Giáo án môn Số học lớp 6 - Tiết 63: Bài 12: Tính chất của phép nhân

Giáo án môn Số học lớp 6 - Tiết 63: Bài 12: Tính chất của phép nhân

1/ Kiến thức:Tính chất cơ bản của phép nhân : giao hoán, kết kợp nhân với 1, phân phối cuả phép nhân đối với phép cộng. Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên.

 2/ Kỹ năng: Vận dụng các tính chất của phép nhân để tính nhanh giá trị biểu thức.

 3/ Thái độ: Nghim tc, cẩn thận khi nhn dấu.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

· GV : Đèn chiếu, phim giấy trong hoặc bảng phụ ghi các tính chất của phép nhân, chú ý và nhận xét ở mục 2 SGK và các bài tập.

· HS : On tập các tính chất của phép nhân trong N; giấy trong, bút dạ hoặc bảng nhóm.

 

doc 3 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1349Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Số học lớp 6 - Tiết 63: Bài 12: Tính chất của phép nhân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 9/1/2011
Ngày dạy: 11/1/2011
Tiết 63 	 § 12. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN
I . MỤC TIÊU
	1/ Kiến thức:Tính chất cơ bản của phép nhân : giao hoán, kết kợp nhân với 1, phân phối cuả phép nhân đối với phép cộng. Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên.
	2/ Kỹ năng: Vận dụng các tính chất của phép nhân để tính nhanh giá trị biểu thức.
	3/ Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận khi nhân dấu.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV : Đèn chiếu, phim giấy trong hoặc bảng phụ ghi các tính chất của phép nhân, chú ý và nhận xét ở mục 2 SGK và các bài tập.
HS : Oân tập các tính chất của phép nhân trong N; giấy trong, bút dạ hoặc bảng nhóm.
III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp gợi mở vấn đáp đan xen HĐ nhóm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TG
Hoạt động củathầy.
Hoạt động của trò
Ghi bảng
5 phút
Hoạt động 1:KIỂM TRA BÀI CŨ
-GV nêu câu hỏi kiểm tra: Nêu quy tắc và viết công thức nhân 2 số nguyên. Chữa bài tập số 128 trang 70 SBT. Tính :
a) (-16) . 12 b) 22 . (-5)
c) (-2500) . (-100) d) (-11)2 
-GV nêu câu hỏi chung cả lớp: Phép nhân các số tự nhiên có những tính chất gì? Nêu tổng quát.
(GV ghi công thức tổng quát vào góc bảng):
a.b = b.a
(ab).c = a. (bc)
a(b+c) = ab + ac
Phép nhân trong Z cũng có các tính chất tương tự như phép nhân trong Nghi đề bài.
- 1 HS lên bảng phát biểu quy tắc thành lời. Công thức: SGK trang 90.
- HS lênbảng chữa bài tập 128 trang 70 SBT.
HS trả lời:Phép nhân các số tự nhiên có tính chất giao hoán, kết hợp, nhân với 0, nhân với 1, tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng.
Bài tập số 128 trang 70 SBT
Giải:
a) – 192. b) –110
c) 250000 d) 121.
Công thức tổng quát 
a.b = b.a
(ab).c = a. (bc)
a(b+c) = ab + ac
4 phút
Hoạt động 2: 1.TÍNH CHẤT GIAO HOÁN
-GV: Hãy tính 2 . (-3) = ?
 (-3) . 2 = ?
 (-7) . (-4) = ?
 (-4) . (-7) = ?
Rút ra nhận xét
- Công thức : a . b = b . a
2 (-3) = - 6 2 . (-3)=
(-3) . 2 = -6=(-3).2
(-7).(-4) =28 (-7).(-4)=
(-4).(-7) =28 =(-4).(-7)
1.TÍNH CHẤT GIAO HOÁN
Nếu ta đổi chỗ các thừa số thì tích khôngthayđổi
- Công thức : a . b = b . a
17phút
HOẠT ĐỘNG 3: 2. TÍNH CHẤT KẾT HỢP
GV: Tính 
2. TÍNH CHẤT KẾT HỢP
Rút ra nhận xét
Công thức (a.b).c = a. (b.c)
Nhờ có tính chất kết hợp ta có tích của nhiều số nguyên.
Làm bài tập 90 trang 95 SGK.
Thực hiện phép tính:
 a) 15.(-2).(-5).(-6).
4.7.(-11).(-2).
–GV yêu cầu HS làm bài tập 93(a) trang 95 SGK: Tính nhanh
(-4).(+125).(-25).(-6).(-8)
Vậy để có thể tính nhanh tích của nhiều số ta có thể làm thế nào?
