Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 63 đến 65 - Năm học 2011-2012

Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 63 đến 65 - Năm học 2011-2012

I) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1) Kiến thức: Củng cố quy tắc nhân hai số nguyên , chú ý đặc biệt quy tắc dấu ( âm x âm  dương ).

2) Kĩ năng: rèn luyện kĩ năng thực hiện phép nhân hai số nguyên, sử dụng máy tính bỏ túi để nhân hai số nguyên; thấy rõ tính thực tế của phép toán nhân

3) Thái độ: chú ý nghe giảng và tích cực làm bài tập

II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1) Giáo viên: giáo án, SGK , máy tính bỏ túi, bảng phụ ghi bài 84, 86 SGK/92

2) Học sinh: ở Tiết 63

III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1) Ổn định lớp: KTSS

2) Kiểm tra bài cũ :

 HS1: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu ?

 Làm bài 82 SGK/92

 HS2: So sánh quy tắc dấu của phép nhân và phép cộng số nguyên ?

 Làm bài 83 SGK/92

3) Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng

Hoạt động 1:

- G: Cho HS làm bài 84 SGK/92

 + H: lên bảng điền vào chỗ trống .

- G: nhận xét

- G: Cho HS làm bài 86 SGK/93

 + H: yêu cầu 5 Hs lên bảng điền vào chỗ trống .

- G: nhận xét

- G: Cho HS làm bài 87 SGK/92

* Hãy biểu diễn các số :

 25 ; 36; 49; 0

dưới dạng tích hai số nguyên bằng nhau ?

 + H: lên bảng làm bài .

- G: nhận xét

- G: em có nhận xét gì về bình phương của một số nguyên khác 0 ?

 + H: là một số nguyên dương

- G: khẳng định lại: “bình phương của một số nguyên khác 0 luôn luôn là một số nguyên dương”

Hoạt động 2:

- G: Cho HS làm bài 88 SGK/93

 HD: x có thể nhận những giá trị nào ?

 + H: x > 0 ; x < 0;="" x="">

- G: nhận xét

Hoạt động 3:

- G: Cho HS tự nghiên cứu bài 89 SGK/93

- G: hãy cho biết cách đặt số âm trên máy tính ?

 + H: trả lời

- G: nhận xét và hướng dẫn ( nếu cần )

- G: hãy tính câu a, b, c bằng máy ?

 + H: tính và đọc kết quả

- G: nhận xét

Bài 84 SGK/92:

Dấu của a Dấu của b Dấu của a.b Dấu của a.b2

+ + + +

+ - - +

- + - -

- - + -

Bài 86 SGK/93:

a -15 13 -4 9 -1

b 6 -3 -7 -4 -8

a.b -90 -39 28 -36 8

Bài 87 SGK/93:

 32 = (-3)2 = 9

 25 = (-5).(-5) = 5.5

 36 = (-6).(-6) = 6.6

 49 = (-7).(-7) = 7.7

 0 = 0.0

Bài 88 SGK/93

 x > 0  -5.x <>

 x < 0="" ="" -5.x=""> 0

 x = 0  -5.x = 0

Bài 89 SGK/93

a) – 9 492

b) – 5 928

c) 143 175

 

