bày kết quả và nhận xét.

- Làm bài ? 4

Tìm 3 số là bội của 5 ?

Tìm tất cả các ước của -10?

Yêu cầu 2 HS lên bảng làm, các HS khác làm ra nháp và nhận xét.

 1. Bội và ước của 1 số nguyên

 ? 1

6 = 1.6 = (-1).(-6) = 2.3 = (-2).(-3)

-6 = (-1).6 = 1.(-6) = 2.(-3) = (-2).3

 ? 2

Với a, b ; b 0. Ta nói: ab khi a=k.b; k N

* TQ:

Cho a, b Z; b 0. Nếu có số nguyên q sao cho a = b.q thì ta nói a chia hết cho b. Ta còn nói a là bội của b và b là ước của a.

Ví dụ 1: -9 là bội của 3 (vì -9 = 3.(-3))

 -2 là ước của 6 (vì 6 = -2.-3)

 ? 3 Tìm hai bội và hai ước của 6.

- Các bội của 6 là: 0; 6; -6; 12; -12; .

- Các ước của 6 là: 1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6

*) Chú ý: (SGK-96)

Ví dụ 2: (SGK - 97)

2. Tính chất:

ab và bc => ac

a b => am b ( m Z)

a c và bc => (a + b) c và (a-b)c

Ví dụ 3:

