Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 60: Nhân hai số nguyên khác dấu - Năm học 2009-2010

Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 60: Nhân hai số nguyên khác dấu - Năm học 2009-2010

A. Mục tiêu

 Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. Tính tích đúng của hai số nguyên khác dấu

 Rèn kĩ năng tính toán cẩn thận, chính xác

 Rèn luyện kĩ năng liên hệ thực tế và toán học

 Có ý thức học quy tắc và vận dụng tích đúng của hai số nguyên khác dấu

B. Chuẩn bị

 GV :Phấn mầu SGK, giáo án

 HS : Ôn tập kiến thức.

C. Phương pháp

 Nêu và giải quyết vấn đề

D. Tiến trình dạy học.

1. Ổn định

Lớp: .

2. Kiểm tra bài cũ

Làm bài tập . Tìm x biết : 9 – 25 = ( 7 – x ) – ( 25 + 7 )

 -16 = 7 – x – 32

 -16 = - x – 25

 x = - 25 + 16

 x = - 9

3. Bài mới

Giáo viên Học sinh Ghi bảng

Nhận xét mở đầu

Nhận xét sự thay đổi ( của các thừa số ở vế trái và kết quả tương ứng ở vế phải ) của 4 tích đầu, từ đố dự đoán kết quả các tích còn lại

? Hãy đối chiếu KQ của

(-2).3 với 2.3 và (-3).3 với 3.3

để đề xuất quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu ?

a) 3.3 = 9

 2.3 = 6

 1.3 = 3

 0.3 = 0

(-1).3 = ?

(-2).3 = ?

(-3).3 = ?

KQ là số mang dấu âm

(-3).4 = (-3) + (-3)+ (-3) + (-3)

= - 12

(-1).3 = - 3

(-2).3 = - 6

(-3).3 = - 9

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 401Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 60: Nhân hai số nguyên khác dấu - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 60	NS: 10/ 01/2010	NG:
NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
A. Mục tiêu
Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. Tính tích đúng của hai số nguyên khác dấu
Rèn kĩ năng tính toán cẩn thận, chính xác
Rèn luyện kĩ năng liên hệ thực tế và toán học
Có ý thức học quy tắc và vận dụng tích đúng của hai số nguyên khác dấu
B. Chuẩn bị
GV :Phấn mầu SGK, giáo án 
HS : Ôn tập kiến thức.
C. Phương pháp
Nêu và giải quyết vấn đề
D. Tiến trình dạy học.
1. Ổn định
Lớp:.
2. Kiểm tra bài cũ 
Làm bài tập . Tìm x biết : 9 – 25 = ( 7 – x ) – ( 25 + 7 )
 	-16 = 7 – x – 32
	-16 = - x – 25
	x = - 25 + 16
	x = - 9
3. Bài mới
Giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
Nhận xét mở đầu 
Nhận xét sự thay đổi ( của các thừa số ở vế trái và kết quả tương ứng ở vế phải ) của 4 tích đầu, từ đố dự đoán kết quả các tích còn lại
? Hãy đối chiếu KQ của
(-2).3 với 2.3 và (-3).3 với 3.3
để đề xuất quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu ?
a) 3.3 = 9
 2.3 = 6
 1.3 = 3
 0.3 = 0
(-1).3 = ? 
(-2).3 = ?
(-3).3 = ?
KQ là số mang dấu âm
(-3).4 = (-3) + (-3)+ (-3) + (-3)
= - 12
(-1).3 = - 3
(-2).3 = - 6
(-3).3 = - 9
 Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu
Nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu ?
Đọc đề bài
40 SP đúng được bao nhiêu tiền ?
10 SP sai được bao nhiêu tiền ?
Lương của CN này ăn theo SP được là ?
HS thực hiện tính ?4
Nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu
20000
- 10000
Tính
* Chú ý ( SGK - )
a. 0 = 0
VD : Lương công nhân A tháng vừa qua là : 
40.2000 + 10.(- 10000) = 700000 đồng
?4 Tính
5. ( -14) = - 70
( -25). 12 = - 300
4: Luyện tập, củng cố 
Nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu ?
áp dụng quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu làm BT 73 - SGK
Đánh giá
? Muốn so sánh tích hai số nguyên với 1 số nguyên ta là như thế nào ?
Tính tích -> so sánh
Đánh giá
Nêu lại quy tắc đã học
HS HĐ cá nhân làm BT 73
Nhận xét
Tính tích rồi so sánh KQ với số đã cho
HS thực hiện tính tích rồi so sánh
Nhận xét về cách trình bày và cách áp dụng các QT đã học
Bài tập 73 ( SGK - 89 )
a) (- 5) . 6 = - 30
b) 9. ( -3) = - 27
c) ( -10 ). 11 = - 110
d) 150. ( -4) = - 600
Bài tập 75 ( SGK - 89 )
So sánh
a) ( -67 ).8 = - 536 < 0
b) 15. (-3) = - 45 < 15
c) ( -7). 2 = -14 < -7
5: Dặn dò 
- Học kĩ QT nhân hai số nguyên khác dấu, các QT đã học của số nguyên để áp dụng vào giải các BT
- BVN : 113 -> 118 ( SBT - 69 )
E. Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết 60.doc