doc 6 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 262Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 63 đến 65 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Ngày soạn: 6/1	- Tuần 21
- Ngày dạy: 10/1	Lớp 6A2	- Tiết 63
- Ngày dạy: 10/1	Lớp 6A3
NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
I) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1) Kiến thức: hiểu được quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu.
2) Kĩ năng: biết vận dụng quy tắc dấu để tính tích của hai số nguyên.
3) Thái độ: chú ý nghe giảng và tích cực phát biểu ý kiến.
II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1) Giáo viên: giáo án, SGK, bảng phụ ghi phần KTBC và ?2
3) Học sinh: ở Tiết 62
III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
1) Ổn định lớp: KTSS
2) Kiểm tra bài cũ : 
- HS1: + Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
	 	+ Tính: 	6.(-3) = ?	(-10).11 = ?
- HS2: + Số dương x số âm được dấu gì ?
	+ Điền vào chỗ trống :
a 
4
-7
3
b 
-3
3
4
a.b
-20
-18
3) Bài mới : 
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1:
- G: nhân hai số nguyên dương chính là nhân hai số tự nhiên khác 0.
- G: cho 2 HS làm ?1
- G: nhận xét
- G: tích của hai số nguyên dương là số như thế nào?
	+ HS: là một số nguyên dương.
Hoạt động 2:
- G: treo bảng phụ ?2
- G: cho Hs quan sát và nêu kết quả?
	+H: quan sát và trả lời
- G: nhận xét 
- G: em có nhận xét gì về tích của hai số nguyên âm?
	+ HS: là một số nguyên dương.
- G: vậy muốn nhân hai số nguyên âm ta chỉ cần làm sao?
à nhận xét và nêu quy tắc SGK/90
- G: gọi 4 HS nêu lại quy tắc.
- G: nêu VD
- G: cho 2 HS làm ?3
	+H: 2 HS trình bày bảng
- G: nhận xét
- G: tích của hai số nguyên dương ( hay hai số nguyên âm ) đều là một số nguyên dương.
Hoạt động 3: 
- G: tích của số nguyên với số 0 bằng bao nhiêu?
- G: muốn nhân hai số nguyên cùng dấu ( khác dấu ) ta làm sao?
- G: nhận xét và rút ra kết luận theo SGK/90
- G: Cho HS làm bài 79 SGK/91
	Từ đó rút ra nhận xét :
	+ Quy tắc dấu của tích.
	+ Khi đổi dấu 1 thừa số , 2 thừa số thì tích như thế nào ?
- G: cho học sinh hoạt động nhóm trong 4’ , sau đó gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả và nhận xét?
- G: nhận xét
à GV nêu chú ý SGK/91
- G: Yêu cầu hai HS lần lượt trả lời ?3
à GV lưu ý dấu cho HS
- G: Cho HS làm bài 78 SGK/91
à yêu cầu 5 HS làm bài ?
- G: nhận xét 
* G: các tích sau là số nguyên âm hay dương? Giải thích?
a) (–1).(–2).(–3).(–4).(–4).(–5)  (–16)
b) (–1).(–2).(–3).(–4).(–4).(–5)  (–21)
- G: nhận xét
I) Nhân hai số nguyên dương: 
?1
12.3 = 36
5.120 = 600
II) Nhân hai số nguyên âm: 
?2
(–1).( –4) = 4 
(–2).( –4) = 8
Quy tắc: 
Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đới của chúng.
VD: (–25).( –4) = 25.4 = 100
?3
85
90
III) Kết luận:
+ a.0 = 0
+ Nếu a, b cùng dấu thì 
	a . b = ça ç.çb ç
+ Nếu a, b khác dấu thì 
	a . b = – (ça ç.çb ç)
Bài 79 SGK/91
27.( –5) = – 135
(+27).( +5) = 135
( –27).(+5) = – 135
(–27).( –5) = 135
(+5).( –27) = – 135
Chú ý:
*	(+).(+) ® (+)
	(–).(–) ® (+)
	(+).(–) ® (–)
	(–).(+) ® (–)
* a.b = 0 thì a = 0 hoặc b = 0
* Khi đổi dấu dấu 1 thừa số thì tích đổi dấu , Khi đổi dấu dấu 2 thừa số thì tích không thay đổi.
?3
b > 0
b < 0
Bài 78 SGK/91
27
-21
-65
600
-36
IV) CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ:
1) Củng cố:
	Đã củng cố từng phần.
2) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Học thuộc bài .