- Nếu có tích của nhiều thừa số bằng nhau, ví dụ: 2.2.2 ta có thể viết gọn như thế nào?
Tương tự hãy viết dưới dạng luỹ thừa:
 (-2).(-2).(-2) = ?
-GV đưa phần chú ý mục 2 lên màn hình và yêu cầu HS đọc.
-GV chỉ vào bài tập 93 a) SGK đã làm trên và hỏi: trong tích trên có mấy thừa số âm? Kết quả tích nang dấu gì?
-Còn: (-2).(-2).(-2) trong tích này có mấy thừa số âm ? kết quả tích mang dấu gì ?
-GV yêu cầu HS trả lời và trang 94 SGK.
-Luỹ thừa bậc chẵn của một sô nguyên âm là số như thế nào? Ví dụ(-3)4 =?
-Luỹ thừa bậc lẽ của một số nguyên âm là một số như thế nào? Ví dụ(-4)3=?
HS rút ra nhận xét
HS làm bài 90 SGK:
HS làm bài 93 (a) trang 95 SGK:
- HS: ta có thể dựa vào tính chất giao hoán và tính chất kết hợp để thay đổi vị trí các thừa số, đặt dấu ngoặc trước nhóm các thừa số một cách thích hợp.
- Ta có thể viết gọn dưới dạng luỹ thừa
 2.2.2 = 23
 (-2).(-2).(-2) = (-2)3
-HS đọc chú ý mục 2 để ghi nhớ kiến thức
HS: Trong tích trên có 4 thừa số âm, kết quả tích mang dấu dương.
-HS : Trong tích đó có 3 thừa số âm, kết quả tích mang dấu âm.
-HS: trả lời như nhận xét mục 2 trang 94.
-HS:trả lời câu hỏi.
Muốn nhân 1 tích 2 thừa số với thừa số thứ 3 ta có thể lấy thừa số thứ 1 nhân với tích thừa số thứ 2 và thứ 3.
 Công thức (a.b).c = a. (b.c)
Bài tập 90 trang 95 SGK.
Giải:
Bài tập 93(a) trang 95 SGK:
Giải:
 và trang 94 SGK.
Luỹ thừa bậc chẵn của một số nguyên âm là một số nguyên dương (-3)4 =81.
Luỹ thừa bậc lẻ của một số nguyên âm là một số nguyên âm. (-4)3 = -64.
4 phút
Hoạt động 4: 3. NHÂN VỚI 1
GV: Tính (-5).1 =
 1.(-5) =
 (+10).1 =
Vậy nhân một số nguyên a với 1, kết quả bằng số nào?
GV ghi: a.1 = 1.a = a
GV: Nhân một số nguyên a với (-1), kết quả thế nào?
 a .(-1) = (-1) .a =(-a)
HS
HS: Nhân một số nguyên a với 1 kết quả bằng a
HS: Nhân 1 số nguyên a với (-1), Kết quả bằng (-a)
3. NHÂN VỚI 1
 (-5).1 = (-5)
 1.(-5) = (-5)
 (+10).1 = (+10)
Nhân một số nguyên a với 1 kết quả bằng a
 a.1 = 1.a = a
8 phút
Hoạt động 5: 4. TÍNH CHẤT PHÂN PHỐI CỦA PHÉP NHÂN ĐỐI VỚI PHÉP CỘNG
-GV: Muốn nhân 1 số với một tổng ta làm thế nào?
- Công thức tổng quát:
 a(b+c) = ab + ac 
- Nếu a.(b-c) thì sao ?
chú ý:a(b-c) = ab – ac
-GV yêu cầu HS làm 
Tính bằng 2 cách và so sánh kết quả
(-8) (5+3).
(-3+3) . (-5).
-HS -HS: a.(b-c)
HS làm 
4. TÍNH CHẤT PHÂN PHỐI CỦA PHÉP NHÂN ĐỐI VỚI PHÉP CỘNG
- Công thức tổng quát:
 a(b+c) = ab + ac 
Muốn nhân 1 số với 1 tổng ta nhân số đó với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại.
Giải
a) (-8).(5+3) = -8.8 = 64
 (-8)(5+3) = (-8).5 +(-8).3
 = -40+(-24) =64
b) (-3+3).(-5) = 0.(-5) = 0
 (-3+3) (-5) = (-3).(-5)+3.(-5)
 = 15+(-15) = 0
5 phút
Hoạt động 6:CỦNG CỐ TOÀN BÀI
-Phép nhân trong Z có những tính chất gì? Phát biểu thành lời
-Tích nhiều số mang dấu dương khi nào?mang dấu âm khi nào? = 0 khi nào?
Tính nhanh: bài 93 b) trang 95 SGK>
 (-98).(1-246)-246 . 98
Khi thực hiện đã áp dụng tính chất gì?
-HS: Phép nhân trong Z có 4 tính chất: giao hoán, kết hợp
-HS: tích nhiều số mang dấu dương nếu thừa số âm là chẵn, mang dấu âm nếu thừa số âm là lẻ, bằng 0 khi trong tích có thừa số bằng 0
HS làm bài tập 93 b) SGK
= -98+98.246-246.98
HS :Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng
Bài 93 b) trang 95 SGK.
Giải:
 (-98).(1-246)-246 . 98
= -98+98.246-246.98
2 phút
Hoạt động 7:HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Nắm vững tính chất của phép nhân: công thức và phát biểu thành lời.
Học phần nhận xét và chú ý trong bài.
Bài tập số 91, 92, 93, 94. Trang 95 và 134, 137, 139, 141 trang 71, 72 SBT.

Tài liệu đính kèm:

  • docT63 - Tinh chat cua phep nhan.doc