1/ Kiến thức: Quy tắc nhân 2 số nguyên cùng dấu, đặc biệt là dấu của tích 2 số âm.
2/ Kỹ năng: Biết vận dụng quy tắc để tính tích 2 số nguyên, biết cách đổi dấu tích.
3 / Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận khi nhân dấu.
II . CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
· GV: Bảng phụ ghi , kết luận trang 90 SGK, các chú ý trang 91 và bài tập.
· HS: Bảng phụ nhóm để hoạt động nhóm. Phấn viết bảng
III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp gợi mở vấn đáp đan xen HĐ nhóm
Ngày soạn: 2/1/2011 Ngày dạy: 5/1/2011 Tiết 61 § 11. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU I. MỤC TIÊU 1/ Kiến thức : Quy tắc nhân 2 số nguyên cùng dấu, đặc biệt là dấu của tích 2 số âm. 2/ Kỹ năng : Biết vận dụng quy tắc để tính tích 2 số nguyên, biết cách đổi dấu tích. 3 / Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận khi nhân dấu. II . CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV : Bảng phụ ghi , kết luận trang 90 SGK, các chú ý trang 91 và bài tập. HS : Bảng phụ nhóm để hoạt động nhóm. Phấn viết bảng III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp gợi mở vấn đáp đan xen HĐ nhóm IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Th.Gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 7 ph Hoạt động 1 : KIỂM TRA BÀI CŨ GV nêu yêu cầu kiểm tra HS: - HS1: Phát biểu quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu. Chữa bài tập 77 trang 89 SGK - HS2 : Chữa bài tập 115 trang 68 SBT Điền vào ô trống: m 4 -13 -5 n -6 20 -20 m.n -260 -100 Hỏi: Nếu tích 2 số nguyên là số âm thì 2 thừa số đó có dấu như thế nào? - HS1 : Phát biểu quy tắc. Chữa bài 77 SGK. - HS 2: chữa bài 115 trang 68 SBT Trả lời : Nếu tích 2 số nguyên là số âm thì hai thừa số đó khác dấu nhau. Chữa bài 77 SGK trang 89 Chiều dài của vải mỗi ngày tăng là : a) 250.3=750(dm) b) 250. (-2) = -500 (dm) nghĩa là giảm 500 dm. Bài 115 trang 68 SBT 5 phút Hoạt động 2 :1) NHÂN 2 SỐ NGUYÊN DƯƠNG -GV : Nhân 2 số nguyên dương chính là nhân 2 số tự nhiên khác 0. -GV cho học sinh thực hiện, vậy khi nhân 2 số nguyên dương tích là 1 số như thế nào? -GV: Tự cho ví dụ về nhân 2 số nguyên dương và thực hiện phép tính. - HS : làm - HS: tích 2 số nguyên dương là 1 số nguyên dương. -HS:lấy 2 ví dụ về nhân 2 số nguyên dương Giải: 12.3 = 36 b) 5.120 = 600 12 phút Hoạt động 3: 2.) NHÂN 2 SỐ NGUYÊN ÂM -GV cho HS làm Hãy quan sát kết quả bốn tích đầu,rút ra nhận xét, dự đoán kết quả hai tích cuối. -GV viết lên bảng: 3.(-4) = 2.(-4) = 1.(-4) = 0.(-4) = (-1).(-4) (-2).(-4) -HS điền kết quả 4 dòng đầu: Giải: 3. (-4) = -12 2. (-4) = -8 1. (-4) = -4 0.(-4) = 0 -GV: Trong 4 tích này, ta giữ nguyên thừa số (-4), còn thừa số thứ nhất giảm dần 1 đơn vị, em thấy các tích như thế nào ? -GV: Theo quy luật đó em hãy dự đoán kết quả 2 tích cuối. -GV khẳng định (-1).(-4) = 4 (-2).(-4) = 8. Là đúng, vậy muốn nhân 2 số nguyên âm ta làm thế nào? Ví dụ: (-4).(-25) = 4 . 25 = 100 (-12).(-10) = 120 -GV: Vậy tích của 2 số nguyên âm là một số như thế nào? -GV: Muốn nhân 2 số nguyên dương ta làm thế nào? Muốn nhân 2 số nguyên âm ta làm thế nào? Như vậy muốn nhân 2 số nguyên cùng dấu ta chỉ việc nhân 2 giá trị tuyệt đối với nhau. -HS:Các tích tăng dần 4 đơn vị hoặc giảm (-4) đơn vị. (-1).(-4) = 4 (-2).(-4) = 8 -HS: Muốn nhân 2 số nguyên âm ta nhân 2 giá trị tuyệt đối của chúng. -HS thực hiện theo sự hướng dẫn của giáo viên. -HS: Tích của 2 số nguyên âm là một số nguyên dương. -HS: Muốn nhân 2 số nguyên dương ta nhân 2 giá trị tuyệt đối với nhau. Muốn nhân 2 số nguyên âm ta nhân 2 giá trị tuyệt đối với nhau. Ví dụ: (-4).(-25) = 4 . 25 = 100 (-12).(-10) = 120 14 phút Hoạt động 4: 3) KẾT LUẬN -GV yêu cầu HS làm bài số 7 trang 91 SGK. Thêm f) (-45). 0 -GV: Hãy rút ra quy tắc Nhân 1 số nguyên với số 0? Nhân 2 số nguyên cùng dấu? Nhân 2 số nguyên khác dấu? -GV cho HS hoạt động nhóm. Làm bài tập 79 trang 91SGK. Từ đó rút ra nhận xét: + quy tắc dấu của tích. + khi đổi dấu 1 thừa số của tích thì tích như thế nào? Khi đổi dấu 2 thừa số của tích thì tích như thế nào? -HS làm bài số 7 trang 91 SGK.: -HS: Nhân 1 số nguyên với 0 kết quả = 0. Nhân 2 số nguyên cùng dấu ta nhân 2 giá trị tuyệt đối với nhau. Nhân 2 số nguyên khác dấu, ta nhân 2 giá trị tuyệt đối rồi đặt dấu”-“ trước kết quả tìm được. -HS hoạt động theo nhóm làm bài tập 79 trang 91 SGK. Rút ra nhận xét như phần chú ý SGK trang 91 -Kiểm tra bài làm của 2 hoặc 3 nhóm. Bài số 7 trang 91 SGK (+3).(+9) = 27 (-3). 7 = -21 13.(-5) = -65 (-150).(-4) = 600 (+7).(-5) = -35 (-45). 0 = 0 -Kết luận: a.0 = 0.a = 0 Nếu a,b cùng dấu: a.b = . Nếu a,b khác dấu: a.b = - . Bài tập 79 trang 91 SGK. 27.(-5) = -!35 (+27).(+5) =+135 (-27).(+5) = - 135 (-27).(-5) = +135 (+5).(-27) = - 135 GV : Sau khi kiểm tra bài làm của các nhóm, đưa phần “chú y”ù lên màn hình. -GV cho HS làm Cho a là 1 số nguyên dương. Hỏi b là nguyên dương hay nguyên âm nếu a) Tích a,b là số nguyên dương. b) Tích a,b là số nguyên âm HS làm bài Giải: a) b là số ngyên dương. b) b là số nguyên âm. 5 phút Hoạt động 5: CỦNG CỐ TOÀN BÀI -GV nêu quy tắc nhân 2 số nguyên? So sánh quy tắc dấu của phép nhân và phép cộng. Cho HS làm bài tập 82 trang 92 SGK -HS học thuộc quy tắc nhân 2 số nguyên. Chú ý:(-).(-)(+) -Bài tập 83,84 trang 922 SGK; bài tập 120125 trang 69,70 SBT. 2 phút Hoạt động 6: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ HS học thuộc quy tắc nhân 2 số nguyên. Chú ý:(-).(-)(+) Bài tập 83,84 trang 92 SGK; bài tập 120125 trang 69,70 SBT.
Tài liệu đính kèm: