I. Mục tiêu:
_Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên
_Biết vận dụng quy tắc dấu để tính tích các số nguyên.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, phiếu học tập, Máy tính bỏ túi
- HS: Bảng nhóm, Máy tính bỏ túi, Sách giáo khoa
III. Nội dung- Phương pháp
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút)
_Nêu yêu cầu kiểm tra
HS1:- Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
-Làm bài tập 77 tr 89 SGK
HS2:- Làm bài tập 115 tr 68 SBT
- Nếu tích hai số nguyên là số âm thì hai thừa số đó có dấu ntn ?
_Gọi HS trình bày
_Gọi HS nhận xét
_Nhận xét – Ghi điểm _HS chú ý yêu cầu kiểm tra
_HS chuẩn bị câu trả lời
_HS trình bày
HS1:-Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai gttđ của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả nhận được.
- Bài tập 77 tr 89 SGK
Chiều dài của vải mỗi ngày tăng là
a) 250 . 3 = 750 dm
b) 250 . (-2) = -500 dm
(nghĩa là giảm 500 dm)
HS2:- Bài tập 115 tr 68 SBT
m
4
-13
13
-5
n
-6
20
-20
20
m.n
-24
-260
-260
-100
- Nếu tích hai số nguyên là số âm thì hai thừa số đó khác dấu nhau.
_HS nhận xét
Hoạt động 2: Nhân hai số nguyên dương (5 phút)
_Nhân hai số nguyên dương tức là nhân hai stn khác 0
_Y/C HS làm ?1 tr 90 SGK
_Vậy khi nhân hai số nguyên dương thì tích là một số ntn ?
_HS thực hiện
_Tích hai số nguyên dương là một số nguyên dương 1. Nhân hai số nguyên dương
?1.
a) 12 . 3 = 36
b) 5 . 120 = 600
Tuần 19 Ngày soạn:. Tiết 61 Ngày dạy:.. Tên bài dạy: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU I. Mục tiêu: _Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên _Biết vận dụng quy tắc dấu để tính tích các số nguyên. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, phiếu học tập, Máy tính bỏ túi - HS: Bảng nhóm, Máy tính bỏ túi, Sách giáo khoa III. Nội dung- Phương pháp Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút) _Nêu yêu cầu kiểm tra HS1:- Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. -Làm bài tập 77 tr 89 SGK HS2:- Làm bài tập 115 tr 68 SBT - Nếu tích hai số nguyên là số âm thì hai thừa số đó có dấu ntn ? _Gọi HS trình bày _Gọi HS nhận xét _Nhận xét – Ghi điểm _HS chú ý yêu cầu kiểm tra _HS chuẩn bị câu trả lời _HS trình bày HS1:-Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai gttđ của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả nhận được. - Bài tập 77 tr 89 SGK Chiều dài của vải mỗi ngày tăng là a) 250 . 3 = 750 dm b) 250 . (-2) = -500 dm (nghĩa là giảm 500 dm) HS2:- Bài tập 115 tr 68 SBT m 4 -13 13 -5 n -6 20 -20 20 m.n -24 -260 -260 -100 - Nếu tích hai số nguyên là số âm thì hai thừa số đó khác dấu nhau. _HS nhận xét Hoạt động 2: Nhân hai số nguyên dương (5 phút) _Nhân hai số nguyên dương tức là nhân hai stn khác 0 _Y/C HS làm ?1 tr 90 SGK _Vậy khi nhân hai số nguyên dương thì tích là một số ntn ? _HS thực hiện _Tích hai số nguyên dương là một số nguyên dương 1. Nhân hai số nguyên dương ?1. a) 12 . 3 = 36 b) 5 . 