Làm bài 80, 81, 82, 83 SGK/91-92
Hướng dẫn HS làm bài.
Đọc phần “ Có thể em chưa biết”
Tiết sau luyện tập nội dung tiết 62 và 63
Hướng dẫn:
Bài 83 SGK/93
Thế x = – 1 vào biểu thức (x – 2 ).(x + 4 )
à Chọn kết quả.
* RÚT KINH NGHIỆM: 
- Ngày soạn: 6/1	- Tuần 21
- Ngày dạy: 10/1	Lớp 6A2	- Tiết 64
- Ngày dạy: 10/1	Lớp 6A3
LUYỆN TẬP
I) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1) Kiến thức: Củng cố quy tắc nhân hai số nguyên , chú ý đặc biệt quy tắc dấu ( âm x âm à dương ).
2) Kĩ năng: rèn luyện kĩ năng thực hiện phép nhân hai số nguyên, sử dụng máy tính bỏ túi để nhân hai số nguyên; thấy rõ tính thực tế của phép toán nhân
3) Thái độ: chú ý nghe giảng và tích cực làm bài tập
II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1) Giáo viên: giáo án, SGK , máy tính bỏ túi, bảng phụ ghi bài 84, 86 SGK/92
2) Học sinh: ở Tiết 63
III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
1) Ổn định lớp: KTSS
2) Kiểm tra bài cũ : 
	HS1: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu ? 
	Làm bài 82 SGK/92
	HS2: So sánh quy tắc dấu của phép nhân và phép cộng số nguyên ?
	Làm bài 83 SGK/92
3) Bài mới : 
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1:
- G: Cho HS làm bài 84 SGK/92
	+ H: lên bảng điền vào chỗ trống .
- G: nhận xét 
- G: Cho HS làm bài 86 SGK/93
	+ H: yêu cầu 5 Hs lên bảng điền vào chỗ trống .
- G: nhận xét 
- G: Cho HS làm bài 87 SGK/92
* Hãy biểu diễn các số : 
	25 ; 36; 49; 0
dưới dạng tích hai số nguyên bằng nhau ? 
	+ H: lên bảng làm bài . 
- G: nhận xét 
- G: em có nhận xét gì về bình phương của một số nguyên khác 0 ? 
	+ H: là một số nguyên dương 
- G: khẳng định lại: “bình phương của một số nguyên khác 0 luôn luôn là một số nguyên dương” 
Hoạt động 2:
- G: Cho HS làm bài 88 SGK/93
	HD: x có thể nhận những giá trị nào ? 
	+ H: x > 0 ; x < 0; x = 0
- G: nhận xét 
Hoạt động 3:
- G: Cho HS tự nghiên cứu bài 89 SGK/93
- G: hãy cho biết cách đặt số âm trên máy tính ? 
	+ H: trả lời
- G: nhận xét và hướng dẫn ( nếu cần )
- G: hãy tính câu a, b, c bằng máy ? 
	+ H: tính và đọc kết quả 
- G: nhận xét 
Bài 84 SGK/92:
Dấu của a
Dấu của b
Dấu của a.b
Dấu của a.b2
+
+
+
+
+
-
-
+
-
+
-
-
-
-
+
-
Bài 86 SGK/93:
a
-15
13
-4
9
-1
b
6
-3
-7
-4
-8
a.b
-90
-39
28
-36
8
Bài 87 SGK/93:
	32 = (-3)2 = 9 
	25 = (-5).(-5) = 5.5
	36 = (-6).(-6) = 6.6 
	49 = (-7).(-7) = 7.7
	0 = 0.0
Bài 88 SGK/93
	x > 0 Þ -5.x < 0
	x 0
	x = 0 Þ -5.x = 0
Bài 89 SGK/93
– 9 492
– 5 928
143 175
IV) CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ:
1) Củng cố:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
- G: khi nào tích hai số nguyên là số dương, số âm, số 0 ?
- G: Bình phương của một số nguyên khác 0 là số âm hay dương ? Giải thích ? 
à yêu cầu HS cho VD cụ thể ? 
- G: nhấn mạnh lại cho HS quy tắc dấu 
Dấu của a
Dấu của b
Dấu của a.b
+
+
+
+
-
-
-
+
-
-
-
+
2) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Ôn lại qui tắc nhân hai số nguyên.
Ôn lại tính chất của phép nhân trong tập hợp N
Làm bài 128; 129; 130; 131 SBT/70
( Tương tự như các bài đã làm ).
Đọc trước “ Tính chất của phép nhân”
* RÚT KINH NGHIỆM: 
- Ngày soạn: 10/1	- Tuần 21
- Ngày dạy: 13/1	Lớp 6A2	- Tiết 65
- Ngày dạy: 	Lớp 6A3
TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN
I) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1) Kiến thức: 
Hs hiểu các tính chất cơ bản của phép nhân: giao hoán, kết hợp, nâhn với số 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên.
2) Kĩ năng: bước đầu có ý thức và biết vận dụng các tính chất trong tính toán và biến đổi biểu thức.
3) Thái độ: chú ý nghe giảng và tích cực phát biểu ý kiến.
II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1) Giáo viên: giáo án, SGK 
2) Học sinh: ở Tiết 64
III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
1) Ổn định lớp: KTSS
2) Kiểm tra bài cũ : 
	– Nêu quy tắc và viết công thức nhân hai số nguyên ?
	– Tính: 	a) (– 16).12
	b) (–2500).( –100)
	c) (–11)2 
Câu hỏi chung: phép nhân các số tự nhiên có tính chất gì ? Nêu dạng tổng quát ?
ĐVĐ: tính chất phép nhân các số nguyên có gì giống và khác so với tính chất phép nhân các số tự nhiên?
3) Bài mới : 
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1:
– G: giới thiệu tính chất giao hoán 
	a.b = ?
– G: hãy cho ví dụ cụ thể ? 
	+ H: cho vd
– G: 	2.(–3) = ?
	(–7).(–4) = ?
Hoạt động 2:
– G: Tính chất kết hợp có 
	(a.b).c = ? 
– G: 
	+H: tính
– G: nhờ tính chất kết hợp mà ta có tính chất của nhiều số nguyên ?
– G: tính nhanh
	(–5).(+25).(–20).(–3).(–4) = ?
– G: yêu cầu HS trình bày bảng ?
– G: nhận xét 
– G: vậy để tính nhanh tích của nhiều số ta làm sao? 
à Gv nêu chú ý 2 SGK/ 94
– G: hãy viết (–2).(–2).(–2) dưới dạng luỹ thừa ?
	+H: (–2).(–2).(–2) = (–2)3
– G: giới thiệu chú ý trong SGK/ 94
– G: (–5).(+25).(–20).(–3).(–4) có dấu gì ?
à tích một số chẵn các thừa số nguyên âm có dấu gì ?
– G: (–2).(–3).(–5) có dấu gì ?
à tích một số lẻ các thừa số nguyên âm có dấu gì ?
– G: nhận xét và nêu nhận xét SGK/94
– G: gọi HS nhắc lại nhận xét ? 
	+H: phát biểu
Hoạt động 3:
– G: phát biểu bằng lới tính chất nhân với 1 ? 
	a.1 = ?
– G: yêu cầu HS trả lời ?3
	+H: phát biểu
– G: cho HS tự suy nghĩ và trả lời ?4
	+H: phát biểu
– G: nhận xét 
Hoạt động 4:
– G: a(b + c) = ?
	+ H: ab + ac
– G: còn a(b – c) = ?
à Gv nêu Chú ý SGK/95
– G: yêu cầu 2 HS tính bằng 2 cách rồi so sánh ?5
	+H: 2 HS tính 
– G: hướng dẫn HS trình bày tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
– G: nhận xét 
I) Tính chất giao hoán :
a.b = b.a
VD: 
	2.(–3) = (–3).2 = –6
	(–7).(–4) = (–4).(–7) = 28
II) Tính chất kết hợp:
(a.b).c = a.(b.c)
?1
?2
	tích một số chẵn các thừa số nguyên âm
	 có dấu cộng
	tích một số lẻ các thừa số nguyên âm 
	có dấu trừ 
* Nhận xét: 
	a) Tích chứa một số chẵn thừa số nguyên âm sẽ mang dấu “+”
	b) Tích chứa một số lẻ thừa số nguyên âm sẽ mang dấu “–”
III) Nhân với 1:
?3
	a.(–1) = (–1).a = –a 
?4
	Đúng vì:
	32 = 9
	(–3)2 = 9
IV) Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng : 
 a(b + c) = ab + ac 
?5
(–8).(5+3) = (–8).8 = – 64
(–8).(5+3) = (–8). 5 + (–8). 3 
 = (–40 ) + (–24) = – 64
(–3+3).(–5) = 0.(–5) = 0
(–3+3).(–5) = (–3).(–5) + 3.(–5)
 = 15 + (– 15) = 0
IV) CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ:
1) Củng cố:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
– G: phép nhân trong Z có tính chất gì ? Kể ra ?
– G: yêu cầu HS làm bài 90 SGK/95 ? 
	+HS trình bày bảng
– G: nhận xét 
Bài 90 SGK/95: 
15.(–2).(–5).(–6)
= – 800 
4.7.(–11).(–2)
= 571
2) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
– Học bài .
– Làm bài 91, 92, 93, 94 SGK/ 95
– GV hướng dẫn HS làm bài 
– Tiết sau Luyện tập
Hướng dẫn : 
Bài 91 SGK/95
–57.11 = –57.(10 + 1) = ?
75.(–21) = (70 + 5).(–21) = ? 
* RÚT KINH NGHIỆM: 

Tài liệu đính kèm:

  • docT0+63.doc