a) (-16)8 và 8 4 => (-16) 4

b) (-3) 3 nên 2.(-3) 3; (-2) .(-3) 3

c) 12 4 và (-8)4 => [12 + (-8)] 4

 và [12 - (-8)] 4

? 4

a) Ba bội của -5 là : 0, -5, 5

b) Ư(-10) = {1, -1, 2, -2, 5, -5, 10, -10}

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 23Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 65: Bội và ước của một số nguyên - Năm học 2009-2010 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:17/01/2010
Ngày dạy:20/01/2010
Dạy lớp: 6A
Ngày dạy:20/01/2010
Dạy lớp: 6B
Tiết 65: bội và ước của một số nguyên
I. Mục tiêu : 
1.Về kiến thức- Học sinh nắm được khái niệm bội và ước của 1 số nguyên, khái niệm chia hết cho và tính chất có liên quan đến khái niệm chia hết cho.
2. Về kỹ năng Biết tìm bội và ước của một số nguyên.
3. Về thái độ
- Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực , tự giác.
- Giúp học sinh thêm yêu thích bộ môn học
II. Chuẩn bị của Gv và Hs:
1. Chuẩn bị của Gv : Giáo án, SGK 
2. Chuẩn bị của Hs : Ôn tập bội và ước của 1 số tự nhiên.
III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ: ( không kiểm tra)
 	*ĐVĐ(1’): a, b Z. Khi nào a là bội của b? Bội và ước của số nguyên có tính chất gì? cô trò chúng ta nghiên cứu bài hôm nay
	2. Dạy nội dung bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Bội và ước của 1 số nguyên(15’)
gv: yêu cầu hs hoạt động nhóm ?1,?2
h: Hoạt động nhóm
g: Các nhóm báo cáo kết qủa?
Lấy ví dụ 1 số là bội của 3. 1 số là ước của 6?
GV: Nếu với a, b ; b 0. Ta nói: ab khi nào ?
H: trả lời theo ý hiểu
GV: đưa ra tổng quát.
HS: Nhắc lại nội dung TQ.
HS: vận dụng làm ? 3
Gv(gợi ý): Ta thấy ngay 0 và 12 là các bội của 6. Vậy để tìm một bội của 6 ta nhân 6 với một số nguyên nào đó, vì vậy các bội của 6 có dạng: 6m, với m . Còn các ước của 6 xem ? 1
GV: 
- Số 0 có là bội của mọi số không?
- Số 0 có là ước của mọi số không?
- Số nào là ước của mọi số?
- Khi nào c là ước chung của a, b?
Hs: N/cứu VD2 trong SGK.
Hoạt động 2: Tính chất(12’)
GV:
Xét xem :
? nếu a b và b c 
=> a có chia hết cho c không?
? Nếu ab => am có chia hết cho b không?
? Nếu ac và bc 
=> (a +b) có chia hết cho c không?
và (a - b) có chia hết cho c không?
- Hãy lấy ví dụ cho từng trường hợp chứng tỏ các tính chất trên là đúng?
GV: cho HS thảo luận theo nhóm trong 3', sau đó trình bày kết quả và nhận xét.
- Làm bài ? 4
Tìm 3 số là bội của 5 ?
Tìm tất cả các ước của -10?
Yêu cầu 2 HS lên bảng làm, các HS khác làm ra nháp và nhận xét.
1. Bội và ước của 1 số nguyên
 ? 1 
6 = 1.6 = (-1).(-6) = 2.3 = (-2).(-3)
-6 = (-1).6 = 1.(-6) = 2.(-3) = (-2).3
 ? 2 
Với a, b ; b 0. Ta nói: ab khi a=k.b; k N
* TQ: 
Cho a, b Z; b 0. Nếu có số nguyên q sao cho a = b.q thì ta nói a chia hết cho b. Ta còn nói a là bội của b và b là ước của a.
Ví dụ 1: -9 là bội của 3 (vì -9 = 3.(-3))
 -2 là ước của 6 (vì 6 = -2.-3)
 ? 3 Tìm hai bội và hai ước của 6.
- Các bội của 6 là: 0; 6; -6; 12; -12; ...
- Các ước của 6 là: 1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6
*) Chú ý: (SGK-96)
Ví dụ 2: (SGK - 97) 
2. Tính chất: 
ab và bc => ac
a b => am b ( m Z)
a c và bc => (a + b) c và (a-b)c
Ví dụ 3:
a) (-16)8 và 8 4 => (-16) 4
b) (-3) 3 nên 2.(-3) 3; (-2) .(-3) 3
c) 12 4 và (-8)4 => [12 + (-8)] 4 
 và [12 - (-8)] 4
? 4
a) Ba bội của -5 là : 0, -5, 5
b) Ư(-10) = {1, -1, 2, -2, 5, -5, 10, -10}
3. Củng cố, luyện tập(15’)
- Nhắc lại bội và ước của số nguyên ?
- Nội dung tính chất?
Hs: Lên bảng làm bài 103 (SGK - 97).
Cho hai tập hợp số: 
A = {2, 3, 4, 5 , 6}, B = {21, 22, 23}
a)Có thể lập được bao nhiêu tổng dạng 
a + b với a A; b B.
b) Trong các tổng trên có bao nhiêu tổng chia hết cho 2 ? 
 Còn cách nào khác không?
GV: HD cách lập bảng cộng như sau:
+ A
B
2
3
4
5
6
21
23
24
25
26
27
22
24
25
26
27
28
23
25
26
27
28
29
GV: đưa ra bài 105 (SGK-97) (bảng phụ).
HS: 1 em lên giải, các nhóm cùng làm? báo cáo kết quả?
GV: đưa ra kết quả đúng, yêu cầu HS đối chiếu và chữa vào vở.
Bài 103(Tr97-SGK)
a)Ta có thể lập: 2 + 21; 2 + 22; 2 + 23; 3 + 21; 3 + 22.
=> có thể lập được 5. 3 = 15 tổng.
b) Trong đó có bảy tổng chia hết cho 2 là: 24, 26, 26, 28, 26, 24 ( Bảy tổng đó chỉ có 3 giá trị khác nhau là: 24, 26, 28)
Bài 105 (SGK- 97)
 Điền vào ô trống cho đúng:
a
42
-25
2
-26
0
9
b
-3
-5
2
13
7
-1
a:b
-14
5
1
-2
0
-9
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà(2')
Về học bài, làm bài tập 101, 102, 104, 106 (Tr97- SGK).
Ôn tập chương II.

Tài liệu đính kèm:

  • docT65.doc