120 = 600 Hoạt động 3: Nhân hai số nguyên âm (12 phút) _Y/C HS thực hiện ?2 tr 90 SGK (Đưa lên bảng phụ) _Trong 4 tích đầu, ta giử nguêyn thừa số -4, còn thừa số thứ nhất giảm dần đi 1 đơn vị, em thấy các tích ntn ? _Theo quy luật đó, em hãy dự đoán kết quả 2 tích cuối _Khẳng định vấn đề dự đoán trên là đúng, vậy muốn nhân hai số nguyên âm ta làm thế nào ? _Thực hiện phép tính (-4) . (-25) = 4 . 25 = ? (-12) . (-10) = ? = ? _Vậy tích của hai số nguyên âm là một số ntn ? _Y/C HS làm ?3 tr 90 SGK _HS quan sát, rút ra nhận xét, dự đoán kết quả _Các tích tăng dần 4 đơn vị (hoặc giảm -4 đơn vị) _HS nêu dự đoán kết qủa _Muốn nhân hai số nguyên âm ta nhân hai gttđ của chúng. _HS thực hiện theo hướng dẫn của gv (-4) . (-25) = 4 . 25 = 100 (-12) . (-10) = 12 . 10 = 120 _Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương _HS thực hiện _HS trình bày _HS nhận xét 2. Nhân hai số nguyên âm ?2. (-1) . (-4) = 4 (-2) . (-4) = 8 Quy tắc: Muốn nhân hai số nguyên âm ta nhân hai gttđ của chúng. VD: (-4) . (-25) = 4 . 25 = 100 ?3. a) 5 . 17 = 85 b) (-15) . (-6) = 90 Hoạt động 4: Kết luận (14 phút) _Y/C HS làm bài tập 78 tr 91 SGK Bổ sung f) (-45) . 0 _Hãy rút ra quy tắc : + Nhân một số nguyên với số 0 + Nhân hai số nguyên cùng dấu + Nhân hai số nguyên khác dấu _Kết luận _Y/C HS làm bài tập 79 tr 91 SGK. Từ đó rút ra nhận xét : + Quy tắc dấu của tích + Khi đổi dấu một thừa số của tích thì tích ntn ? Khi đổi dấu hai thừa số của tích thì tích ntn ? _Treo bảng phụ phần chú ý tr 91 SGK _Y/C HS làm ?4 tr 91 SGK _HS thực hiện _HS trình bày _HS nhận xét _HS phát biểu : + Nhân một số nguyên với 0 kết quả bằng 0 + Nhân hai số nguyên cùng dấu ta nhân hai gttđ với nhau + Nhân hai số nguyên khác dấu ta nhân hai gttđ rồi đặt dấu “-” trước kết quả. _HS hoạt động nhóm _Đại diện nhóm trình bày _HS nhận xét _HS đọc SGK _HS thực hiện _HS trả lời _HS nhận xét 3. Kết luận Bài tập 78 tr 91 SGK a) (+3) . (+9) = 27 b) (-3) . 7 = -21 c) 13 . (-5) = -45 d) (-150) . (-4) = 600 e) (+7) . (-5) = - 35 f) (-45) . 0 = 0 * a . 0 = 0 . a = 0 * Nếu a, b cùng dấu thì a . b = * Nếu a, b khác dấu thì a . b = -() Bài tập 79 tr 91 SGK 27 . (-5) = -135 (+27) . (+5) = 135 (-27) . (+5) = -135 (-27) . (-5) = 135 (+5) . (-27) = -135 * Chú ý _Cách nhận biết dấu của tích : (+) . (+) = (+) (-) . (-) = (+) (+) . (-) = (-) (-) . (+) = (-) _ a . b = 0 thì hoặc a = 0 hoặc b = 0 _Khi đổi dấu một thừa số thì tích đổi dấu. Khi đổi dấu hai thừa số thì tích không thay đổi. ?4. a) b là số nguyên dương b) b là số nguyên âm Muốn nhân hai số nguyên ta nhân hai gttđ với nhau, đặt dấu “+” trước kết quả tìm được nếu hai số cùng dấu, đặt dấu “-” trước kết quả tìm được nếu hai số khác dấu. Củng cố (6 phút) _Nêu quy tắc nhân hai số nguyên _So sánh quy tắc dấu của phép nhân và phép cộng _Y/C HS làm bài tập 82 tr 91 SGK (Đưa lên bảng phụ) Bài tập 82 tr 92 SGK b. (-17).5 với (-5).(-2) Ta có:(-17).5 = -85 (-5).(-2) = 10 Mà: -85 < 10 Nên: (-17).5 < (-5).(-2) So sánh: a.(-7).(-5) Với 0 Ta có : .(-7).(-5) = 35 Mà : 35 >0 Nên:.(-7).(-5) > 0 c. (+19)(+6) Với (-17)(-10) Ta có: (+19)(+6) = 114 (-17)(-10) = 170 Mà: 114 < 170 Nên: (+19)(+6) < (-17)(-10) Hướng dẫn về nhà (1 phút) _ Học quy tắc nhân hai số nguyên. Chú ý (-) . (-) = (+) _ Làm bài tập 83, 84 tr 92 SGK; 120 à 125 tr 69-70 SBT Rút kinh nghiệm: ..
Tài liệu đính kèm: